Báo cáo Thực tập tại Cảng Hải Phòng.DOC

16 3.8K 39
Báo cáo Thực tập tại Cảng Hải Phòng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo Thực tập tại Cảng Hải Phòng

Trang 1

CHƯƠNG 1-Giới Thiệu Về Cảng Hải Phòng1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Cảng Hải Phòng

Nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc,Cảng Hải Phòng luôn luôn đóng vai trò là cửa khẩu giao lu quan trọng nhất của đất nớc.Hàng hoá xuất nhập khẩu của 17 tỉnh phía Bắc và hàng hoá quá cảnh của Bắc Lào và Nam Trung Quốc thông qua Cảng đã đến với thị trờng các nớc và ngợc lại.

Trớc Cách mạng tháng tám và trong kháng chiến chống thực dân Pháp,Cảng từng là đầu mối giao thông liên lạc,vận chuyển tài liệu và đa đón các đồng chí lãnh đạo Đảng ta ra nớc ngoài và từ nớc ngoài về hoạt động cách mạng.

Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ,cán bộ đảng viên và công nhân Cảng là một trong những lực lợng chủ lực phá thế bao vâyphong toả cảng,đảm nhiệm bốc xếp,vận chuyển khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu to lớn phục vụ cho sự nghiệp chi viện giải phóng miền Nam.

Sau ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955),Cảng Hải Phòng và nhân dân thành phố bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.Đợc sự giúp đỡ của bộ hàng hải Liên Xô từ cuối những năm 60,hệ thống cẩu Cảng đã đợc xây dựng lại để đón nhận các loại tàu có trọng tải 10.000DWT đợc trang bị hệ thống cần trục chân đế có sức nâng từ 5 đến 16 tấn,cần cẩu nổi với sức nâng 90 tấn và hàng trăm xe vận chuyển các loại,hàng nghìn tấn sà lan biển cùng các cơ xởng t-ơng đối hiện đại đáp ứng kịp thời yêu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá giữa nớc ta với nớc ngoài.

Sau sự biến động của Đông Âu làm mất đi thị trờng truyền thống,cơ cấu hàng hoá thay đổi lớn,lợng tàu hàng của Liên Xô chiếm 64%(1989) giảm còn 10,3%(1993).Khối lợng hàng xuất tăng từ 135 lên 53%.Trớc đây hàng qua kho lên tới 80% thì nay hàng hoá chủ yếu đợc các chủ hàng tiếp nhận đi thẳng Hơn nữa,trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực rất cao của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và công nhân Cảng.

Ngày 11/3/1993 Bộ GTVT ra quyết định số 376/TCCB-LDD về việc thành lập doanh nghiệp Cảng Hải Phòng.Để phù hợp với nền kinh tế thị trờng,Cảng đã tự đổi mới mình,tổ chức lại theo hớng chuyên môn hoá,thành lập các Xí nghiệp Container,Xí nghiệp xếp dỡ hàng rời,hàng bao,hàng sắt thép,thiết bị.Công nghệ xếp dỡ hàng cũng đã đ-ợc thay đổi cho phù hợp với xu thế phát triển phơng thức vận chuyển hàng Container ở các cảng biển hiện đại trên thế giới.

Cảng đã chú trọng tập trung đầu t vào những khu trọng yếu,tạo hiệu quả nhanh đi đôi với việc tăng cờng quản lý khai thác,tận dụng công suất trang thiết bị hiện có Cảng đã đầu t 87 tỷ ,trong đó 2/3 tập trung vào khu vực làm hàng Container nh nâng cấp,mở rộng hệ thống bãi chứa hàng,trang bị các loại cần cẩu bờ và các loại xe nâng hiện đại có sức nâng tới 41 tấn,xây dựng kho CFS đồng thời nâng cấp hệ thống cầu bến,các phơng tiện vận tải thuỷ phục vụ chuyển tải và tàu hỗ

Trang 2

trợ,hệ thống máy vi tính và thông tin liên lạc phục vụ quản lý và điều hành sản xuất.

Việc đầu t chiều sâu,đổi mới trang thiết bị đã giúp Cảng nâng cao đợc năng lực xếp dỡ hàng hoá.Những năm trớc đây, sản lợng xếp dỡ chỉ đạt gần 7000tấn/ngày,nhng từ năm 1995 đến nay chỉ cần 12h-16h.Tàu chở 5000 tấn sắt thép có thể xếp dỡ xong trong 40h và hàng ngàn ô tô đợc chuyển từ tàu xuống bãi an toàn trong vòng 2 ca làm việc 12h.

Từ năm 1997, Cảng khẩn trơng triển khai dự án nâng cấp và cải tạo cảng HP theo quyết định điều chỉnh số 492/Ttg ngày 31/7/1996 của thủ tớng chính phủ với tổng số vố 40.000.000USD bằng nguồn vốn ODAcủa Nhật Bản.

Hiện nay với hệ thống cầu cảng dài 2600 m, tổng diện tích bãi để hàng là 400.000m2, hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn 38 000m2 và các trang thiết bị hiện đại chắc chắn cảng HP sẽ đủ sức tếp nhận không chỉ 7 triệu tấn hàng/năm mà còn có thể đáp ứng đủ tốc độ tăng trởng nguồn hàng xuất nhập khẩu tăng gấp 1,5 lần vào sau năm 2000 Cảng HP là donh nghiệp nhà nớc thuộc tổng công ty hàng hải Việt Nam, có đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập,đợc mở tài khoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc.

1.2.Công nghệ,kết cấu sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý củaCảng

Hoạt động kinh doanh của Cảng là cung cấp các dịch vụ nh xếp dỡ hàng hoá,vận chuyển ,bảo quản,giám định hàng hoá và các dịch vụ hàng hải khác theo yêu cầu của khách hàng.Đối với loại kinh doanh này thì sản phẩm là các lao vụ dịch vụ đã hoàn thành chứ không phải là các sản phẩm cụ thể,không có bán thành phẩm.

Quy mô kinh doanh của Cảng đợc phát triển theo chiều sâu nhằm đa Cảng trở thành Cảng biển hiện đại của cả nớc.Chủ yếu đầu t trong lĩnh vực xếp dỡ ,chuyển tải và bảo quản hàng hoá.Quá trình xếp dỡ hàng hoá đợc thực hiện theo các bớc sau:

Tàu hàng cập CảngĐa hàng lên phơng tiện vận tải(ô tô,sà lan hoặc tàu, )Giao cho chủ hàng và đa hàng đi thẳng hoặc vận chuyển hàng vào kho bãi Nếu là hàng đi thẳng thì Cảng thu cớc bốc xếp,phí giao nhận hàng hoá Nếu là hàng lu kho,bãi thì Cảng đợc thu cớc bốc xếp, phí giao nhận hàng hoá cho từng lần, phí lu kho , lu bãi và phí giám định hàng hoá.

Trong trờng hợp hàng hoá đó thuộc loại cần giám định thì Cảng phải bỏ chi phí giám định để thực hiện bảo quản hàng hoá cho tốt Trong môi trờng cạnh tranh hiện nay, việc nâng cao chất lợng phục vụ là điều kiện tiên quyết để Cảng thu hút khách hàng , đạt doanh thu cao và lợi nhuận cao,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Cảng tổ chức thành 10 Xí nghiệp thành viên, thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch đợc giao,đợc phân cấp tổ chức quản và hoạt động sản xuất kinh doanh:

-Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu:Có nhiệm vụ bốc xếp, giao nhận,bảo quản hàng hoá,chủ yếu là sắt thép,hàng bách hoá ,hàng bao ,hàng rời,

Trang 3

tiếp nhận đợc tài trọng tải 10.000DWT vào làm hàng và khu chuyển tải tiếp nhận đợc tàu trọng tải 30.000DWT đến 50.000DWT neo đậu làm hàng

-Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ: Có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức xếp dỡ ,giao nhận,bảo quản hàng Container và các loại hàng bách hoá khác.

-Xí nghiệp xếp dỡ vận tải thuỷ:có nhiệm vụ bốc xếp,vận chuyển hàng hoá trên vùng nớc ,bốc xếp hàng siêu trờng,siêu trọng,hỗ trợ tàu ra vào Cảng,nạo vét chân cầu Cảng.

-Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông:Tổ chức xếp dỡ ,giao nhận ,bảo quản hàng Container và các loại hàng hoá khác.

-Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách:chuyên bốc xếp các loại hàng nội địa,trung chuyển hàng container.

-Xí nghiệp xếp dỡ Đoạn Xá:Bốc xếp các loại hàng hoá.

-Xí nghiệp giaop nhận kho vận :phục vụ việc giao nhận,bảo quản hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng,làm uỷ thác,giao nhận ,bảo quản hàng hoá xuất nhập qua Cảng,cho thuê kinh doanh kho bãi gửi hàng theo yêu cầu của khách hàng,ký kết hợp đồng nhận kho vận :phục vụ việc giao nhận,bảo quản hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng,làm uỷ thác,giao nhận ,bảo quản hàng hoá xuất nhập qua Cảng,cho thuê kinh doanh kho bãi gửi hàng theo yêu cầu của khách hàng,ký kết hợp đồng đối tác.

-Xí nghiệp công trình:có nhiệm vụ xây dựng mới ,duy tu sửa chữa cầu tàu,kho bãi ,đờng xá,hệ thống thoát nớc, xây dựng và sửa chữa các công trình xây dựng.

-Xí nghiệp sửa chữa cơ khí :chuyên sửa chữa phơng tiện thuỷ ,bộ ,các loại cần cẩu ,nâng hàng,xe cơ giới ,ô tô, theo yêu cầu của khách hàng

-Xí nghiệp kinh doanh và dịch vụ tổng hợp :Làm đại lý dịch vụ vận tải thuỷ ,bán xăng dầu cho các phơng tiện trong và ngoài Cảng,tổ chức bán buôn ,bán lẻ vật t ,nguyên liệu,các loại hàng hoá phục vụ nhucaauf sản xuất kinh doanh của Cảng và khách hàng

Tổ chức bộ máy quản lý của Cảng gồm 19 phòng ban có chức năng tham mu cho giám đốc điều hành,quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh,chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên chức trong Cảng Đứng đầu là ban giám đốc gồm 4 ngời:1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc.Dới đó là các phòng ban khác nhau có các chức năng nhiệm vụ khác nhau,bao gồm:

-Phòng tổ chức nhân sự:Có chức năng tham mu cho giám đốc về các mặt công tác nh tổ chức sản xuất ,quản lý sắp xép ,xây dựng quy hoạch,kế hoạch đào tạo CBCNV,xây dựng các nội quy ,qui định chỉ đạo thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với CBCNV -Phòng lao động tiền lơng:có chức năng tham mu cho giám đốc về các mặt công tác tiền lơng và chế độ chính sách với ngời lao động,đề xuất,vận dụng chính sách của Nhà nớc ,xây dựng phơng án trả lơng,th-ởng,các khoản phụ cấp cùng các chế độ chính sách khác.

-Phòng kế hoạch đầu t:Có chức năng tham mu cho giám đốc về các mặt:xây dựng kế hoạch dài hạn ,ngắn hạn,giao kế hoạch cho các xí nghiệp thành viên,lập đề án ,luận chứng kinh tế kỹ thuật cho đầu t phát triển,sửa chữa ,kiểm tra ,lập phơng án thanh lý tài sản,phân tích giá c-ớc.

Trang 4

-Phòng thơng vụ pháp chế:tham mu cho giám đốc về các mặt công tác thơng vụ bao gồm công tác pháp chế ,cớc phí hàng hoá ,quan hệ với chủ tàu ,khai thác nguồn hàng cho Cảng.

-Phòng Khoa học kỹ thuật:tham mu cho giám đốc về các mặt công tác KHKT,xây dựng kế hoạch khai thác ,tổ chức quản lý kỹ thuật cơ khí,thiết kế sơ đồ cơ giới ,công cụ xếp dỡ ,ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đảm bảo an toàn cho con ngời và các thiết bị trong quá trình xếp dỡ vận chuyển.

-Phòng kỹ thuật công trình:tham mu cho giám đốc trên các lĩnh vực vùng đất và vùng nớc cảng,giám sát kỹ thuật sửa chữa ,cải tạo ,gia c-ờng, thay thế,làm mới , nhằm đảm bảo tuổi thọ công trình,xây dựng kế hoạch phát triển Cảng,khảo sát và lập các dự án thiết kế các công trình

-Kho vật t trung tâm :tham mu cho giám đốc trong các lĩnh vực lập kế hoạch vật t ,tổ chức mua sắm,quản lý ,cấp phát ,kiểm tra việc sử dụng vật t của các đơn vị.

-Trung tâm điều độ sản xuất :tham mu cho giám đốc về các kế hoạch tác nghiệp sản xuất và chỉ đạo thực hiện,bàn bạc ,thống nhất với các cơ quan liên quan tới chủ hàng nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã đề.

-Phòng kế toán tài vụ :tham mu cho giám đốc mọi vấn đề về kế toán và tài chính nh tìm kiếm nơi đầu t ,sử dụng vốn có hiệu quả,thực hiện công tác kế toán có hiệu quả,lập báo cáo tài chính.

1.3.Kết quả hoạt động SXKD của Cảng Hải Phòng

Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn song Đảng uỷ và ban giám đốc Cảng đã chủ trơng từng bớc chuyển đổi một cách vững chắc,vừa tự trang trải đảm bảo việc làm và thu nhập cho công nhân,vừa tập trung vào những khâu then chốt Tiến hành tổ chức lại theo hớng chuyên môn hoá,tạo hiệu quả cao,lấy năng suất lao động cao,đảm bảo chất l-ợng và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng để tăng cờng giao lu hàng hoá quốc tế,không ngừng nâng cao kết quả hoạt động SXKD của Cảng trong thời gian qua

Bảng số 01: Kết quả hoạt động SXKD của Cảng trong các năm gần

Trang 5

Qua bảng số 01 ta thấy tình hình SXKD của Cảng ổn định và phát triển tơng đối khả quan:

-Tổng doanh thu tăng liên tiếp qua các năm.Tổng doanh thu năm 2000 của Cảng đạt 356.697.570.000Đ,sang năm 2001 con số này đạt 42.380.785.000DD giảm 9.205.540.000DD với tỷ lệ giảm tơng đối là 16,91%.Trong hai năm 2000 và 2001,tổng doanh thu tăng nhng tổng lợi nhuận lại giảm ,điều này chứng tỏ trong năm 2001 tổng chi phí sản xuất của Cảng là rất lớn và có phần bất hợp lý Song,năm 2002 tổnglợi nhuận tăngđột biến từ 42.380.785.000Đ(năm2001) đã lên đến 59.688.780.000Đ

với tốc độ tăng là 40,82%.Ta thấy mức tăng và tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn mức tăng và tốc độ tăng của doanh thu chứng mức tăng của tổng chi phí chậm hơn của tổng doanh thu Nh vậy ,Cảng đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất kinh doanh góp phần tăng lợi nhuận cho đơn vị.

-Doanh thu và lợi nhuận tăng kéo theo nghĩa vụ nộp ngân sách đối với nhà nớc cũng tăng.Năm 2000 là 34.297.492.000Đ đến năm 2001 là 37.185.637.000Đ tăng 2.888.145.000Đ với tốc độ tăng là 8,28%.Nhng sang năm 2002 do nhà nớc không thu thuế nên việc thực hiện ngân sách đã giảm xuống là 30.314.508.000Đ ,tốc độ giảm là 18,92%so với năm 2001.

-Thu nhập bình quân đầu ngời trên tháng cũng tăng liên tiếp qua các năm: năm 2000 là 1.920.000Đ,năm 2001 là 2.265.000Đ đến năm 2002 là 2.610.000Đ Việc tăng mức thu nhập bình quân góp phần đảm bảo ổn định và nâng cao đời sống của CBCNV trong Cảng.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Cảng trong những năm vừa qua cho thấy sự cố gắng nỗ lực và vợt bậc của toàn thể CBCNV trong Cảng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Cảng nói riêng và của cả nớc nói chung.

1.4.Tình hình vật t,TSCĐ của Cảng Hải Phòng

Để đảm bảo cho quy trình xếp dỡ ,vận chuyển bảo quản hàng hoá thì các Xí nghiệp đều phải đợc trang bị một lợng TSCĐ lớn với những chủng loại nhất định.Với những xí nghiệp hoạt động hiệu quả có điều kiện thuận lợi cho hàng hoá ra vào Cảng thì mọi TSCĐ đều đợc huy động vào sản xuất một cách triệt dể và phát huy công suất tối đa bởi khi lợng hàng hoá vào Cảng nhiều thì các phơng tiện vận tải cũng nh thiết bị xếp dỡ làm việc liên tục.Còn những xí nghiệp mà cầu tàu, kho bãi không thuận lợi cho tàu ra vào làm hàng ,lợng hàng thông qua Cảng ít thì các phơng tiện vận tải ,xếp dỡ không pháy huy hết công suất làm việc ,hiệu quả sử dụng TSCĐ không cao ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VCĐ.

Mặt khác ,do đặc điểm SXKD của Cảng Hải Phòng đòi hỏi phải có một số phơng tiện đặc trng để đáp ứng yêu cầu xếp dỡ nh cần cẩu nổi ,xe nâng hàng ,tàu giáp tợng , Đây đều là những phơng tiện vận tải có giá trị lớn đòi hỏi vốn đầu t nhiều nhng thực tế lại ít đợc sử dụng vào sản xuất do lợng hàng hoá thông qua không lớn

Cần cẩu nổi có sức nâng từ 50 tấn đến 100 tấn sử dụng để nâng

những loại hàng hoá nặng mà các phơng tiện xếp dỡ khác không đảm

Trang 6

nhiệm đợc nhng hàng vào Cảng ít khi có loại hàng hoá nặng nên nhu cầu sử dụng không nhiều ,có khi một tháng chỉ đợc dùng vài lần.Tàu giáp tơng sử dụng để cứu hộ trong trờng hợp tàu chở hàng bị đắm hay gặp sự cố cũng hầu nh không đợc sử dụng đến vì các tàu làm hàng trong khu vực cảng không mấy khi gặp sự cố Ngoài ra, còn một số phơng tiện vận tải khác chỉ vận chuyển những loại hàng hoá có mã hiệu nhất định nên việc huy động chúng vào sản xuất không cao Nh vậy, chi phí sử dụng TSCĐ bỏ ra thì không đổi mà công suất lại không đợc tận dụng tối đa dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCĐ thấp Hệ số huy động VCĐ lại không tơng xứngbởi trong khi cảng có khả năng xếp dỡ trên10triệu tấn hàng thì thực tế lợng hàng thông qua mới đạt trên 7 triệu tấn

Bên cạnh đó còn một lợng VCĐ khá lớn đang bị ứ đọng bởi số TSCĐ không cần thiết cho sử dụng trị giá trên một tỷ đồng cha đợc thanh lý gây lãng phí vốn, trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng VCĐ Sự phụ thuộc quá lớn vào cấp trên của các xí nghiệp thành viên cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả sử dụng vấn nói chung và VCĐ nói riêng.Tất cả các khâu từ lập kế hoạch khấu hao ,đầu t mua sắm TSCĐđến sửa chữa ,thanh lý ,nhợng bán TSCĐđều do Cảng trực tiếp đảm nhiệm ,các xí nghiệp thành viên chỉ có nghĩa vụ thu hành do vậy không phát huy đợc tính sáng tạo ,nhanh nhậy trong quá trình SXKD của mỗi xí nghiệp.Trong khi phơng tiện vận tải của xí nghiệp có khả năng xếp dỡ hàng lớn thì chỉ đợc giao nhiện vụ xếp dỡ một lợng hàng nhất định không tơng xứng với khả năng nên không tận dụng đợc tối đa công suất máy móc thiết bị vào sản xuất.TSCĐ cần sửa chữa hay thanh lý ,nhợng bán cũng phải chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên làm tăng thời gian ,chi phi thiệt hại do ngừng sản xuất ,ứ đọng vốn nên hiệu quả sử dụng TSCĐ cũng nh vốn cố định không cao.

Có thể nói Cảng đã cố gắng rất nhiều trong công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Những TSCĐ có giá trị lớn ,sử dụng thờng xuyên trong thời gian dài Cảng đều tiến hành đánh giá lại cho phù hợp với giá cả thị trờng cũng nh tình trạng kỹ thuật của chúng.Hầu hết các TSCĐ của Cảng đợc đảm bảoduy trì năng lực sản xuất bình thờng,không có TSCĐbị h hỏng trớc thời gian sử dụng Nhiều TSCĐ đã khấu hao bằng nguyên giá nhng vẫn còn khả năng sản xuất góp phần mang lại hiệu quả cao trong công tác sử dụng TSCĐvà VCĐ.

Tuy nhiên để đáp ứng và đứng vững trong cơ chế thị trờng ,Cảng không những có nhiệm vụ bảo toàn mà còn phải phát triển đợc TSCĐvà VCDD nói riêng và vốn kinh doanh nói chung.

1.5.Tình hình lao động-tiền lơng của Cảng Hải Phòng

Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình hoạt động SXKD,đảm bảo đủ số lợng,chất lợng lao động là điều kiện dẫn đến kết quả của quá trình kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và VCDD của Cảng.

Hiện nay ,tổng số cán bộ công nhân viên của Cảng là 5350 ng-ời,trong đó lao động trực tiếp sản xuất là 4810 ngời ,chiếm 89,74% tổng số lao động của Cảng Trong đó có 450 kỹ s và hầu hết đã qua lớp đào tạo nghiệp vụ nhân viên quản lý là 549ngời.

Cũng nh nhiều doanh nghiệp nhà nớc khác,do hậu quả của cơ chế bao cấp dể lại ,Cảng Hải Phòng khi chuyển sang cơ chế thị trờng gặp phải khó khăn về vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.Số lợng lao động lớn nhng trình độ thấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng

Trang 7

tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động gây trở ngại lớn đến SXKD.Lao động giản đơn thì quá thừa nhng lao động có tay nghề ,có trình độ lại rất thiếu.Mặc dù đã giảm đợc 30 % số lao động so với trớc (từ 7000 xuống còn trên 5000 lao động) nhng lực lợng lao động vẫn còn đông do đó bố trí việc làm có khi cha đợc hợp lý làm giảm hiệu quả sản xuất.

1.6.Những thuận lợi,khó khăn và phơng hớng phát triển của Cảng

1.6.1.Thuận lợi:

Kể từ khi nhà nớc thực hiện chích sách kinh tế mở,nền kinh tế đất nớc không ngừng phát triển tạo môi trờng hoạt động thuận lợi cho các DN Các DN SXKD nói chung và cảng HP nói riêng đã có những bớc phát triển mạnh trong những năm gần đây

Cảng HP hoạt động trong lĩnh vực xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản hàng hoá và một số dịch vụ hàng hải khác đợc hình thành từ lâu;có đội ngũ công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm; có hệ thống bến bãi hoàn chỉnh Sản lợng và doanh thu đợc thực hiện phụ thuộc chính vào tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá trong nớc Chính vì vậy trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hàng hoá sản xuất trong nớc phong phú, quan hệ thơng mại quốc tế mở rộng, hoạt động xuất nhập khẩu sôi động đã tạo cơ sở cho ngành vận tải hàng hoá bằng đờng biển phát triển mạnh mẽ Hơn nữa, việc nhà nớc điều chỉnh chiến lợc thay đổi một số chính sách đối với chính sách xuất nhập khẩu trên phạm vi cả nớc đã làm tăng lợng hàng hoá qua cảng so với các năm trớc, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho Cảng HP.

Cảng HP là một cảng lớn, có vị trí chiến lợc quan trọng của miền Bắc nên đợc Thành phố cũng nh nhà nớc quan tâm đầu t đổi mới và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng máy móc, phơng tiện thiết bị.

Từ năm 1997 Cảng HP thực hiện dự án đầu t nâng cấp, cải tạo cảng với tổng số vốn 40.000.000USD từ nguồn vốn ODA của Nhật Giai đoạn một của dự án đã hoàn thành và cảng đang dần dần đa giai đoạn hai vào khai thác kinh doanh nhằm tăng lực lợng sản xuất , nhanh chóng đa Cảng HP trở thành cảng biển hiện đại,đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá trong nớc và nớc ngoài, đó là cha kể đến những chủ hàng nhỏ khác Thông qua việc kí kết hợp đồng với các chủ hàng giúp cảng lập kế hoạch sản lợng cũng nh tổ chức SXKD đảm bảo về thời gian , chất lợng hàng hoá vận chuyển, giữ vững uy tín với khách hàng.

1.6.2.Khó khăn:

Bên cạnh những mặt thuận lợi đó, cảng HP còn gặp nhiều khó khăn vớng mắc

-Khó khăn lớn nhất hiện nay của cảng HP là luồn ra vào cảng bị cạn và sa bồi lớn, vũng quay tầu hạn chế, thuỷ diện trớc bến cha đợc khắc phục, khu chuyển tải cha ổn định làm ảnh hởng không nhỏ tới SXKD của cảng

-Mặt khác, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, Cảng HP gặp nhiều khó khăn về vốn để đầu t đổi mới thiết bị Hầu hết các phơng tiện vận tải đều có giá trị lớn từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng đòi hỏi một l-ợng vốn đầu t rất lớn Trong khi nhiều tài sản phơng tiện đã quá cũ lạc hậu đã xuống cấp đòi hỏi có sự đầu t mới hoạc cải tạo nâng cấp.

-Số lợng công nhân đông, d thừa so với nhu cầu sử dụng ở nhiều bộ phận gây lãng phí và giảm hiệu quả sản xuất

-Lợng hàng vào cảng không ổn định cũng gây khó khăn cho quá trình SXKD.

Trang 8

-Hơn nữa giá điện nớc chí phí nhiên liệu tăng cao làm ảnh hởng đến công tác lập và thực hiện kế hoạch giá thành Chi phí vật t cũng cao dẫn đến giá cớc tăng cao sẽ làm giảm sức hấp dẫn đối với khách hàng, khó khăn trong việc cạnh tranh.

- Một yếu tố nữa cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của cảng đó là chi phí cập cảng quá cao Mặc dù ban vật giá chính phủ đã giảm phí cập cảng 50%so với trớc nhng vẫn cao hơn phí cập cảng Hạ Long tới 30%.

CHƯƠNG 2 CƠ Sở Lý luận về quản lý TSCĐ2.1 TSCĐ

2.1.1 Khái niệm:

TSCĐ là những t liệu chủ yếu của quá trình kinh doanh,nó hội tụ 4 điều kiện theo quy định:

-Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng TSCĐ đó.

-Nguyên giá TSCĐ phải đợc xác định một cách đáng tin cậy -TSCĐ có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.

-Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành là 5 triệu đồng Vậy TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn,có thời gian sử dụng lâu bền mà đặc điểm của nó là:

-Tham gia vào nhiều chu kì SXKD.

-Sau mỗi chu kỳ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu ,hao mòn dần trong quá trình sử dụng.

-Giá trị hao mòn của TSCĐ chuyển dần vào giá trị sản phẩm.

2.1.2.Vai trò của TSCĐ:

-TSCĐ là một bộ phận chủ yếu trong các t liệu lao động,có vai trò quan trọng đối với hoạt động SXKD.Các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất nếu không có TSCĐ bởi vì TSCĐ chính là các nhà x-ởng,kho bãi,các máy móc thiết bị,các phơng tiện vận tải, chính là cơ sở đầu tiên để hình thành lên quá trính sản xuất.

-TSCĐ là bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm ,giá trị của nó đợc chuyển dịch trực tiếp và dần vào giá trị của sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng,TSCĐ cũng nh mọi hàng hoá thông thờng khác,nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng và có thể đợc chuyển quyền sở hữu,quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác thông qua mua bán, trao đổi trên thị trờng.

-TSCĐ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm.Năng suất lao động cũng nh chất lợng sản phẩm cao hay thấp phu thuộc vào tình trạng kỹ thuật của TSCĐ.Do đó việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị ,luôn đổi mới ,bảo quản và nâng cấp máy móc thiết bị là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp.Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ,quan tâm đến công tác quản lý TSCĐ.

Nh vậy có thể nói, TSCĐ là một bộ phận không thể thiếu đối với các doanh nghiệp.Nó là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh.

2.2 Phân loại và kết cấu TSCĐ.

Có rất nhiều cách để phân loại TSCĐ.Dựa theo các căn cứ khác nhau ngời ta có thể phân loại TSCĐ theo các kết cấu sau:

2.2.1 Căn cứ theo hình thái biểu hiện,TSCĐ đợc chia thành hai loại:

Trang 9

*TSCĐ hữu hình:là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất nh nhà cửa ,vật kiến trúc,máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn,dụng cụ quản lý,

*TSCĐ vô hình:là những TSCĐ không có hình thái vật chất,thực chất đó là những khoản chi phí doang nghiệp chi ra mà nó thoả mãn các điều kiện,tính chất của TSCĐ nh :chi phí thành lập doanh nghiệp,chi phí mua bằng phát minh sáng chế,quy trình công nghệ,chi phí để có quyền khai thác,quyền sử dụng tài nguyên,

2.2.2 Căn cứ vào phạm vi ,mục đích sử dụng,TSCĐ đợc chia thành 3loại:

*TSCĐ sử dụng kinh doanh:là những TSCĐ dùng trong hoạt động SXKD cơ bản và ngoài cơ bản của doanh nghiệp nh:nhà xởng,máy móc thiết bị,phơng tiện vận tải,

*TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi,sự nghiệp an ninh quốc phòng:là những TSCĐ do Doanh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi nh:nhà văn hoá,câu lạc bộ,thiết bị báo động,

*TSCĐ bảo quản hộ,giữ hộ Nhà nớc hay các Doanh nghiệp khác theo các quyết định, ký kết,

2.2.3 Căn cứ vào công dụng kinh tế,TSCĐ đợc chia thành các loại sau:

*Nhà cửa,vật kiến trúc:là những TSCĐ của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi công nh:nhà xởng,nhà làm việc,nhà kho,

*Máy móc thiết bị:là toàn bộ các máy móc thiết bị dùng trong hoạt động SXKD nh:thiết bị động lực,thiết bị truyền dẫn,

*Phơng tiện vận tải,thiết bị truyền dẫn:là các phơng tiện vận tải nh ôtô,tàu, hệ thống điện ,thông tin,đờng ống dẫn,

*Thiết bị,dụng cụ quản lý nh:máy vi tính,thiết bị điện tử dụng cụ đo l-ờng và các thiết bị khác.

*Vờn cây lâu năm,súc vật làm việc hay cho sản phẩm nh:vờn cây lâu năm nh: vờn chè, vờn cà phê, vờn cây ăn quả, Súc vật làm việc hay cho sản phẩm nh đàn bò , đàn voi đối với DN nông nghiệp

*Các loại TSCĐ khác là toàn bộ các TSCĐ khác ngoài 5 loại trên nh tác tác phẩm nghệ thuật, bộ sách quý ,

2.2.4.Căn cứ vào tình hình sử dụng, TSCĐ đợc chia thành 3 loại :

*TSCĐ đang sử dụng: là những TSCĐ mà DN đang sử dụng cho hoạt động SXKD hay các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng của DN.

*TSCĐ cha cần dùng: là những TSCĐ cần thiết cho các hoạt động SXKD hay các hoạt động khác của DN song hiện tại cha cần dùng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau này.

*TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý; là những TSCĐ khong cần thiết hay không còn phù hợp với nhiệm vụ SXKD của DN cần đợc thanh lý nh-ợng bán để thu hồi vốn.

2.3.Hao mòn và khấu hao TSCĐ

2.3.1 Khái niệm hao mòn và khấu hao:

- Hao mòn: TSCĐ trong quá trình quản lý và sử dụng nó sẽ bị giảm giá trị sử dụng và giảm giá trị, ngời ta gọi sự giảm đó là hao mòn TSCĐ.

-Khấu hao TSCĐ : Là quá trình tính toán phân bổ giá trị của TSCĐ vào giá thành các sản phẩm để khi bán sản phẩm thu tiền về trong đó có tiền khấu hao TSCĐ lập thành quỹ khấu để tái đầu t TSCĐ.Thực chất của quá trình khấu hao là quá trình thu hồi dần vốn đầu t về TSCĐ Phải khấu hao để tính giá trị của TSCĐ vào sản phẩm nhằm tính đúng, tính đủ gía thành tạo ra sản phẩm.

2.3.2 Các phơng pháp tính khấu hao:

Trang 10

*Phơng pháp khấu hao theo thời gian:

Là phơng pháp khấu hao mà số tền đợc phân bổ đều theo các năm sử dụng đinh mức

GKH GKH:Giá trị TSCĐ cần khấu hao

AKH= (đ/năm) ; Trong đó: TSD:Thời gian sử dụng năm i TSD A:Số tiền khấu hao.

GKH = Nguyên giá +chi phí thanh lý-giá trị còn lại.

Nguyên giá đợc xác định sau khi đa tài sàn vào sử dụng, nguyên giá này sẽ có thể thay đổi trong quá trình sử dụng do việc đánh giá lại hoặc ngời ta có thể sửa chữa lớn, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt một phần Khi nguyên giá thay đổi phải tính lại số tiền khấu hao hàng năm

- Mua ngoài (mới,cũ) :

NG = Giá mua(koVAT)- Chiết khấu(nếu có)+Thuế NK+Chi khác -Tự xây dựng, chế tạo :

NG =Giá thành thực tế +chi phí khác.

-Đợc biếu tặng, cho , nhận góp vốn liên doanh, nhận lại TSLĐ về: NG phụ thuộc vào kết quả đanh giá của hợp đồng giao nhận tài sản cộng với các chi phí khác có liên quan.

-TSCĐ điều chuyển đến :

Căn cứ theo quyết định của hội đồng giao nhận cộng với các chi phí khác có liên quan hoặc căn cứ vào sổ sách kế toán của DN cũ tếp tục tính khấu hao mà không đánh giá lại tài sản.

Phơng pháp này đơn giản,dễ tính nhng thiếu chính xác và chỉ áp dụng với các TSCĐ có thời gian sử dụng dài.

*Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:

Theo phơng pháp này, phơng tiện khấu hao ở các năm sử dụng là không giống nhau.

Ai =NGi-1.K(đ) Ai :Số tền khấu hao năm sử dụng thứ i Trong đó:  NGi-1: Giá trị còn lại cuối năm thứ(i-1) K :Tỷ lệ khấu hao cố định.

Với: K = 1- nNGn/NG0

Nh vậy,số tiền khấu hao hằng năm giảm dần,tính toán thiếu chính xác và chỉ áp dụng với những TSCĐ còn mới;hạn chế đợc hao mòn

*Phơng pháp khấu hao theo môi trờng sử dụng:

TSCĐ sử dụng ở những môi trờng khắc nghiệt sẽ bị tác động của môi trờng nhiều hơn, ví dụ; môi trờng axits, muối độ ẩm, nhiệt độ cao Thông thờng,ngời ta tính khấu hao theo phơng pháp bình quân sau đó tuỳ theo điều kiện hoạt động của TSCĐ sẽ điều chỉnh tăng thêm.

KDC = K0.HDC ; Trong đó :

 Ko :Tỷ lệ khấu hao bình quân.

HDC:Hệ số điều chỉnh theo môi trờng.

Ngày đăng: 23/09/2012, 11:47

Hình ảnh liên quan

Bảng số 01: Kết quả hoạt động SXKD của Cảng trong các năm gần đây - Báo cáo Thực tập tại Cảng Hải Phòng.DOC

Bảng s.

ố 01: Kết quả hoạt động SXKD của Cảng trong các năm gần đây Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan