Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh tại viện sức khỏe tâm thần bệnh viện bạch mai

72 414 0
Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh tại viện sức khỏe tâm thần   bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH CHI B ư ớc ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN TRÊN CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN sử DỤNG THUÓC AN THẦN MNH t ạ i VIỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN- BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 61 (2006-2Ò11) Người hướng dẫn: 1. TS.BS. Nguyễn Văn Tuấn 2. ThS.DS. Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: 1. Viện Sức khỏe tâm thần-BV Bạch Mai 2. Bộ môn Dược Lâm Sàng- Trưòng Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2011 t r uồ n g đh Được hà nội Lòì cảm ơn Lời đầu tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc tới TS.BS Nguyễn Văn Tuấn- Giảng viên trưòng Đại học Y Hà Nội, trưỏng phòng Khám và điều trị ngoại trú, Viện Sức khỏe tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai và ThS.DS. Phạm Thị Thúy Fff«-giảng viên bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội, với kiến thức, kinh nghiệm và sự nhiệt tình đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi đã học hỏi được rất nhiều ở Thầy cô phong cách làm việc, phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như các kỹ năng giao tiếp trên lâm sàng cũng như trong cuộc sống. Tôi cũng xin cảm ơn tập thể các bác sĩ điều trị, y tá, cán bộ công nhân viên, các bệnh nhân và người nhà tại viện Sức khỏe tâm thần- bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện, hợp tác và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin thể hiện lòng biết ơn và kính trọng tới các thầy cô giáo trong bộ môn Dược lâm sàng cũng như các thầy cô giáo của trường Đại học Dược Hà Nội, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức chuyên ngành cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ và những người thân trong gia đình, bạn bè và các anh chị khoá trước của tôi đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong cuộc sống và học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Chi MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐÈ 1 Chương l.TỎNG QUAN 3 1.1.Tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa của các an thần 3 kinh 1.1.1.Tăng cân 3 1.1.2. Tăng đường huyết và kháng insulin 6 1.1.3 .Tăng lipid huyết 9 1.2. Đánh giá, theo dõi TDKMM trên chuyển hóa 1.2.1. Một số hướng dẫn chung 10 1.2.2.Theo dõi và đánh giá TDKMM gây tăng cân của thuốc ATK 13 1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM trên chuyển hóa của 14 thuốc ATK 1.3.1. Thuốc ATK 15 1.3.2.Tuổi và giới tính 16 1.3.3. Chủng tộc 16 1.3.4. Thói quen sinh hoạt 16 C H Ư Ơ N G 2 . Đ Ó I T Ư Ợ N G V À P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ứ u ^ ^ 2.1.ĐỐÌ tượng nghiên cứu 18 2.2.Phu’ơng pháp nghiên cứu 18 2.2.1 .Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.2. Quy trình nghiên cứu 18 2.2.3. Một số phương pháp đánh giá sử dụng trong nghiên cứu 20 2.2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 22 C H Ư Ơ N G 3 . K É T Q U Ả N G H I Ê N c ứ u 2 3 3.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 23 3.1.1 .Đặc điểm tuổi, giới tính và nghề nghiệp của B N 23 3.1.2. Đặc điểm chẩn đoán hiện tại và tiền sử của bệnh nhân và gia đình 24 3.1.3. Thuốc ATK và liều dùng 25 3.1.4. Thuốc dùng kèm 27 3.2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân 29 của ATK 3.2.1.Cảm giác thèm ăn, ngon miệng 29 3.2.2.Năng lượng đưa vào 30 3.2.3.Chế độ ngủ và vận động 31 3.3. Tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa 32 3.3.1. Đánh giá TDKMM gây tăng cân của ATK 32 3.3.2. Chỉ số khối cơ thể BMI 36 3.3.3. Đánh giá TDKMM gây béo phì trung tâm của thuốc ATK trong 38 thời gian nghiên cứu thông qua chỉ số eo mông ( WHR) 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân của ATK 41 3.4.1 .Ảnh hưởng của thuốc ATK được chỉ định 41 3.4.2. Tuổi 42 3.4.3.Giới tính 43 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 44 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 44 4.1.1 .Đặc điểm tuổi, giới tính và nghề nghiệp của B N 44 4.1.2. Đặc điểm chẩn đoán hiện tại và tiền sử của bệnh nhân và gia đình 44 4.1.3. Thuốc ATK và liều dùng 45 4.1.4. Thuốc dùng kèm 46 4 . 2 . Khảo sát một số yếu tố ảnh hưỏng đến TDKMM gây tăng cân 47 của ATK 4.2.1 .Cảm giác thèm ăn, ngon miệng 47 4.2.2.Năng lượng đưa vào 47 4.2.3.Chế độ ngủ và vận động 48 4.3. Tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa 48 4.3.1. Đánh giá TDKMM gây tăng cân của ATK 48 4.3.2. Chỉ số khối cơ thể BMI 50 4.3.3. Đánh giá TDKMM gây béo phì trung tâm của thuốc ATK trong 50 thời gian nghiên cứu thông qua chỉ số eo mông ( WHR) 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến TDKMM gây tăng cân của ATK 51 4.4.1 .Ảnh hưởng của thuốc ATK được chỉ định 51 4.4.2. Tuổi 52 4.4.3.GÌỚĨ tính 53 C H Ư Ơ N G 5 . K É T L U Ậ N V À Đ È X U Ấ T 5 4 5.1 Kết luận 54 5.2. Đề xuất 55 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẤT 5-HT: Serotonin ADA-APA: (Hiệp hội đái tháo đường- Hiệp hội tâm thần Mỹ (American Diabetes Association- American Psychological Association) ApoA5: Apolipoprotein A-V ApoC3: Apolipoprotein C-III ATK: An thần kinh BM I: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) BMR : Mức chuyển hoá cơ bản (Basal Metabolic Rate) BN: Bệnh nhân ĐTĐ: Đái tháo đưòng HCCH; Hội chứng chuyển hoá LT: Loạn thần RLCXLC: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực SKTT: Sức khoẻ tâm thần TC: Trầm cảm TDKMM: Tác dụng không mong muốn TH: Thế hệ TTPL: Tâm thần phân liệt WHR: Chỉ số eo mông (Waist Hip Ratio) Bảng 1.Ì.TỈêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hoá theo WHO 1999. 11 Bảng 12.Hướng dẫn theo dõi TDKMM trên chuyển hoá của thuốc ATK 12 của ADA-APA Bảng 13.Phân loại cân nặng theo BMI của người lớn của WHO 2009 13 Bảng 3.1.Phần bố độ tuổi, giới tỉnh và nghề nghiệp của BN. 23 Bảng 3.2.Tiền sử của bệnh nhân và gia đình 24 Bảng 3.3. Mức đường huyết và lipid huyết tại thời điểm bắt đầu dùng 25 thuốc của bệnh nhân nghiên cím Bảng 3.4. Các thuốc ATK được sử dụng trong nghiên cứu 26 Bảng 1.5.Liều điều trị của các thuốc ATK. 27 Bảng 3.6. Các thuốc dùng kèm trong nghiên cứu 28 Bảng 2>.l.Cảm giác thèm ăn, ngon miệng 29 Bảng 3.^.Đảnh giá cân bằng năng lượng của nhóm bệnh nhân 30 Bảng 3.9.Năng lượng đưa vào theo thời gian điều trị 31 Bảng 3.10. Chế độ ngủ của nhóm BN nghiên cứu 31 Bảng 3.11. Chế độ vận động của nhóm BN nghiên cứu 32 Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân tăng cân sau 4 tuần 32 Bảng 3.13. Mức độ tăng cân sau 4 tuần sử dụngATK. 33 Bảng 3.14. Xu hướng tăng cân qua từng tuần theo dõi 35 Bảng 3.15. Chi số BMI qua 4 tuần điều trị 36 Bảng 3.16.Xu hướng tăng BMIqua từng tuần theo dõi 37 Bảng 3.\l.Chỉ sổ eo/mông sau 4 tuần 38 Bảng 3.18. Chỉ số WHR qua 4 tuần điều trị 39 Bảng 3.19. Mức độ tăng WHR sau 4 tuần điều trị 40 Bảng 3.20. Anh hưởng của loại ATK đến TDKMMgây tăng cân 41 Bảng 3.21 .Anh hưởng của A TK dừng phối họp đến TDKMMgây tăng cân 42 Bảng 3.22. Anh hưởng của giới tính đến TDKMMgây tăng căn của ATK 43 DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1. Thuốc ATK không điển hình gây ra tăng cân và tăng sự kháng 7 insulin Sơ đồ 2.1; Sơ đồ nghiên cíni 19 Hình 3.1 Mức tăng cân tương đổi sau 4 tuần điều trị 34 Hình 3.2.Mức tăng cân tuyệt đổi sau 4 tuần điều trị 34 Hình 3.3. Mô tả cân nặng và mức tăng cân trung bình của từng tuần điều 35 trị Hình 3A.BMI qua 4 tuần điều trị 37 Hình 3.5.Đánh giá chỉ số WHR qua 4 tuần điều trị 39 Hình 3.6.Đánh giá xu hướng tăng WHR qua 4 tuần điều trị 40 Hình 3.7.Moi tương quan giữa tuổi và mức tăng cân 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ ĐẶT VẤN ĐÈ • Hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tỷ lệ mắc các bệnh về tâm thần có xu hưÓTig ngày càng gia tăng. Trong đó tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực là những bệnh tâm thần nặng được điều trị bằng các thuốc an thần kinh. Ngoài ra ATK cũng là một thuốc đầu tay được chỉ định cho nhiều rối loạn tâm thần khác. Thuốc ATK là có tác dụng không mong muốn trên ngoại tháp, đặc biệt ở các ATK thế hệ 1 gây ảnh hưởng nhiều đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Với các ATK thế hệ 2 , các tác dụng phụ trên ngoại tháp đã giảm hẳn, nhưng lại xuất hiện một nguy cơ bệnh tật mới do tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa của các thuốc này gây ra. Mặc dù hiện nay đã có những khuyến cáo về nguy cơ cao của tác dụng không mong muốn này nhưng việc theo dõi các tác dụng phụ trên chuyển hóa của các ATK chưa được quan tâm đúng mức. ở một số bệnh viện tâm thần, các bệnh nhân trước khi bắt đầu điều trị được làm xét nghiệm thường quy trong đó có các xét nghiệm về đường huyết và lipid huyết, đồng thời có đo chỉ số BMI. Tuy nhiên sau đó, trong quá trình điều trị bằng thuốc an thần kinh, việc giám sát hoặc theo dõi lại định kỳ các thông số về chuyển hóa trên chưa được thực hiện. Cho đến nay tại Việt Nam đã có một số đề tài tổng quan nhưng chưa có nghiên cứu thực nghiệm nào đánh giá đầy đủ về tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa của các thuốc an thần kinh. Xuất phát từ thực tế đó,cần thiết phải có các nghiên cứu thực nghiệm đế theo dõi, khẳng định, đánh giá mức độ, nguy cơ của các TDKMM trên, đồng thời làm cơ sở để có thể đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế các TDKMM này. Do hạn chế về mặt thời gian thực hiện trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp Dược sỳ đại học nên chúng tôi không theo dõi và đánh giá một cách đầy đủ và toàn diện các tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa, đặc biệt là các chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng . Do vậy, chúng tôi xin đề xuất đề tài '"Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhăn sử dụng thuốc an thần kinh tại Viện Sức khoẻ tâm thần-Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu cụ thể là: 1. Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa của các an thần kinh thông qua các thông sổ lâm sàng là cân nặng, BMI, vòng eo, chỉ số vòng mông và chỉ số eo/mông. 2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng không mong muốn trên tăng cân của thuốc an thần kinh. Từ đó góp phần giúp bác sĩ và bệnh nhân có thể kiểm soát các tác dụng không mong muốn cũng như sử dụng an toàn hơn các thuốc an thần kinh. [...]... tiêu cực và hành vi hút thuốc lá [43] TRUỒNG ĐH DưỢC HÀ NỘĨ THưViỆiSẫ Ngày ìháng "năm 18 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh được điều trị tại Viện Sức khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai Tiêu chuân lira chon: - Bệnh nhân lần đầu tiên được điều trị bằng thuốc an thần kinh - Bệnh nhân bỏ thuốc hơn 6 tháng và bắt đầu được cho dùng lại... dùng lại Tiêu chuẩn loai trừ: - Bệnh nhân bỏ thuốc trong quá trình theo dõi (1 tháng) Bệnh nhân không được theo dõi đánh giá tác dụng không mong muốn hoặc theo dõi không đầy đủ 2.2.Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu quan sát tiến cứu dọc trên bệnh nhân được chỉ định dùng ATK Bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh theo chỉ định của bác sĩ điều trị, không có sự can thiệp về thuốc và liều 2.2.1.Phương pháp... chung Với các bệnh nhân có các rối loạn tâm thần khác, cụ thể là rối loạn lưỡng cực và trầm cảm, tỷ lệ đái tháo đường cũng cao hơn khoảng 3 lần [40], Hơn nữa khi dùng thuốc an thần kinh thì nguy cơ này càng tăng lên rõ rệt Đánh giá tác dụng không mong muốn trên chỉ số đường huyết của các bệnh nhân tâm thần phân liệt có dùng thuốc an thần kinh và so sánh với nhóm chứng khỏe mạnh không dùng thuốc, tương... từ đầu và cũng cần được đánh giá lại định kỳ 1.2 Đánh giá, theo dõi TDKMM trên chuyển hóa 1.2.1 Một số hướng dẫn chung Tỷ lệ tử vong vì các bệnh tim mạch ở các bệnh nhân tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực cao hơn mức dân số chung vì bản thân bệnh, lối sống của bệnh nhân và tác dụng phụ trên chuyển hóa của thuốc ATK, đặc biệt là các ATK thế hệ 2 Các biện pháp dùng thuốc cũng như không dùng thuốc, ... theo dõi và đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa của thuốc ATK của Bamett và cộng sự nhằm hạn chế các nguy cơ một cách khá tổng quát Theo hướng dẫn này, các bệnh nhân điều trị bằng các thuốc ATK cần phải được theo dõi một cách hệ thống các TDKMM ngay từ lúc bắt đầu điều trị Tất cả những vấn đề liên quan đến các TDKMM trên chuyển hóa đều cần được theo dõi, đó là tiền sử bệnh nhân và gia... cứu giải thích Tác dụng không mong muốn gây tăng lipid máu của thuốc ATK được chứng minh có liên quan đến hai gen mã hóa các protein liên quan đển chuyển hóa lipid là ApoC3 và ApoA5 Nghiên cứu vai trò của các gen này trên 189 bệnh nhân tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực sử dụng 3 thuốc ATK thế hệ 2 là olanzapin, Clozapin, risperidon và các thuốc ATK thế hệ 1 cho thấy ApoC3 có liên quan đến việc... có ý nghĩa đánh giá nguy cơ tim mạch chính xác hơn BMI [37] Như vậy, tăng cân là yếu tố nguy cơ dẫn đến rất nhiều biến chứng và bệnh tật, đặc biệt trên tim mạch và các bệnh chuyển hóa Do vậy kiểm soát cân nặng của các bệnh nhân có sử dụng thuốc an thần kinh là hết sức cần thiết 1.1.2 Tăng đường huyết và kháng insulin 1.1.2.1 Cơ chế gãy tăng đường huyết trên bệnh nhân sử dụng A TK Nguyên nhân của tình... hóa Sự tiến triển của của vấn đề tăng cân ở những bệnh nhân tâm thần là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, bản thân bệnh tâm thần và thuốc an thần kinh mà họ dùng Thuốc an thần kinh đã được chứng minh là kích thích sự thèm ăn cho bệnh nhân dù cơ chế liên quan đến các thụ thể chưa thực sự rõ ràng [14], Cơ chế gây tăng cân của các thuốc ATK chưa được thống nhất nhưng đã có một số giả... nhiều nhất trong các nghiên cứu về vấn đề tăng cân trên bệnh nhân sử dụng thuốc an thần kinh Các nhà nghiên cứu cho rằng, các ATK tương tác với hệ thống phức tạp dẫn truyền thần kinh, các peptid thần kinh và các hệ thống điều tiết thần kinh khác trong hệ thần kinh trung ương liên quan đến vùng dưới đồi và bán cầu não, nơi mạng lưới các peptid trung gian của leptin và ghrelin hoạt động và gây rối loạn... vấn đề của hội chứng chuyển hóa Mặc dù được biết là có tỷ lệ cao gây ra hội chứng chuyển hóa nhưng các thuốc như olanzapin vẫn được dùng rất phổ biến vì lợi ích điều trị và kinh tế Do vậy việc theo dõi đánh giá thường xuyên các tác dụng không mong muốn này là hết sức cần thiết [31], [28], Đe đánh giá TDKMM trên chuyển hoá của các ATK, một số tiêu chuẩn chẩn đoán HCCH đã được áp dụng, trong đó tiêu chuẩn . '" ;Bước đầu đánh giá tác dụng không mong muốn trên chuyển hóa trên bệnh nhăn sử dụng thuốc an thần kinh tại Viện Sức khoẻ tâm thần -Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu cụ thể là: 1. Bước đầu đánh. ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÓN TRÊN CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN sử DỤNG THUÓC AN THẦN MNH t ạ i VIỆN SỨC KHOẺ TÂM THẦN- BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ KHÓA 61 (200 6-2 Ò11) Người. tác dụng không mong muốn trên tăng cân của thuốc an thần kinh. Từ đó góp phần giúp bác sĩ và bệnh nhân có thể kiểm soát các tác dụng không mong muốn cũng như sử dụng an toàn hơn các thuốc an

Ngày đăng: 27/07/2015, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan