Đề thi kết thúc học phần Chuyên đề Vật lý nâng cao (HK1-2014-2015)

2 393 0
Đề thi kết thúc học phần Chuyên đề Vật lý nâng cao (HK1-2014-2015)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA VẬT LÝ Tên HP: Chuyên đề Vật lý nâng cao Đề chính thức Mã HP: 1411PHYS1049 Số tín chỉ: 3 Đề số 1 Học kì 1 Năm học:2014-2015 (Đề thi gốm có 1 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm) Trình bày lực ma sát trong chuyển động lăn không trượt của vật rắn? Các lực ma sát này phụ thuộc vào những yếu tố gì? Giải thích cơ chế tác động lên bánh xe phát động và bánh xe thường? m, R m 2 m 1 Câu 2 (3 điểm) Cho cơ hệ như hình vẽ. Ròng rọc là hình trụ đặc đống nhất có khối lượng m, bán kính R. Tính gia tốc của vật và lực căng dây trên mỗi nhánh. Bỏ qua khối lượng dây, dây không giãn, không trượt trên ròng ròng. Làm bằng 2 phương pháp: Động lực học và Năng lượng. Câu 3 (2 điểm) Phép toàn ký: a) Phương pháp Leith Upatneiks b) Các tính chất đặc biệt c) Lý thuyết về sự tạo hình Câu 4 (1 điểm) Định luật Rayleigh về sự tán xạ ánh sáng: a) Phát biểu b) Giải thích c) Áp dụng: Trong thí nghiệm tán xạ ánh sáng bởi chậu nước có lẫn vài giọt nước hoa, nếu ánh sáng tới là ánh sáng trắng thì ánh sáng tán xạ có màu gì và ánh sáng ló ra khỏi chậu nước có màu gì? Giải thích. Câu 5 (2 điểm) Nguyên tử có hai mức năng lượng với bước sóng chuyển dời là 560 nm. Ở 300 K có 4.10 20 nguyên tử ở trạng thái thấp. a) Hỏi ở điều kiện cân bằng nhiệt, có bao nhiêu nguyên tử ở trạng thái cao? b) Thay vì thế, giả sử rằng 7.10 20 nguyên tử được bơm lên trạng thái cao, với 4.10 20 nguyên tử ở trạng thái thấp. Xác định năng lượng có thể giải phóng trong một xung Laser duy nhất. HẾT Lưu ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA VẬT LÝ Tên HP: Chuyên đề Vật lý nâng cao Đề chính thức Mã HP: 1411PHYS1049 Số tín chỉ: 3 Đề số 1 Học kì 1 Năm học: 2014-2015 (Đề thi gốm. trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm) Trình bày lực ma sát trong chuyển động lăn không trượt của vật rắn? Các lực ma sát này phụ thuộc vào những yếu tố gì?. kính R. Tính gia tốc của vật và lực căng dây trên mỗi nhánh. Bỏ qua khối lượng dây, dây không giãn, không trượt trên ròng ròng. Làm bằng 2 phương pháp: Động lực học và Năng lượng. Câu 3 (2

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan