Nghiên cứu một số đặc điểm ngoài rối loạn vận động ở bệnh nhân parkinson

107 584 5
Nghiên cứu một số đặc điểm ngoài rối loạn vận động ở bệnh nhân parkinson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh Parkinson là một trong những bệnh hay gặp nhất trong các bệnh do rối loạn thoái hóa mãn tính hệ thần kinh trung ương. Người đầu tiên mô tả căn bệnh này là James Parkinson từ năm 1817, ông gọi là bệnh liệt rung (shaking palsy ) sau này bệnh mang tên ông. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi ( trên 50 tuổi ), ở Mỹ có 1% số người trên 65 tuổi mắc bệnh, còn trong cộng đồng nói chung tỷ lệ mắc bệnh là 120/100.000 dân [35] . Cùng với xu hướng tuổi thọ càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh trong thời gian tới sẽ càng tăng cao. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh Parkinson nhưng các tác giả cho rằng căn nguyên của bệnh chưa rõ ràng. Một số yếu tố được coi là nguy cơ mắc bệnh như: tuổi, giới, nhiểm độc môi trường … đang được nghiên cứu tiếp. Tổn thương trong bệnh Parkinson chủ yế là do thoái hóa các tế bào thần kinh ở hệ thống nhân bèo, liềm đen là nơi chế tiết ra dopamin, một chất dẫn truyền thần kinh, từ đó làm mất cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh trong não ( chủ yếu là dopamin và axetylcholin ) gây ra các rối loạn vận động. [8], [11]. Việc chẩn đoán bệnh Parkinson cho tới nay vẫn chủ yếu dựa và lâm sàng các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng giúp loại trừ các tổn thương tiên phát và chỉ có ích trong việc chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson. Một số phương pháp chẩn đoán hình ảnh mới như chụp cát lớp phát xạ poriston (PET) hoặc chụp các lớp phát xạ đơn photon (SPECT) có ý nghĩa nhất định trong chẩn đoán nhưng chưa được phổ biến rộng rãi… Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, các yếu tô nguy cơ và điều trị Parkison. Tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta chưa có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, theo một số tác giả tỷ lệ mắc bệnh Parkinson ở các bệnh viện so với các bệnh thần kinh khác giao động từ 1% - 2%. Chẩn đoán lâm sàng vẫn là phương pháp chính được các tác giả trong nước sử dụng. [8], [11], [23], [24]. Ngoài các triệu chứng rối loạn vận động được nêu trong y văn thì các triệu chứng ngoài rối loạn vận động ( non mortor symptoms ) gần đây được các tác giả quan tâm nhiều hơn. Các triệu chứng này có ảnh hưởng không nhỏ tới chẩn đoán, tiên lượng, điều trị củng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc Parkinson. Đã có một số các công trình nghiên cứu cảu các tác giả trong và ngoài nước đề cập tới các triệu chứng này. Nhưng chưa hệ thống, chưa toàn diện. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm ngoài rối loạn vận động ở bênh nhân parkinson. Nhằm các mục tiệu sau đây: 1.Mô tả đặc điểm lâm sàng và mối liên quan giữa triệu chứng rối loạn tâm thần, rối loạn thần kinh thực vật với các triệu chứng rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson nguyên phát. 2.Nhận xét giá trị chẩn đoán Parkinson của phản xạ da gan tay cằm ở bệnh nhân Parkinson.

B GIO DC V O TO B QUC PHềNG HC VIN QUN Y NGUYN VN QUNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM NGOàI RốI LOạN VậN ĐộNG ở BệNH NHÂN PARKINSON Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 607221 LUN VN THC S Y HC : TS. NH èNH SN H NI 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong một công trình nào khác, nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy – Ban giám đốc học viện Quân Y, bộ môn khoa Nội Thần kinh Viện Quân Y 103, Khoa Thần kinh Bệnh viện Hữu Nghị đã giúp đỡ và tọa điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tâp và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới tiến sỹ Nhữ Đình Sơn, người thầy trực tiếp hướng dẩn truyền đạt cho tôi những kiến thức quý giá, giúp đỡ, động viên tôi vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn GS-TS Nguyễn Văn Chương, Chủ nhiệm Bộ môn Nội Thần kinh – Học viện Quân Y, người đã tận tình chỉ bảo, nhiệt tình giúp đỡ, tào điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài để tôi có kết quả như ngày hôm nay Tôi xin cảm ơn PGS-TS Nguyễn Minh Hiện, PGS-TS Phan Việt Nga cùng toàn thể các thầy cô đã ân cần chỉ bảo, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho những ý kiến sau sắc, quý báu về luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp, gia đình và những người thân đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, công tác và hoàn thành luận văn này. Tác giả luận án BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân RL : Rối loạn BP : Bên phải BT : Bên trái GĐ : Giai đoạn MMSE : Mini Mental State Examination UPDRS : Unified Parkinson’s Disease Rating Scale LS : Lâm sàng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1 TỔNG QUAN   !"#$ %&' ! %( '$) *'+, (-./,  012 0134 5$6 "7284 5$#9$: *5;$ *5;$<$ *5;$" *5;$98* (5;$89( (=89#9$#>,?( )@#0, )5$A#6@#, )B./#C@#4 ,5D EF#@#G 45$/97@$#916 "728H0G 4B/91EIG 4B/9#EI G<"J#.K Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6#EF/9* 0A/9L* M/;+6#EF/9* EN$/9( MD#D/9( 5$EIOD1/9O/P/9$$( QR#2###2#SO4 Q$ 014 MC#T#0 !JU#/9G 5$<V#2 01G *'6: (Q6D6: )W !710X6 L ,YZ@"9#/9L Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A/9  01A, B/97@<"J#.K*G Chương 4 BÀN LUẬN *3A/9(( *$#9 01A./$#(4 * 01(4 *5$#916 "728): *<"J#.K)) KẾT LUẬN  01A./$#,: <"J#.KHA0/9, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG -7@#[ -7@I -M\8+7Z* -*@( -(3A89]^:_( -)L#`C]^:_, -,L"#a=a71b]^:_4 -4L98#a#cde'G -GL5$#96 "728]^:_*: -:L5$#96 "#0#T.]^:_*: -Lf98#T#a#-a]^:_* -Lf98.2#9#a#ff'g]^:_* -Lf98.#PI** -*L5$#96 "#T#h72#]^:_*( -(Lf6 /ij$#916 "7287I#` C]^:_*) -)Lf6 /ij$#916 "7287I" *, -,Lf6 /ij$#916 "7287I98 *4 -4MT<Z#<"J#.K*G -G-X8".83<"J#.KA/ 9*G -:-X8".83<"J#.KA (: --X8".83<"J#.KA8 9(: -%$#;$3<"J#.K#;$ ( -Lf6 /ij<"J#.K7I98]A ]^:__( -*Lf6 /ij<"J#.K7I"]A ]^:__( -(Lf6 /ij<"J#.K7I#`C]A ]^:__( -)Lf6 /ij<"J#.K7I98.2 #9]A]^:__(* DANH MỤC BIỂU ĐỒ -kL7@#[36#EF/9  -kL7@I -kL7@#\8+7Z* ( -k*L7@@( ) -k(L3A89) -k)L#`C3A, -k,L"#a=a71b4 G -k4L"#acde'G -kGL5$#96 "728*: -k:Lf98#T#a#a* -kLf98.2#9#a#ff'g* -kLf98.#PI** [...]... tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm ngoài rối loạn vận động ở bênh nhân parkinson Nhằm các mục tiệu sau đây: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng và mối liên quan giữa triệu chứng rối loạn tâm thần, rối loạn thần kinh thực vật với các triệu chứng rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson nguyên phát 2 Nhận xét giá trị chẩn đoán Parkinson của phản xạ da gan tay cằm ở bệnh nhân Parkinson 3 Chương 1... ứng với các thuốc hoặc để làm nhóm đối chứng trong nghiên cứu Trong điều trị khuyến khích dùng đơn trị liệu 1.8 Các nghiên cứu về các triệu chứng ngoài rối loạn vận động ở bệnh nhân Parkinson 1.8.1 Nghiên cứu ngoài nước - Liu C Y và cs đánh giá 0 101 bệnh nhân mắc bệnh parkinson thấy 42 % có triệu chứng trầm cảm Củng nghiên cứu về trâm cảm trong bệnh Parkinson Becker J và cs cho rằng trầm cảm có sụ liên... mức không đọc được, ở người già, đây có thể là một triệu chứng đầu tiên gợi ý bệnh Parkinson 10 - Tư thế không ổn định Khoảng 36% người già bị bệnh Parkinson có rối loạn về dáng đi ngay từ khi khởi phát Điều này khác với bệnh Parkinson ở người trẻ, rối loạn này thường xuất hiện muộn Bước chân ngắn, giảm các động tác phối hợp giữa thân và hai chi đặc biệt ở bệnh Parkinson Bệnh nhân thường khó khi bắt... Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, các yếu tô nguy cơ và điều trị Parkison Tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta chưa có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, theo một số tác giả tỷ lệ mắc bệnh Parkinson ở các bệnh viện so với các bệnh thần kinh khác giao động từ 1% - 2 2% Chẩn đoán lâm sàng vẫn là phương pháp chính được các tác giả trong nước sử dụng [8], [11], [23], [24] Ngoài. .. và mức độ nặng cảu rối loạn vận động, trầm cảm gặp ỏ mọi giới Fonseca, Garrett và cs nghiên cứu sự suy giảm nhận thức ở giai đoạn sớm của bệnh Parkinson thấy rằng có sự khác biệt giữa nhóm bệnh và nhóm chứng [19] - Rối loạn thần kinh thực vật là triệu chứng hay gặp ở giai đoạn muộn của bệnh, tuy nhiên Vrentas, Panyiotopoulou và cs nghiên cứu triệu chứng này ở giai đoạn sớm ở 37 bệnh nhân có tuổi trung... các triệu chứng điển hình của bệnh Parkinson, thường xảy ra ở các cơ đối trọng, làm cho bệnh nhân Parkinson có một tư thế đặc biệt: đầu nghiêng, lưng gù, đầu gối hơi gập Khoảng 50% bệnh nhân có biểu hiện ban đầu với các triệu chứng cứng đơ [7], [10] - Giảm vận động (bradykinesia) Giảm động tác là mất các động tác tự động sơ cấp và giao thoa với các hoạt động tự phát, bệnh nhân khó đứng lên khi đang ngồi... [24] Ngoài các triệu chứng rối loạn vận động được nêu trong y văn thì các triệu chứng ngoài rối loạn vận động ( non mortor symptoms ) gần đây được các tác giả quan tâm nhiều hơn Các triệu chứng này có ảnh hưởng không nhỏ tới chẩn đoán, tiên lượng, điều trị củng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân mắc Parkinson Đã có một số các công trình nghiên cứu cảu các tác giả trong và ngoài nước đề cập tới các... QUAN 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson Căn bệnh này được James Parkinson (1755 - 1824) mô tả lần đầu tiên vào năm 1817, ông gọi đây là bệnh liệt rung (shaking palsy) Charcot (1886) đã nghiên cứu căn bệnh này và xác định đây không phải là bệnh liệt mà là một bệnh của tuổi già và đề xuất gọi tên bệnh là bệnh Parkinson Từ đó tới nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về bệnh nguyên, bệnh sinh của căn bệnh này Đến những... hoá vỏ não, hậu quả cuối cùng gây rối loạn vận động 1.2.5 Bệnh nguyên - Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguyên nhân bệnh Parkinson - Giả thiết về quá trình lão hoá: cơ sở của giả thiết này xuất phát từ việc thấy bệnh Parkinson chỉ xảy ra chủ yếu ở người trên 60 tuổi Ở những người già được coi là bình thường các hội chứng vận động cũng có nhiều điểm giống bệnh nhân Parkinson như đi ngày càng khó khăn,... theo H Y tuổi mắc bệnh là 3.6 năm thấy rằng: Có 70% số bệnh nhân có ít nhất một triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật trong đó: +50% có biểu hiện tăng tiết mồ hôi +77% có biểu hiện rối loạn chức năng dạ dày +42% có rối loạn cương +30.7% có rối loạn bàng quang cấp +7.7% có hạ huyết áp tư thế - Các tác giả cho rằng có một số chức năng thần kinh thực vật bị rối loạn ở giai đoạn sớm cảu bệnh [7], [10], . B GIO DC V O TO B QUC PHềNG HC VIN QUN Y NGUYN VN QUNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM NGOàI RốI LOạN VậN ĐộNG ở BệNH NHÂN PARKINSON Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 607221 LUN VN THC S Y HC :. rãi… Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, các yếu tô nguy cơ và điều trị Parkison. Tỷ lệ mắc bệnh ở nước ta chưa có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, theo một. giả trong nước sử dụng. [8], [11], [23], [24]. Ngoài các triệu chứng rối loạn vận động được nêu trong y văn thì các triệu chứng ngoài rối loạn vận động ( non mortor symptoms ) gần đây được các

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan