Các giải pháp phân cấp quản lý tài chính trường trung học cơ sở công lập

118 641 1
Các giải pháp phân cấp quản lý tài chính trường trung học cơ sở công lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỞ ĐẦU Đổi mới cơ chế quản lý tài chính là một chính sách đang được triển khai nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia, trong đó Có hệ thống giáo dục quốc dân. Tăng cường phân cấp quản lý tài chính cho cơ sở, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của trường Trung học Cơ sở trong quản lý tài chính là một nội dung rất quan trọng của cải cách tài chính trong giáo dục. Xu hướng tăng cường phân cấp được thể hiện rõ trong quá trình cải cách tài chính công những năm gần đây. Đặc biệt Luật ngân sách ban hành năm 2002 đã tạo ra sự chuyển biến đáng kể trong phân cấp ngân sách cho địa phương. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 đã xác định mục tiêu chung và mục tiêu ưu tiên là: - Đổi mới cơ bản tư duy và phương pháp quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các cơ sở giáo dục. - Thực hiện phân cấp quản lý mạnh mẽ cho các Bộ, địa phương , giao quyền quản lý về tổ chức cán bộ, tài chính cho các cơ quan quản lý giáo dục. - Thực hiện cải cách hành chính trong ngành giáo dục và đổi mới phương thức quản lý giáo dục. Thể chế hoá chức năng , nhiệm vụ quản lý giáo dục các cấp. Trong dự thảo lần thứ 15b “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020” cũng đã nêu rõ: - Thực hiện phân cấp quản lý mạnh đối với các địa phương và các cơ sở giáo dục, nhất là đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các cơ sở đào tạo về nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên quyết thúc đẩy thành lập Hội đồng trường ở các cơ sở giáo dục đại học để thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của đơn vị. Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp quản lý tài chính trên thực tế còn nhiều vướng mắc và cũng còn không ít hạn chế. Mặc dù trường Trung học Cơ sở Công lập được trao quyền quản lý tài chính nhiều hơn, song hầu hết các trường Trung học Cơ sở Công lập vẫn phụ thuộc khá nhiều vào các quyết định từ Trung ương, Tỉnh, Thành phố và Quận, Huyện. Việc thực hiện phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương còn nhiều lúng túng, phân cấp cho quản lý tài chính cấp dưới phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của chính quyền cấp Tỉnh, Thành phố và Quận, Huyện. Cho đến nay đã có một số nghiên cứu về thực trạng quản lý tài chính giáo dục, nhưng có thể nói rằng chưa có nghiên cứu nào đặt vấn đề nghiên cứu về quyền tự chủ và trách nhiệm của trường Trung học Cơ sở trong quản lý tài chính. Với mục đích nghiên cứu tác động của đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với trường Trung học Cơ sở Công lập, những chính sách cần thiết phải được ban hành để tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc tăng cường phân cấp quản lý tài chính cho cơ quan quản lý các cấp khởi xướng nghiên cứu quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường Trung học Cơ sở Công lập trong môi trường phân cấp quản lý giáo dục ở Việt nam, nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng cơ hội tiếp cận và công bằng, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục Trung học Cơ sở Công lập trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, Tôi chọn đề tài: “Các giải pháp phân cấp quản lý tài chính trường Trung học Cơ sở Công lập”

MỤC LỤC Tình hình giáo viên, học sinh, lớp học giai đoạn 2005- 2010 51 Tình hình sở vật chất giai đoạn 2005- 2010 54 Tình hình thu tài giai đoạn 2005- 2010 54 Tình hình chi tài giai đoạn 2005- 2010 56 Định mức chi thường xuyên Giáo dục đào tạo Tp Hà Nội 57 Tỷ lệ % trả lời mục tiêu phân cấp quản lý tài 58 Tỷ lệ % trả lời tác động đến kết hoạt động Trường sau thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP 58 Tỷ lệ % trả lời điều kiện phục vụ cho cơng tác quản lý tài 59 Tỷ lệ % trả lời công tác lập kế hoạch phát triển nhà trường 60 Tỷ lệ % trả lời công tác lập kế hoạch phát triển nhà trường 60 Tỷ lệ % trả lời công tác phân bổ ngân sách Giáo dục THCS 61 Tỷ lệ % trả lời công tác toán ngân sách Giáo dục 61 Tỷ lệ % trả lời công tác kiểm tra ngân sách trườngTHCS 62 Tỷ lệ % trả lời đề xuất bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý tài 63 Phiếu hỏi dành cho cán quản lý trường THCS 97 Gợi ý: Kết nối hoạt động với kế hoạch tài 104 Gợi ý: Xây dựng lịch biểu hoạt động tài trường THCS 104 Gợi ý: Các xu hướng vấn đề có tác động tài giai đoạn trung hạn 106 Xây dựng kế hoạch Tài trung hạn giai đoạn 2011-2013 101 Gợi ý: Tổng hợp nguồn thu chi tiêu đề xuất 102 Gợi ý: Mẫu công khai kết đào tạo 103 Gợi ý: Mẫu công khai sở vật chất 103 Gợi ý mẫu công khai đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhân viên 104 Gợi ý mẫu công khai Thu chi tài 105 Bảng mã hàm dịch chuyển số chữ MS-EXCEL 106 Dự toán Ngân sách năm 2011 kế hoạch tài giai đoạn 2011-2013 108 Bảng tính lương cho CBVC thời điểm 108 Sổ theo dõi tài sản, công cụ, dụng cụ nơi sử dụng 109 Gán nhãn tên chương trình thu học phí 109 Bảng tính “Menu” chương trình thu học phí, lệ phí.v.v 110 Danh mục sổ kế toán áp dụng cho đơn vị kế toán cấp sở 110 Danh mục báo cáo tài áp dụng cho đơn vị kế toán cấp sở 111 Bảng tính “Menu” chương trình hạch tốn kế tốn 112 Bảng tính dùng để nhập chứng từ kế toán 112 Mục lục NS số dư đầu năm Mục, Tiểu mục 114 Danh mục Tài khoản số dư đầu năm Tài khoản 114 Đăng ký số dư đầu năm đối tượng công nợ theo Tài khoản 115 Bảng tính dùng để in Phiếu thu, Phiếu chi 115 I MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 Phân cấp, phân quyền quản lý tài 1.1.1.Lý luận phân cấp, phân quyền 1.1.2.Khái niệm tài 1.1.3.Khái niệm quản lý Tài 1.1.4.Phân quyền tài 10 1.1.5.Phân cấp quản lý tài 13 1.1.6.Những nguyên tắc chủ yếu quản lý tài Giáo dục 16 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quản lý tài sở giáo dục đào tạo: 17 1.2.1.Chức quản lý tài 17 1.2.2.Chức Tham mưu 18 1.2.3.Chức quản lý theo ngành 18 1.2.4.Nhiệm vụ chung quản lý tài đơn vị hành nghiệp 18 1.3 Các nội dung quản lý tài đơn vị giáo dục đào tạo 19 1.3.1.Quản lý việc lập dự toán thu chi ngân sách (xây dựng kế hoạch tài chính) 19 1.3.2 Quản lý việc chấp hành thu chi ngân sách (thực kế hoạch tài chính) .20 1.3.3.Kiểm tra tài đơn vị 20 1.3.4.Công tác tài vụ quản lý tài đơn vị: 20 1.4 Nội dung đổi chế quản lý tài đơn vị nghiệp vai trò tự chủ tài trường THCS Công lập 21 1.4.1.Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phân cấp quản lý tài trường học 21 1.4.2.Mục tiêu thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24 1.4.3 Nguyên tắc thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm 24 1.4.4.Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài 24 1.4.5.Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài ĐVSN tự bảo đảm tự bảo đảm phần chi phí hoạt động 25 1.4.6.Lập, chấp hành dự toán thu, chi 28 1.4.7.Các định hướng đổi chế phân cấp quản lý tài trường THCS .29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƯỜNG THCS 33 2.1 Thực trạng việc phân cấp nước ta .33 2.1.1 Những chủ trương chế phân cấp Chính phủ quyền địa phương 33 2.1.1.Những kết đạt được; khó khăn, trở ngại từ quan trung ương đến cấp quyền địa phương phân cấp 34 2.2 Khái quát trạng phân cấp quản lý tài trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân .39 2.1.2.Tình hình chung thực chế sách phân cấp quản lý tài cho Giáo dục đào tạo 39 2.1.3.Những nội dung thực 42 2.1.4.Những mặt tồn 43 2.3 Kết khảo sát trường THCS Công lập địa bàn Quận Đống Đa TP Hà Nội 45 2.2.1.Quá trình thực khảo sát 45 2.2.2.Giáo dục THCS Quận Đống Đa năm học 2009-2010 45 2.2.3.Tình hình dân số từ 11-14 tuổi giai đoạn 2005- 2010 49 2.2.4.Tình hình giáo viên, học sinh, lớp học giai đoạn 2005- 2010 49 2.2.5.Tình hình sở vật chất giai đoạn 2005- 2010 52 2.2.6.Tình hình thu tài giai đoạn 2005- 2010 54 2.2.7.Tình hình chi tài giai đoạn 2005- 2010 56 2.2.8.Đánh giá phân cấp quản lý tài trường THCS 58 2.2.9.Nhận xét phân cấp QLTC trường THCS 63 2.2.10 Những kết bước đầu phân cấp QLTC trường THCS Quận Đống Đa 64 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG THCS 66 GIẢI PHÁP 1: Hệ thống sách Nhà nước vể thực chế phân cấp quản lý tài với giáo dục THCS 66 1.Cần có huớng dẫn cụ thể triển khai thực chế tự chủ tài cho trường THCS 66 1.1.Về tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ: .66 1.2.Về tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy: 67 1.3.Về tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế: 67 1.4.Về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính: 67 2.Đảm bảo quyền tự chủ tài cho trường THCS 68 2.1.Đảm bảo quyền tự chủ tài 68 2.2.Phân loại trường THCS theo mức độ tự chủ tài .68 2.3.Thực sách khuyến khích xã hội hố nhằm huy động nguồn lực tài cho phát triển giáo dục THCS 69 2.4.Đổi sách học phí giáo dục THCS .70 GIẢI PHÁP 3: Tăng cường lực đội ngũ CBQL tài trường THCS 71 1.Xây dựng đội ngũ chuyên, sâu cơng tác quản lý tài 71 2.Tăng cường nhận thức, nâng cao lực tài chính, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL tài 71 3.Thực hành tiết kiệm chống lãng phí; phịng, chống tham nhũng 72 4.Đảm bảo công khai thông tin tài 73 5.Thực công tác xây dựng kế hoạch tài giáo dục theo hướng phản ánh sát thực tiễn 74 GIẢI PHÁP 4: Ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài .82 1.Quan điểm thiết kế bảng tính cơng tác quản lý tài 83 2.Xây dựng mối liên kết thiết kế bảng tính phục vụ cho cơng tác kế tốn Quản trị 84 3.Xây dựng mối liên kết thiết kế bảng tính phục vụ cơng tác Hạch tốn kế tốn .86 4.Lời kết ứng dụng tính Hàm để thực tự động hoá mối liên kết liệu 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN PHỤ LỤC 97 MỤC LỤC CÁC BIỂU BẢNG Tình hình giáo viên, học sinh, lớp học giai đoạn 2005- 2010 51 Tình hình sở vật chất giai đoạn 2005- 2010 54 Tình hình thu tài giai đoạn 2005- 2010 54 Tình hình chi tài giai đoạn 2005- 2010 56 Định mức chi thường xuyên Giáo dục đào tạo Tp Hà Nội 57 Tỷ lệ % trả lời mục tiêu phân cấp quản lý tài 58 Tỷ lệ % trả lời tác động đến kết hoạt động Trường sau thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP 58 Tỷ lệ % trả lời điều kiện phục vụ cho công tác quản lý tài 59 Tỷ lệ % trả lời công tác lập kế hoạch phát triển nhà trường .60 Tỷ lệ % trả lời công tác lập kế hoạch phát triển nhà trường .60 Tỷ lệ % trả lời công tác phân bổ ngân sách Giáo dục THCS .61 Tỷ lệ % trả lời cơng tác tốn ngân sách Giáo dục .61 Tỷ lệ % trả lời công tác kiểm tra ngân sách trườngTHCS 62 Tỷ lệ % trả lời đề xuất bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý tài 63 Phiếu hỏi dành cho cán quản lý trường THCS .97 Gợi ý: Kết nối hoạt động với kế hoạch tài 104 Gợi ý: Xây dựng lịch biểu hoạt động tài trường THCS 104 Gợi ý: Các xu hướng vấn đề có tác động tài giai đoạn trung hạn .106 Xây dựng kế hoạch Tài trung hạn giai đoạn 2011-2013 101 Gợi ý: Tổng hợp nguồn thu chi tiêu đề xuất 102 Gợi ý: Mẫu công khai kết đào tạo .103 Gợi ý: Mẫu công khai sở vật chất 103 Gợi ý mẫu công khai đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhân viên 104 Gợi ý mẫu công khai Thu chi tài 105 Bảng mã hàm dịch chuyển số chữ MS-EXCEL .106 Dự toán Ngân sách năm 2011 kế hoạch tài giai đoạn 2011-2013 .108 Bảng tính lương cho CBVC thời điểm 108 Sổ theo dõi tài sản, công cụ, dụng cụ nơi sử dụng 109 Gán nhãn tên chương trình thu học phí 109 Bảng tính “Menu” chương trình thu học phí, lệ phí.v.v 110 Danh mục sổ kế toán áp dụng cho đơn vị kế toán cấp sở .110 Danh mục báo cáo tài áp dụng cho đơn vị kế toán cấp sở 111 Bảng tính “Menu” chương trình hạch tốn kế tốn .112 Bảng tính dùng để nhập chứng từ kế toán 112 Mục lục NS số dư đầu năm Mục, Tiểu mục .114 Danh mục Tài khoản số dư đầu năm Tài khoản .114 Đăng ký số dư đầu năm đối tượng công nợ theo Tài khoản 115 Bảng tính dùng để in Phiếu thu, Phiếu chi 115 I MỞ ĐẦU Đổi chế quản lý tài sách triển khai nhằm nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia, Có hệ thống giáo dục quốc dân Tăng cường phân cấp quản lý tài cho sở, tăng quyền tự chủ trách nhiệm trường Trung học Cơ sở quản lý tài nội dung quan trọng cải cách tài giáo dục Xu hướng tăng cường phân cấp thể rõ q trình cải cách tài cơng năm gần Đặc biệt Luật ngân sách ban hành năm 2002 tạo chuyển biến đáng kể phân cấp ngân sách cho địa phương Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 xác định mục tiêu chung mục tiêu ưu tiên là: - Đổi tư phương pháp quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động tự chịu trách nhiệm địa phương, sở giáo dục - Thực phân cấp quản lý mạnh mẽ cho Bộ, địa phương , giao quyền quản lý tổ chức cán bộ, tài cho quan quản lý giáo dục - Thực cải cách hành ngành giáo dục đổi phương thức quản lý giáo dục Thể chế hoá chức , nhiệm vụ quản lý giáo dục cấp Trong dự thảo lần thứ 15b “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 20092020” nêu rõ: - Thực phân cấp quản lý mạnh địa phương sở giáo dục, sở giáo dục nghề nghiệp đại học; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nội dung đào tạo, tài chính, nhân sự; kiên thúc đẩy thành lập Hội đồng trường sở giáo dục đại học để thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội đơn vị Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp quản lý tài thực tế cịn nhiều vướng mắc cịn khơng hạn chế Mặc dù trường Trung học Cơ sở Công lập trao quyền quản lý tài nhiều hơn, song hầu hết trường Trung học Cơ sở Công lập phụ thuộc nhiều vào định từ Trung ương, Tỉnh, Thành phố Quận, Huyện Việc thực phân cấp cấp quyền địa phương cịn nhiều lúng túng, phân cấp cho quản lý tài cấp phụ thuộc hồn tồn vào định quyền cấp Tỉnh, Thành phố Quận, Huyện Cho đến có số nghiên cứu thực trạng quản lý tài giáo dục, nói chưa có nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu quyền tự chủ trách nhiệm trường Trung học Cơ sở quản lý tài Với mục đích nghiên cứu tác động đổi chế quản lý tài trường Trung học Cơ sở Cơng lập, sách cần thiết phải ban hành để tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc tăng cường phân cấp quản lý tài cho quan quản lý cấp khởi xướng nghiên cứu quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường Trung học Cơ sở Công lập môi trường phân cấp quản lý giáo dục Việt nam, nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng hội tiếp cận công bằng, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Trung học Cơ sở Công lập giai đoạn Vì vậy, Tơi chọn đề tài: “Các giải pháp phân cấp quản lý tài trường Trung học Cơ sở Công lập” II Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý tài trường THCS Việt nam, luận văn đề xuất số giải pháp phân cấp quản lý tài để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý kế hoạch - tài trường Trung học Cơ sở Cơng lập Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Tổng hợp quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước đổi quản lý tài đổi giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lý cho trường học 2.2 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý tài chính; thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý tài trường Trung học Cơ sở Công lập 2.3 Đề xuất giải pháp phân cấp quản lý tài cho trường Trung học Cơ sở Công lập III Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Phân cấp quản lý tài trường Trung học Cơ sở Công lập Khách thể nghiên cứu: Quản lý tài trường THCS Cơng lập Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống trường THCS Công lập địa Quận Đống Đa TP Hà Nội IV Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét vấn đề cần nghiên cứu trong: “Phân cấp quản lý tài trường THCS Cơng lập” 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Mục đích nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin: - Phân tích nguồn tài liệu theo giác độ chủng loại - Tổng hợp tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm - Quan sát - Phỏng vấn - Điều tra phiếu hỏi 5.3 Phương pháp xử lý thông tin - Xử lý thông tin định lượng - Xử lý thơng tin định tính - Sai số quan sát: Sai số ngẫu nhiên; Sai số kỹ thuật; Sai số hệ thống - Trình bày độ xác số liệu V Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm 03 phần: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƯỜNG THCS Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG THCS Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 Phân cấp, phân quyền quản lý tài 1.1.1 Lý luận phân cấp, phân quyền a Phân cấp, Phân quyền Phân cấp, Phân quyền q trình phân cơng lại trách nhiệm quyền hạn định tương ứng chức cụ thể từ cấp xuống cấp phủ đơn tổ chức Phân cấp, phân quyền uỷ thác quyền lực đồng thời gắn với xác định trách nhiệm , chức cấp hệ thống quản lý Phân cấp thuật ngữ sử dụng nhiều văn quy phạm pháp luật nước ta Tuy nhiên, phân quyền sử dụng, từ decentralization dịch theo nghĩa phân cấp Trong từ điển “Anh - Pháp - Việt” từ có khí hiểu phân cấp, có hiểu phân quyền Do đó, phương diện nội dung, phân cấp phân quyền cạnh Phân quyền nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Có hình thức phân quyền hiểu phân chia quyền lực nhà nước cho nhiều chủ thể khác nhau; phân chia quyền lực nhà nước theo chế độ liên bang; phân chia quyền quản lý hành chính, tài nhà nước Mỗi hình thức phân quyền có chất khác Nghiên cứu phân quyền nói chung để hiểu rõ chất phân quyền hoạt động quản lý hành chính, tài nhà nước (phân cơng chức hoạt động quản lý hành chính, tài nhà nước) cần thiết Do đó, phân cấp hay phân quyền sử dụng thay b Ưu điểm nhược điểm phân cấp Trong điều kiện thích hợp, tất hình thức phân cấp có tác dụng quan trọng mở rộng tham gia dân chúng vào hoạt động trị, kinh tế xã hội Ưu điểm phân cấp: - Phân cấp tạo hội để có phủ có trách nhiệm hơn, công khai minh bạch người dân tham gia vào q trình định dễ dàng giám sát đánh giá việc phủ tuân thủ định mình; - Phân cấp giúp loại bỏnhững trở ngại trình định thường cách lập kế hoạch phủ trung ương cách kiểm soát hoạt động kinh tế xã hội quan trọng; - Phân cấp làm giảm bớt thủ tục hành quan liêu phức tạp làm tăng tính nhậy cảm quan chức phủ trước điều kiện nhu cầu địa phương; - Phân cấp giúp phủ trung ương vươn tới nhiều lĩnh vực cần cung cấp dịch vụ địa phương; - Phân cấp giúp giảm bớt căng thẳng tài quyền trung ương quyền địa phương có thêm quyền nhiều việc huy động khoản ngân quĩ cách thu phí lệ phí dịch vụ mà quyền địa phương cung cấp; - Phân cấp cho phép sựđại diện trị lớn cho nhóm người khác việc định; - Phân cấp giảm bớt khối lượng công việc vụ nhà lãnh đạo cấp cao trung ương để tập trung nhiều vào sách; - Phân cấp tạo tiêu điểm địa lý cấp địa phương cho phối hợp cách hiệu chương trình quốc gia, tỉnh, huyện, địa phương tạo nhiều hội cho người dân địa phương tham gia vào việc định; - Phân cấp có thểđem lại chương trình sáng tạo, mang tính đáp ứng đổi cách cho phép địa phương “làm thí điểm”; - Phân cấp làm tăng ổn định trị thống dân tộc cách cho phép người dân có quyền kiểm sốt tốt chương trình công cộng địa phương Nhược điểm phân cấp: Phân cấp khơng hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực cung cấp dịch vụ mang tính thường xuyên, chuẩn hoá diện rộng - Thứ nhất, làm tính hiệu kinh tế theo qui mô làm giảm kiểm sốt nguồn lực tài khan quyền trung ương Năng lực hành lực kỹ thuật yếu cấp địa phương dẫn đến việc cung cấp dịch vụ hiệu số lĩnh vực - Thứ hai, trách nhiệm hành chuyển cho cấp địa phương mà không kèm theo đủ nguồn tài khiến cho khó cung cấp hay phân phối dịch vụ đầy đủ Phân cấp đơi cịn khiến cho phối hợp sách quốc gia trở nên phức tạp dẫn đến tình trạng cán địa phương trục lợi - Thứ ba, q trình thực phân cấp, khơng tin tưởng khu vực nhà nước khu vưc tư nhân làm xấu hợp tác cấp địa phương Những người có trách nhiệm lập dự án hay chương trình cần phải có khả đánh giá ưu điểm nhược điểm tổ chức nhà nước lẫn tư nhân + Sự phân cấp thành cơng có quan hệ chặt chẽ với việc tn thủ nguyên tắc thiết kế phân cấp: tài phù hợp với chức (việc giao nhiệm vụ rõ ràng); việc định có đầy đủ thơng tin; sát với ưu tiên địa phương; trách nhiệm giải trình Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc thực tiễn dễ dàng Điều kiện nước khác nhau, cơng cụ sách cơng cụ thể chế cho phân cấp cần phải phù hợp với điều kiện cụ thể nước + Việc không xây dựng sách phù hợp hỗ trợ cho trình lập kế hoạch quản lý làm tác dụng cố gắng tinh giản biên chế phủ, dẫn đến việc trao quyền cho cán địa phương không cam kết cho quản lý bền vững sử dụng hiệu nguồn lực Khi phân cấp, quan trung ương tổ chức địa phương phải nắm vững thích nghi với trách nhiệm Những vấn đề thường gặp phải cấp địa phương là: thiếu nguồn lực tài chính, thiếu lực, hiểu biết pháp luật, tinh thần trách nhiệm khơng cao Những vấn đề khác có là: nhóm lợi ích tranh giành quyền hạn quyền kiểm soát nguồn lực phân cấp,  quan chức (địa phương) trao trách nhiệm không trao quyền hạn quyền kiểm sốt,   cấp địa phương khơng đủ lực đảm đương trách nhiệm mới,  giao nhiệm vụ vượt tầm quản lý,  hướng dẫn luật pháp không rõ ràng, thiếu tin tưởng người dân địa phương nhiều hoài nghi với sáng kiến mới,   quan hệ giao tiếp thông tin không đầy đủ,  không bảo đảm ngân sách cho dự án thử nghiệm 1.1.2 Khái niệm tài - ý kiến thứ nhất: Định nghĩa theo từ điển tiếng Việt: “Tài 1: tài tiền nong thu chi tài 2: tài việc quản lý cải xã hội tiền theo mục đích định” - ý kiến thứ hai: "Tài hệ thống quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối sử dụng cải tiền mà chủ yếu tổng sản phẩm nước thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu lĩnh vực xã hội" - ý kiến thứ ba: "Tài hệ thống mối quan hệ kinh tế thực tế tài phát sinh trình hình thành, phân phối sử dụng nguồn tài chính" Tuy ý kiến có điểm khác cần quan tâm điểm sau: + Tài khâu phân phối trình tái sản xuất xã hội, ý kiến Khác (Ghi rõ): Câu 13 Theo Ông/ Bà, công tác kiểm tra ngân sách trường năm qua đã: Nội dung Thực tốt/ có Phâ n vân Chưa thực tốt/ không Số lần kiểm tra a Trường tổ chức tự kiểm tra b Trường quan tài kiểm tra d Trường quan quản lý giáo dục kiểm tra e Trường quan Kiểm toán kiểm tra f Trường tra cấp kiểm tra g Công tác kiểm tra ngân sách cấp có tạo thuận lợi cho Trường thực tốt quản lý ngân sách? h Việc kiểm tra ngân sách cấp có chồng chéo ý kiến Khác (Ghi rõ): Câu 14 Nơi trường Ông/ Bà cơng tác có sách khuyến khích đa dạng hóa, tăng nguồn thu ngồi ngân sách cho trường học khơng? a.Có b.Khơng Câu 15 Nếu có sách khuyến khích đa dạng hóa, đề nghị nêu rõ tên số văn cụ thể Câu 16 Theo Ông/ Bà, cần phải bổ sung điều kiện để thực tốt việc tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm trường THCS nay? Câu 17 Những đề xuất bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý tài nay? Nội dung Đồng Phân ý vân Không đồng ý a Kỹ lập kế hoạch tài hàng năm, ba năm b Các văn bản, chủ trương Chính phủ tăng cường phân cấp quản lý tài c Xây dựng quy chế chi tiêu nội mẫu d Xây dựng mơ hình quản lý tài trường THCS (Quy trình làm việc, tổ chức máy, nhân sự, phần hành ) e Xây dựng phần mềm kế toán Quản trị kế tốn để đảm bảo thơng tin tài thông suốt ý kiến Khác (Ghi rõ): Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết thêm số thông tin thân Họ Tên Chức vụ nơi công tác Điện thoại Fax E-mail 100 Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý Ông/ Bà 101 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2000- 2005 Trường THCS STT Chỉ tiêu I Năm học Tình hình phát triển Trường Số học sinh có mặt đầu năm Trong số học sinh hệ A Số học sinh có mặt cuối năm Tổng Số giáo viên, cán bộ, nhân viên có mặt đầu năm Trong đó: số giáo viên Số giáo viên biên chế Số giáo viên hợp đồng Số lớp 20052006 20062007 20072008 20082009 20092010 20102011 Tổng số phòng: Chia Số phịng học Số phịng mơn Số phịng hành chính, quản trị Diện tích đất có (m2) Tổng nguồn thu Trường II (triệu đồng) Nguồn thu ngân sách Nhà nước Trong đó: NS Thường xuyên Đầu tư XDCB Chương trình mục tiêu Thu từ phí, lệ phí Thu khác III Tổng số chi tiêu (triệu đồng) Chi ngân sách Nhà nước Chi thường xuyên Trong đó: - Chi lương, phụ cấp theo chế độ Chi trả thu nhập khác Chi hoạt động Chi đầu tư XDCB Chi chương trình mục tiêu quốc gia Chi từ nguồn thu phí, lệ phí để lại Trong đó: Chi hỗ trợ thu nhập Hà Nội, ngày tháng năm 2011 102 Hiệu trưởng 103 Bảng 16 TT Lĩnh vực 1.1 … Lĩnh vực 2.1 … Lĩnh vực 3.1 … Lĩnh vực 4.1 … Lĩnh vực Gợi ý: Kết nối hoạt động với kế hoạch tài Hoạt động Thời gian (tên hoạt động, sản phẩm cần đạt) (Từ … đến…) Số tiền (đồng) Nguồn kinh phí (NS/CMHS, cộng đồng, hỗ trợ khác…) Trách nhiệm thực Tổ chức nhà trường Quản lý giáo dục Phát triển chuyên môn đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục Tăng cường tham gia cộng đồng Kết giáo dục học sinh 5.1 … Tổng số Lưu ý: Bảng hoạt động chủ yếu nhà trường yêu cầu nguồn lực tài Nguồn tài cho nội dung hoạt động bao gồm nguồn ngân sách ngân sách Nguồn ngân sách bao gồm khoản chi lương Nguồn ngân sách bao gồm khoản đóng góp CMHS (Phí, lệ phí, đóng góp khác), công đồng nguồn hỗ trợ khác Tháng Bảng 17 Gợi ý: Xây dựng lịch biểu hoạt động tài trường THCS Các mốc Các hoạt hoạt động kế động hoạch NS (a) (b) (c) Người phụ trách (d) Quan hệ với Nhiệm vụ (đ) (e) Đòi hỏi kỹ (f) - Khai báo đăng ký lại tài Sở Giáo khoản với Kho bạc dục đào Hoàn chỉnh Năm tài - Đăng ký quỹ lương, dự tốn NS Cán kế Làm báo Học kỳ II tạo ; Kho hồ sơ, tài bắt đầu với Kho bạc toán, Hiệu bạc, Phịng khoản, cáo tài bắt đầu - Mở đủ loại sổ sách quản lý trưởng GD, Phịng báo cáo tài TC, - Nhận số giao dự toán Báo cáo hoạt động dạy học, số liệu thống kê học kỳ I Các hoạt động quản lý tài Thanh tốn khoản Tập hợp số liêụ, chứng từ, sổ sách tài Lập danh - Triển khai thu học phí học kỳ II Cán kế Sở Giáo - Triển khai thực chương tốn, Hiệu dục đào sách, thơng tạo ; Phịng báo thu học - Tiếp tục tốn q IV năm Cán kế Sở Giáo dục đào trước tốn, Hiệu tạo ; Phịng - Báo cáo toán năm trước trưởng, GD, Kho - Báo cáo kiểm kê tài sản Thủ quỹ bạc Báo cáo toán năm tài Các quy định thu, chi học 104 Tháng Các hoạt động quản lý tài Người phụ trách Quan hệ với Nhiệm vụ trình mục tiêu - Điều chỉnh dự toán chi quỹ học phí học kỳ II Các mốc Các hoạt hoạt động kế động hoạch NS trưởng, GV chủ nhiệm GD, Kho bạc phí Sở Giáo Thu thập - Lập dự toán cho quý II Cán kế dục đào thông tin, Lập dự - Nộp chứng từ tốn (các tạo ; Phịng tốn Chế tốn, Hiệu làm báo cáo GD, Kho độ hồ đơn vị toán) dự toán, lập trưởng, bạc, Bảo sơ - Đối chiếu bảo hiểm xã hội, bảo chứng từ Thủ quỹ hiểm XH, toán hiểm y tế toán Quyết toán quý I Kết thúc năm học Nhận tiêu nghiệp năm học Khai giảng năm học Học kỳ I bắt đầu 10 Địi hỏi kỹ phí, kỹ thi học phí Cán kế tốn, Hiệu trưởng, Thủ quỹ Cán kế Tổng kết năm - Nộp quỹ học phí HK II tốn, Hiệu học - Báo cáo cơng khai tài với Báo cáo số trưởng, liệu năm học phụ huynh học sinh Thủ quỹ YT Sở Giáo dục đào tạo ; Phòng GD, Kho bạc Sở Giáo dục đào tạo ; Phòng GD, Kho bạc - Lập dự toán quý III - Nộp bảo hiểm y tế, xã hội, loại phí quý II Cán kế Sở Giáo dục đào toán, Hiệu Báo cáo tổng - Tuyển sinh lớp đầu cấp tạo ; Phòng kết năm học - Kiểm kê sơ CSVC phục vụ trưởng, GD, Kho năm học Thủ quỹ bạc - Thực sửa chữa CSVC phục vụ năm học Cán kế - Tiếp tục sửa chữa, tu bổ trường toán, Hiệu Sở Giáo - Lập kế lớp trưởng, dục đào hoạch năm - Quyết toán quý II tạo ; Sở Thủ quỹ, học Giáo dục - Lập kế hoạch thu chi học phí - Lập kế đào tạo, hoạch ngân năm học phận Phòng GD, - Quyết tốn học phí với Sở Giáo sách năm sau cán liên Kho bạc dục đào tạo, Kho bạc quan Cán kế toán, Hiệu Sở Giáo - Xây dựng quy định chi tiêu nội trưởng, dục đào cho năm học Thủ quỹ, tạo ; Phòng - Kiểm tra sở vật chất phục vụ đơn vị, cá GD, Kho năm học bạc nhân trường - Lập dự toán quý IV Hiệu Lập kế hoạch - Cân đối, điều chỉnh NS Sở Giáo năm trưởng, ngân sách cho dục đào năm sau Báo - Duyệt kế hoạch thu, chi học phí cán kế tạo ; Phòng cáo số liệu - Thu học phí HK I tốn, Thủ GD, Kho thống kê đầu - Thu kinh phí XD CSVC quỹ bạc năm học - Nộp bảo hiểm XH YT loại phí q III - Quyết tốn báo cáo Cán kế Sở Giáo toán quý III toán, Hiệu dục đào Hoàn tất chứng từ, báo cáo tốn Làm báo cáo tài Nộp học phí Quy định thu chi học phí Lập dự Làm báo toán NS cáo dự Chế độ toán Kế bảo hiểm hoạch sửa y tế, xã chữa CSVC hội Hoàn tất chứng từ, báo cáo toán Làm báo cáo tài Thu thập Lập dự thơng tin tốn ngân Lập kế sách Các hoạch tài quy định Xây quản dựng quy lý tài định chi tiêu nội Thu thập thông tin, Thu thập thông tin, toán, lập toán, dự toán, lập dự toán, quy thu chi học định thu phí chi học phí Hoàn tất Báo cáo chứng từ 105 Tháng Các mốc Các hoạt hoạt động kế động hoạch NS 11 12 Kết thúc năm tài Người phụ trách Địi hỏi kỹ tốn thu trưởng, tạo ; Phịng chi học tốn - Tiếp tục thu học phí học kỳ I Thủ quỹ, GD, Kho phí Các Chế độ thu GV chủ bạc, lớp chi học phí kỹ học thu học nhiệm phí Sở Giáo Cán kế Lập chứng Chế độ Cân đối khoản thu chi năm toán, Hiệu dục đào từ bảo hiểm bảo hiểm tạo ; Phòng XH, YT, y tế, xã tài trưởng, GD, Kho loại phí hội Thủ quỹ bạc Các hoạt động quản lý tài Quan hệ với - Nộp bảo hiểm y tế, xã hội, Sở Giáo khoản phí quý IV dục đào - Đối chiếu kinh phí bảo hiểm Cán kế tạo ; Phòng XH, YT toán, Hiệu GD, Kho - Kiểm kê tài sản cuối năm bạc, trưởng, - Quyết tốn kinh phí chương đơn vị thủ quỹ trình mục tiêu cá nhân có - Lập dự tốn q I năm sau liên quan - Khố sổ năm tài Nhiệm vụ Kiểm kê tài sản Tập Quy định hợp chứng quản từ làm báo lý tài sản cáo Lập dự toán, lập toán ngân báo cáo dự sách toán Bảng 18 Gợi ý: Các xu hướng vấn đề có tác động tài giai đoạn trung hạn Các xu hướng vấn đề Khả tác động đến Trường THCS Kinh tế Liệt kê xu hướng/vấn đề kinh tế Mơ tả khả tác động, bao tỉnh gồm tác động tài Mơi trường xã hội Liệt kê xu hướng/vấn đề mơi trường xã Mơ tả khả tác động, bao hội, kể thay đổi dân số thu nhập gồm tác động tài Cơng việc khác quan khác Chính phủ Liệt kê xu hướng/vấn đề khác Mơ tả khả tác động, bao quan khác phủ có liên quan đến tỉnh – gồm tác động tài nêu văn định phủ, kể Luật Chính sách hoạt động tổ chức phi phủ, quan viện trợ quốc tế nhà tài trợ Liệt kê xu hướng/vấn đề hoạt động Mô tả khả tác động, bao tổ chức phi phủ, quan tài viện trợ gồm tác động tài nhà tài trợ quốc tế liên quan đến tỉnh Tác động môi trường tự nhiên Liệt kê xu hướng/vấn đề mơi trường tự Mơ tả khả tác động, bao nhiên, chẳng hạn tình hình lũ lụt gia tăng… gồm tác động tài Chính sách định cấp quyền Liệt kê nội dung quan trọng kế hoạch Mô tả khả tác động, bao tỉnh sách, định Chính phủ, gồm tác động tài ví dụ, định phí, cung cấp dịch vụ v.v Khác, bao gồm phát triển lực thay đổi chi phí đầu vào 106 Các xu hướng vấn đề Liệt kê xu hướng/vấn đề khác cải cách lương, giá đầu vào khác v.v… Khả tác động đến Trường THCS Mô tả khả tác động, bao gồm tác động tài 107 Bảng 19 Xây dựng kế hoạch Tài trung hạn giai đoạn 2011-2013 I II III IV I a b c d II a b c d Khoản Loại STT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THU, CHI NGÂN SÁCH GIAI ĐOẠN 2008-2010; DỰ TOÁN 2011 VÀ KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2011-2013 Nội dung Giai đoạn 20052007 QT 2008 Giai đoạn 2008-2010 QT 2008 QT Ước Dự TH 2008 TH toán tháng năm Tổng cộng 20082010 Giai đoạn 2011-2013 Dự toán 2011 Dự kiến 2012 Dự kiến 2013 Tổng cộng 20112013 So sánh (%) 2010/ 2009 2011/ 2010 GĐ 20082010/ GĐ 2005-2007 A Tổng số thu đơn vị Tổng số thu từ phí,lệ phí, thu khác Học phí Lệ phí Thu nghiệp khác Số thu nộp ngân sách nhà nước Học phí Lệ phí Thu nghiệp khác Số thu để lại đơn vị sử dụng theo chế độ quy định Học phí Lệ phí Thu nghiệp khác Kinh phí NS nhà nước cấp (Chi tiết theo MLNS) B Tổng số chi đơn vị (Chi tiết theo MLNS) Chi từ nguồn NSNN cấp Chi thường xuyên Chi toán cho cá nhân Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi mua sắm thiết bị, sữa chữa lớn TSCĐ Các khoản chi khác Chi thực đề tài NCKH cấp Nhà nước Chi thực nhiệm vụ Nhà nước đặt hàng Chi thực Chương trình mục tiêu quốc gia Chi thực tinh giản biên chế Chi đầu tư phát triển Chi khác (nếu có) Chi từ nguồn thu để lại đơn vị sử dụng theo chế độ quy định Chi thường xuyên Chi toán cho cá nhân Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi mua sắm thiết bị, sữa chữa lớn TSCĐ Các khoản chi khác 101 GĐ 20112013/ GĐ 2008-2010 Chi khác (nếu có) 102 Bảng 20 Gợi ý: Tổng hợp nguồn thu chi tiêu đề xuất Các tiêu TH 2009 Năm 2010 DT Ước TH Kế hoạch 2011 2012 2013 Các nguồn kinh phí sử dụng quy trình ngân sách 2010 quy trình kế hoạch trung hạn Trường 2011-2013 Tổng nguồn vốn TrườngTHCS, bao gồm: 1.1 Tổng nguồn vốn cân đối ngân sách địa phương 1.2 Tổng vốn cân đối ngân sách địa phương Chi tiêu sở quy trình ngân sách 2010 quy trình kế hoạch trung hạn 2011-2013 Tổng vốn đề xuất cho chi tiêu sở , đó: - Chi đầu tư phát triển - Chi thường xuyên Số vốn cịn lại cho nhiệm vụ sách (dòng trừ dòng 2) Các nhiệm vụ đề xuất quy trình ngân sách 2010 quy trình kế hoạch trung hạn Trường 2011-2013 Tổng kinh phí đề xuất sử dụng cho chi nhiệm vụ sách , - Nhiệm vụ mới, chi thường xuyên - Nhiệm vụ mới, chi đầu tư phát triển Cân đối vốn Kế hoạch trung hạn Thâm hụt/thặng dư vốn (dòng trừ dòng 4) * Tổng số - Đầu tư phát triển - Thường xuyên Thiếu hụt xác định dòng bù đắp nguồn tài sau: 102 Bảng 21 Gợi ý: Mẫu cơng khai kết đào tạo Đánh giá học sinh Số học sinh chia theo hạnh kiểm Chia ra: - Tốt - Khá - Trung bình - Yếu Số học sinh chia theo học lực Chia ra: - Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu - Kém Tổng hợp kết cuối năm Chia ra: - Lên lớp Trong đó: + Học sinh giỏi + Học sinh tiên tiến - Thi lại - Lưu ban - Bỏ học Số học sinh đạt giải kỳ thi học sinh giỏi - Cấp quận huyện - Cấp tỉnh/thành phố Số học sinh đựoc xét tốt nghiệp … Số học sinh công nhận tốt nghiệp … Chia ra: - Giỏi - Khá - Trung bình Số học sinh thi đỗ THPT Tổng số Lớp x x x x x x Chia Lớp Lớp x x x x x x x x x x x x Lớp x x x x x X Bảng 22 Gợi ý: Mẫu công khai sở vật chất Cơ sở vật chất Số lượng Tổng số phòng học Chia ra: - Số phòng học kiên cố - Số phòng học tạm - Số phòng học nhờ - Số phòng học ca Diện tích đất (m2) Trong đó: Diện tích sân chơi, bãi tập Diện tích loại phịng phục vụ học tập (m2) Chia ra: - Phòng học - Phòng học môn - Thư viện 103 Cơ sở vật chất Số lượng - Nhà tập đa (Phòng GD thể chất) - Phòng khác Thiết bị dạy học tối thiểu (ĐVT: bộ) Bộ đầy đủ Bộ chưa đầy đủ Chia ra:- Khối lớp - Khối lớp - Khối lớp - Khối lớp Thiết bị phục vụ giảng dạy Tổng số máy vi tính sử dụng Chia ra: - Máy vi tính phục vụ học tập - Máy vi tính phục vụ quản lý Trong đó: Máy vi tính nối Internet Số máy photocopy Số scanner Số máy in Số thiết bị nghe nhìn Chia ra: - Ti vi - Nhạc cụ - Cát xét - Đầu Video - Đầu đĩa - Máy chiếu OverHead - Máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể - Thiết bị khác Loại nhà vệ sinh Dùng cho giáo viên Số lượng (nhà) Dùng cho học sinh Chung Nam/Nữ Đạt chuẩn vệ sinh Chưa đạt chuẩn vệ sinh Khơng có Bảng 23 Gợi ý mẫu cơng khai đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhân viên Nhân Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên Giáo viên Số giáo viên chia theo chuẩn đào tạo Chia ra: - Trên chuẩn - Đạt chuẩn - Chưa đạt chuẩn Chia ra: - Bộ môn… - Bộ môn… - Bộ môn Tổng số Biên chế/ Hợp đồng dài hạn Hợp đồng ngắn hạn/thỉnh giảng 104 Nhân Tổng số Biên chế/ Hợp đồng dài hạn Hợp đồng ngắn hạn/thỉnh giảng Cán quản lý Chia ra: - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng Số CBQL đào tạo quản lý, trị Trong đó: - Quản lý nhà nước - Quản lý giáo dục - Chính trị cao cấp/cử nhân - Chính trị trung cấp - Chính trị sơ cấp Nhân viên: Chia - Văn phịng (Bao gồm văn thư, kế tốn, thủ quỹ, y tế.v.v… ) Trong đó: + Nhân viên kế toán + Nhân viên y tế - Thư viện - Nhân viên khác Bảng 24 Gợi ý mẫu công khai Thu chi tài (Kỳ báo cáo: Từ 01/01 đến 31/12 năm trước) Năm trước 200… Năm báo cáo 200… A Tổng thu Tổng thu (III+IV) I Tổng thu phí, lệ phí, khác Học phí, lệ phí Trong đó: Học phí bán trú : Học phí học buổi/ngày Thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu,… Thu khác II Tổng số thu nộp ngân sách Học phí, lệ phí Trong đó: Học phí bán trú : Học phí học buổi/ngày Thu từ hợp đồng đào tạo,nghiên cứu,… Hoạt động nghiệp khác III Tổng số thu để lại đơn vị (I-II) Học phí, lệ phí Trong đó: Học phí bán trú : Học phí học buổi/ngày Thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu,… Hoạt động nghiệp khác IV Kinh phí ngân sách nhà nước cấp Kinh phí chi thường xuyên Kinh phí chi không thường xuyên (CTMT, ) Chi đầu tư phát triển 105 Năm trước 200… Năm báo cáo 200… Chi khác (nếu có) B.Tổng chi Tổng chi (I+II+III+IV) I Chi thường xuyên (mục IV.1 + III mục A) Chia ra: Chi toán cho cá nhân Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi cho mua sắm, sửa chữa lớn Các khoản chi khác II Chi đầu tư phát triển III Kinh phí chi khơng thường xuyên (CTMT, ) IV Chi khác (nếu có) Bảng 25 Bảng mã hàm dịch chuyển số chữ MS-EXCEL Function DICH(gtri) As String Dim Hdvi, Hnghin, Htrieu, Hty, nghinty As String dayso = "" X = Trim(Str(Round(gtri, 0))) While Len(X) < 15 X = "0" + X Wend Hdvi = Right(X, 3) Hnghin = Mid(X, 10, 3) Htrieu = Mid(X, 7, 3) Hty = Mid(X, 4, 3) nghinty = Mid(X, 1, 3) dayso = IIf(doi(nghinty) " ", doi(nghinty) & " nghìn tỷ", "") & IIf(doi(Hty) " ", doi(Hty) & " tỷ", "") & IIf(doi(Htrieu) " ", doi(Htrieu) & " triệu", "") & IIf(doi(Hnghin) " ", doi(Hnghin) & " nghìn", "") & IIf(doi(Hdvi) " ", doi(Hdvi), "") & " đồng chẵn)." phanchu = IIf(Len(Trim(Str(Round(gtri, 0)))) > 15, "''Số lớn.'')", IIf(Left(dayso, 16) = " không trăm linh", Right(dayso, Len(dayso) - 16), IIf(Left(dayso, 11) = " không trăm", Right(dayso, Len(dayso) - 11), dayso))) DICH = "Viết chữ: (" & UCase(Left(Trim(phanchu), 1)) & Right(Trim(phanchu), Len(Trim(phanchu)) - 1) End Function Function so(c) As String X = "" Select Case c Case "0" X = X + " không" Case "1" X = X + " một" Case "2" X = X + " hai" Case "3" X = X + " ba" Case "4" X = X + " bốn" Case "5" 106 ... trạng phân cấp quản lý tài chính; thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quản lý tài trường Trung học Cơ sở Cơng lập 2.3 Đề xuất giải pháp phân cấp quản lý tài cho trường Trung học Cơ sở Công lập. .. Đề tài gồm 03 phần: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƯỜNG THCS Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO TRƯỜNG... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1.1 Phân cấp, phân quyền quản lý tài 1.1.1 Lý luận phân cấp, phân quyền a Phân cấp, Phân quyền Phân cấp, Phân quyền q trình phân cơng lại

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan