Biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA của Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án

106 417 0
Biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA của Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển (Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII). Chính vì lẽ đó, Đảng ta và Nhà nước ta đã dành tỷ lệ vốn ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục đào tạo; sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho giáo dục đào tạo. Trong những năm qua, Nhà nước ta ngày càng tăng cường đầu tư, tăng tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, đồng thời ban hành các chính sách thích hợp nhằm huy động các nguồn đầu tư, viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả nguồn vốn vay ưu đãi của nước ngoài thuộc nguồn vốn ODA để phát triển giáo dục đào tạo. Có thể nói, việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay này để đầu tư cho giáo dục đào tạo trong bối cảnh hiện nay là một trong những giải pháp quan trọng giúp cho việc tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Do khung pháp luật, cơ chế chính sách sử dụng nguồn vốn ODA nói chung và vốn vay ODA cho giáo dục đào tạo nói riêng là vấn đề mới mẻ và phức tạp, nên quản lí nguồn vốn này còn bộc lộ một số hạn chế, trở ngại như: khung pháp luật, cơ chế chính sách chưa đồng bộ, trình độ và năng lực của bộ máy điều hành vẫn còn nhiều bất cập làm chậm tiến độ hoặc chưa đáp ứng được mục tiêu của dự án. Điều đó đã làm hạn chế việc sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài dành cho phát triển giáo dục đào tạo ở nước ta nói chung, vốn vay ODA cho phát triển giáo dục THPT nói riêng. Chúng ta cần quản lý nguồn vốn nhằm hoàn thành mục tiêu dự án để nâng cao chất lượng giáo dục THPT một cách toàn diện và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu xã hội giai đoạn tiếp theo (Theo Chiến lược phát triển chương trình giáo dục giai đoạn 2011 -2020). Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý nguồn vốn ODA cho Dự án Phát triển giáo dục THPT đến nay vẫn chưa có người nghiên cứu; mà trong thực tiễn lại rất cần cho Ban điều hành dự án Phát triển giáo dục THPT (giai đoạn II). Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA của Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án” với mong muốn phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, những bất cập trong quản lý nguồn vốn vay ODA thông qua trường hợp cụ thể là Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án được Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB) ghi nhận trong các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán hàng năm và biên bản ghi nhớ trong các chuyến đánh giá thường kỳ, báo cáo tổng kết dự án. Từ những kinh nghiệm cụ thể của Dự án phát triển giáo dục THPT, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA cho phát triển giáo dục THPT nhằm giúp hoàn thành đúng các mục tiêu và đạt hiệu quả cao trong quản lý nguồn vốn vay ODA trong giai đoạn II của Dự án. Đề tài này cũng phù hợp với chuyên ngành mà tác giả đang theo học và có nội dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày tại Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  NGUYỄN THỊ KIM LIÊN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN VAY ODA CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM ĐẢM BẢO MỤC TIÊU DỰ ÁN Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Viết Nhụ HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình quan nơi công tác, thầy, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với chân thành, tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới:  Học viện Quản lý Giáo dục  Ông Trưởng Ban điều hành cán nhân viên Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông  Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Viết Nhụ người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thầy đem đến cho tơi kiến thức mẻ giúp tơi có khả tổng hợp tri thức khoa học, kiến thức thực tiễn quản lý phương pháp làm việc khoa học công tác nghiên cứu Thầy góp ý, bảo việc định hướng hồn thiện luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn cơng tác quản lý có nhiều vấn đề cần giải quyết, luận văn tránh thiếu sót hạn chế nội dung Rất mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, ban ngành chức năng, nhà nghiên cứu, bạn đọc để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Kim Liên DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BĐH DA TW : Ban điều hành dự án Trung Ương BĐH DA : Ban điều hành dự án CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất CT & SGK : Chương trình sách giáo khoa DTNT : Dân tộc nội trú DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV, HS : Giáo viên, học sinh GVCC : Giáo viên cốt cán KTTH-HN : Kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp NĐ : Nghị định NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục SF : Quĩ đặc biệt TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THPT KT : Trung học phổ thông kỹ thuật TKTƯ : Tài khoản tạm ứng MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học : Phương pháp nghiên cứu : Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét tổng quan chương trình, dự án lĩnh vực giáo dục trung học có liên quan đến phát triển giáo dục Trung học phổ thông 3.1 Một số định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 67 3.3.3 Nguyên tắc đảm tính thiết thực khả thi .72 3.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 72 3.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển (Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương khóa VIII) Chính lẽ đó, Đảng ta Nhà nước ta dành tỷ lệ vốn ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục đào tạo; sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục đào tạo Trong năm qua, Nhà nước ta ngày tăng cường đầu tư, tăng tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo, đồng thời ban hành sách thích hợp nhằm huy động nguồn đầu tư, viện trợ tổ chức quốc tế, kể nguồn vốn vay ưu đãi nước thuộc nguồn vốn ODA để phát triển giáo dục đào tạo Có thể nói, việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay để đầu tư cho giáo dục đào tạo bối cảnh giải pháp quan trọng giúp cho việc tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng dạy học Do khung pháp luật, chế sách sử dụng nguồn vốn ODA nói chung vốn vay ODA cho giáo dục đào tạo nói riêng vấn đề mẻ phức tạp, nên quản lí nguồn vốn cịn bộc lộ số hạn chế, trở ngại như: khung pháp luật, chế sách chưa đồng bộ, trình độ lực máy điều hành nhiều bất cập làm chậm tiến độ chưa đáp ứng mục tiêu dự án Điều làm hạn chế việc sử dụng nguồn vốn vay nước dành cho phát triển giáo dục đào tạo nước ta nói chung, vốn vay ODA cho phát triển giáo dục THPT nói riêng Chúng ta cần quản lý nguồn vốn nhằm hoàn thành mục tiêu dự án để nâng cao chất lượng giáo dục THPT cách toàn diện phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn (Theo Chiến lược phát triển chương trình giáo dục giai đoạn 2011 -2020) Đề tài nghiên cứu công tác quản lý nguồn vốn ODA cho Dự án Phát triển giáo dục THPT đến chưa có người nghiên cứu; mà thực tiễn lại cần cho Ban điều hành dự án Phát triển giáo dục THPT (giai đoạn II) Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án” với mong muốn phân tích điểm mạnh, điểm yếu, bất cập quản lý nguồn vốn vay ODA thông qua trường hợp cụ thể Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát triển châu Á – ADB) ghi nhận báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn hàng năm biên ghi nhớ chuyến đánh giá thường kỳ, báo cáo tổng kết dự án Từ kinh nghiệm cụ thể Dự án phát triển giáo dục THPT, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA cho phát triển giáo dục THPT nhằm giúp hoàn thành mục tiêu đạt hiệu cao quản lý nguồn vốn vay ODA giai đoạn II Dự án Đề tài phù hợp với chuyên ngành mà tác giả theo học có nội dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quản lý nguồn vốn vay ODA cho phát triển giáo dục THPT, đề xuất số biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA cho Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT đảm bảo mục tiêu dự án; Khảo sát thực trạng việc quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT đảm bảo mục tiêu dự án; Đề xuất số biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu dự án giai đoạn II Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn II - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu dự án Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn II Giả thuyết khoa học : Quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu dự án vừa có ý nghĩa sư phạm, vừa có ý nghĩa kinh tế Việc quản lý nguồn vốn vay ODA hoạt động người quản lý Dự án, song quản lý để đảm bảo mục tiêu Dự án phải hệ thống biện pháp đồng bộ, xét từ lý luận khoa học giáo dục, khoa học quản lý, khoa học tài kinh tế học giáo dục Mặt khác, biện pháp phải mang tính cụ thể thực tiễn, đề tài biện pháp cho quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT Nếu biện pháp đề xuất thực góp phần đạt yêu cầu Phương pháp nghiên cứu : - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nhóm phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận, kiến nghị Phần nội dung Luận văn gồm chương: Chương I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương II : Thực trạng quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án Chương III : Một số biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đất nước ta bước vào thập kỉ thứ kỉ XXI với mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỉ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” Việt Nam nước có kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,26%/năm lộ trình trở thành nước có kinh tế công nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ kéo theo yêu cầu lực lượng lao động phải đào tạo kĩ nghề nghiệp tốt Trong đó, nhu cầu tăng cường khả tiếp cận chất lượng giáo dục Trung học phổ thông (Lớp 10- 12) ngày cao Giáo dục THCS (đã hoàn thành phổ cập vào năm 2010) khơng cịn nắm vai trò chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh kiến thức, kĩ chuẩn bị cho thị trường lao động Cùng với tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao cải thiện (mức thu nhập trung bình tăng lên từ 337 USD năm 1997 lên 1200 USD năm 2010; số phát triển người tăng qua năm; công tác xố đói giảm nghèo khơng ngừng đẩy mạnh, tỉ lệ nghèo giảm từ 26% năm 2000 xuống 9,5% năm 2010…), dẫn đến nhu cầu học tập cho em ngày lớn, đặc biệt giáo dục phổ thông bậc cao Ở vùng kinh tế xã hội khó khăn nhu cầu lại thiết Thống kê 22 tỉnh khó khăn tham gia Dự án phát triển giáo dục THPT cho thấy: Năm 2004 so  Đánh giá tính khả thi biện pháp theo mức độ: Khả thi không khả thi Để tổng hợp kết đánh giá khách quan, tác giả xin ý kiến đánh giá biện pháp cụ thể nêu Tổng số người xin ý kiến 50 Phiếu thu thập ý kiến gửi đến đối tượng Dự án ODA giáo dục gồm người công tác với tư cách Trưởng, Phó Trợ lý, nhân viên tài – kế toán BĐH Dự án cấp trung ương cán quản lý thẩm định thuộc Cơ quan chủ quản Kết việc thăm dò ý kiến biện pháp thông qua phiếu hỏi sau: Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Đánh giá Tính cần thiết (%) STT Tên biện pháp Phân bổ nguồn vốn vay ODA dựa mục tiêu dự án Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay ODA thành phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu thành phần mục tiêu chung dự án Giám sát trình thực nguồn vốn vay ODA phân bổ thành phần để đảm bảo mục tiêu Dự án Điều chỉnh nguồn vốn vay ODA để đảm bảo mục tiêu hoạt động thành phần đạt kết mong đợi theo mục tiêu Dự án Thúc đẩy nguồn vốn vay ODA đảm bảo tiến độ Tính khả thi (%) Không Khả thi Không cần thiết khả thi Rất cần thiết Cần thiết 90 10 95 85 15 92 95 90 10 80 20 85 15 97 90 10 87 mục tiêu Dự án Các biện pháp khảo nghiệm thơng qua hình thức: sử dụng Phiếu thu thập ý kiến, vấn chuyên gia, qua cho thấy kết trả lời đối tượng sau: - Về tính cấp thiết biện pháp: Nội dung trả lời “Khơng cần thiết” khơng có phiếu Nội dung trả lời “Cần thiết” “Rất cần thiết” 100% Như tính cấp thiết biện pháp đề xuất cần thiết -Về tính khả thi biện pháp: Hầu kiến vấn cho biện pháp đưa có tính khả thi Các biện pháp đánh giá có tính khả thi cao, song biện pháp “Điều chỉnh nguồn vốn vay ODA để đảm bảo mục tiêu hoạt động thành phần đạt kết mong đợi theo mục tiêu Dự án” có tỷ lệ khả thi 85% 15% không khả thi Điều thực tế, cần điều chỉnh nguồn vốn vay phải qua nhiều thủ tục phức tạp đơi “khó khả thi” Vậy qua phân tích biện pháp đề xuất đề tài cần thiết phù hợp Kết luận chương Trên sở lý luận thực tiễn trình bày Chương Chương 2, Chương đưa số nguyên tắc trước đề xuất biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA cho Dự án Phát triển giáo dục THPT biện pháp đề xuất khảo nghiệm hai nhóm đối tượng, người tham gia công tác quản lý nguồn vốn vay ODA Ngân hàng Phát triển Châu Á người chịu quản lý 88 Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất chấp nhận với tỷ lệ cao cho thấy tính khả thi biện pháp 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian qua nguồn vốn vay ODA góp phần quan trọng cho phát triên kinh tế - xã hội Việt Nam cho ngành giáo dục nói riêng Sử dụng nguồn vốn vay mục tiêu giúp nâng cao chất lượng sống người, nhờ mà hệ thống giáo dục từ tiểu học đến THPT bước phổ cập dần hòa nhập với xu chung giáo dục giới Sự công giáo dục tạo điều kiện cho em gia đình thuộc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực để giảm đói nghèo vùng sâu, vùng xa Để sử dụng nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT đảm bảo mục tiêu Dự án, Luận văn đề xuất biện pháp: 1- Phân bổ nguồn vốn vay ODA dựa mục tiêu dự án 2- Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay ODA thành phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu thành phần mục tiêu chung dự án 3- Giám sát trình thực nguồn vốn vay ODA phân bổ thành phần để đảm bảo mục tiêu Dự án 4- Điều chỉnh nguồn vốn vay ODA để đảm bảo mục tiêu hoạt động thành phần đạt kết mong đợi theo mục tiêu Dự án 5- Thúc đẩy nguồn vốn vay ODA đảm bảo tiến độ mục tiêu Dự án Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn để trình triển khai nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án Việc khảo sát mức độ khả thi tính thiết thực tiến hành Tất biện pháp đánh giá cao tính thiết thực mức độ khả thi Song, việc điều chỉnh nguồn vốn có mức độ không khả thi chiếm tới 15% 90 Như vậy, bản, Luận văn thực đầy đủ nhiệm vụ đặt ra, đảm bảo mục tiêu luận văn Do đó, hồn thành yêu cầu Luận văn Khuyến nghị 1) Đối với Bộ Tài Đưa văn quản lý nguồn vốn ODA định mức chi tiêu dự án phù hợp với qui định Chính phủ Nhà tài trợ Hỗ trợ, đẩy nhanh trình phê duyệt ký đơn rút vốn Hỗ trợ, giải vấn đề vướng mắc quản lý tài dự án Hỗ trợ BĐH DA thủ tục quản lý nguồn vốn giải ngân dự án với Nhà tài trợ Hướng dẫn, phối hợp với BĐH DA, đẩy nhanh q trình kiểm sốt chi nhằm thực mục tiêu đảm bảo tiến độ thực Dự án Hỗ trợ quản lý nhà nước, đàm phán với Nhà tài trợ thủ tục quản lý giải ngân nguồn vốn 2) Đối với Bộ GD&ĐT: Tăng cường phối hợp với ngành liên quan để ban hành văn hướng dẫn quy trình thực hiện, quản lý nguồn vốn vay cho Dự án ODA, ban hành định mức chi phù hợp cho Dự án vốn vay ODA để thực mục tiêu dự án Thúc đẩy, rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt văn liên quan đến quản lý hoạt động thực Dự án nói chung văn liên quan đến cơng tác quản lý tài Dự án nói riêng 3) Đối với Trưởng BĐH Dự ánTW: Chủ động thực biện pháp thông qua: Khuyến khích trợ lý thành phần, BĐH DA tỉnh Dự án tham gia đầy đủ khóa đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý tài Dự án từ trước thức triển khai hoạt động Dự án thường 91 xuyên tổ chức chương trình đào tạo nâng cao trình độ thường xuyên thu thập, tìm hiểu, cập nhật văn liên quan đến quản lý thực Dự án Khuyến khích thành viên tham gia xây dựng quy chế chung Dự án quy trình thực cơng việc cụ thể mang đặc thù riêng Dự án 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đặng Quốc Bảo Khoa học tổ chức quản lý NXB Thống kê Hà Nội, 1999 Báo cáo tài báo cáo kiểm tốn năm tài khóa 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông, tháng 1/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 580/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 2/2/2004 Cơ cấu tổ chức BĐH Dự án trung ương, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 4211/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/7/2004 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 4398/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/8/2007 ban hành quy chế tổ chức hoạt động (sửa đổi) Ban điều hành Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định 1593/BGD&DT-KHTC quy trình triển khai thực dự án vốn vay ADB ngày tháng năm 2006 Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt, 2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư – Ngân hàng Phát triển Châu Á Cẩm nang hướng dẫn chuẩn bị thực dự án nguồn vốn ODA ADB tài trợ Việt Nam, tháng 9/2009 Bộ Kế hoạch Đầu tư Khái niệm quản lý Dự án ODA Chương trình Nâng cao lực tồn diện quản lý dự án ODA, Giáo trình đào tạo quản lý dự án ODA 93 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tư số 03/2007/TT - BKH ngày 12 tháng năm 2007 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Ban quản lý chương trình, Dự án ODA, 2007 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30 tháng năm 2007 hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, 2007 12 Bộ Tài Thơng tư 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007 Bộ Tài hướng dẫn chế quản lý tài chương trình, dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) 13 Bộ Tài – Ngân hàng Phát triển Châu Á Sổ tay hướng dẫn vấn đề tài dự án Hỗ trợ phát triển thức Việt Nam, tháng 12/2004 14 Báo cáo tổng kết dự án Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông, tháng 4/2011 15 Sổ tay hướng dẫn giải ngân vốn vay dự án ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ 16 A Bruce & K Langdon Quản lý Dự án 17 Clark A Campbell Quản lý Dự án trang giấy 18.TS Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng: Lý luận đại cương quản lý Hà Nội, 2003 19 Chính phủ Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), 2006 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Hiệp định vay vốn ; Khoản vay số 1979VIE(SF) 21 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1997 22 Vũ Cao Đàm Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1999 94 23 Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 ngày 15/09/2011 24 Đề án “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, năm 2010 25 Đề cương chi tiết “Dự án HTKT cho Dự án Phát triển giáo dục THPT giai đoạn II” – Do Ngân hàng Phát triển Châu Á tài trợ 26 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội, 1998 27 Gary R Heerkens Quản lý Dự án 28 Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cẩm nang kinh doanh Havard – Quản lý Dự án lớn nhỏ, 2007 29 Nguyễn Văn Phúc Quản lý Dự án – Cơ sở lý thuyết thực hành Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 30 Từ Quang Phương Quản lý Dự án Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân, 2008 31 Nguyễn Ngọc Quang Một số khái niệm quản lý giáo dục Tập giảng sau đại học Trường CBQL giáo dục đào tạo Hà Nội, 1989 32 Trung tâm nghiên cứu khoa học quản lý Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống kê - Hà Nội 1999 Tài liệu tiếng Anh: 33 Asian Development Bank Report and Recommendation of the Asian Development Bank to the Board of Directors on the proposed Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education Development Project (24 November – December, 2005), Ha Noi, 2002 34 Asian Development Bank Handbook on management of project implementation, 1988 35 Asian Development Bank Handbook for Borrowers on the Financial Governance and Management of Investment Projects financed by the Asian Developement Bank 95 36 Asian Development Bank Handbook on Loan Disbursement, 2007 37 Asian Development Bank Aide Memoire of the Asian Development Bank for the Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education Development Project (25/11-2/12/2005), 2005 38 Asian Development Bank Aide Memoire of the Asian Development Bank for the Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education Development Project (17-23/5/2007), 2007 39 Asian Development Bank Aide Memoire of the Asian Development Bank for the Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education Development Project (30/9/2009), 2009 40 Asian Development Bank Aide Memoire of the Asian Development Bank for the Loan Review Mission of Loan 1979-VIE (SF): Upper Secondary Education Development Project (10/2010), 2010 41 Asian Development Bank Concep Paper (Phê duyệt Báo cáo hình thành dự án) for Upper Secondary Education Development Project II– December 2010 42 The Socialist Republic of Vietnam and the Asian Development Bank Loan Agreement (special operation) (Upper Secondary Education Development Project) Ha Noi, 2003 43 World Health Organization, Manila – Philippines WHO Guidelines for quality assuarance of basic medical education in the Western pacific regions, 2001 96 PHẦN PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Về vấn đề liên quan đến quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục giáo dục THPT Thưa ơng/bà, Để có thơng tin đầy đủ thực trạng quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT vay Ngân hàng Phát triển Châu Á từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn vay dự án, xin ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề nêu : Thông tin cá nhân : - Họ tên :………………………………………………………… - Tuổi :……………………………………………………………… - Nghề nghiệp :………………………………………………… - Cơ quan công tác :………………………………………………… - Số năm công tác :………… ; Số năm làm quản lý :………… - Giới tính : Nam : ………………Nữ :…………………… - Trình độ chun mơn : Tiến sĩ :………Thạc sĩ :…… Đại học :…… - Nơi đào tạo :………………………………………………………… Đề nghị ông/bà đánh dấu x vào ô lựa chọn theo đánh giá STT Tên biện pháp Đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Không Không khả cần Khả thi thiết cần thiết thi thiết Phân bổ nguồn vốn vay ODA dựa mục tiêu dự án Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn vay ODA thành phần đảm bảo hoàn thành mục tiêu thành phần mục tiêu chung dự án 98 Giám sát trình thực nguồn vốn vay ODA phân bổ thành phần để đảm bảo mục tiêu Dự án Điều chỉnh nguồn vốn vay ODA để đảm bảo mục tiêu hoạt động thành phần đạt kết mong đợi theo mục tiêu Dự án Thúc đẩy nguồn vốn vay ODA đảm bảo tiến độ mục tiêu Dự án Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thêm ý kiến khác liên quan đến công tác quản lý sử dụng nguồn vốn vay ODA Dự án giáo dục Xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà đóng góp ý kiến qua phiếu hỏi này! 99 ... dự án; Khảo sát thực trạng việc quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT đảm bảo mục tiêu dự án; Đề xuất số biện pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm. .. vay ODA cho Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu Dự án Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT đảm bảo mục tiêu dự. .. pháp quản lý nguồn vốn vay ODA Dự án Phát triển giáo dục THPT nhằm đảm bảo mục tiêu dự án Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn phạm vi nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Dự án Phát triển giáo

Ngày đăng: 27/07/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan