Hoá học 8 - đề kiểm tra, thi học kỳ, sưu tầm thi học sinh giỏi tham khảo ôn thi (103)

46 1.5K 12
Hoá học 8 - đề kiểm tra, thi học kỳ, sưu tầm thi học sinh giỏi tham khảo ôn thi (103)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron tron mỗi lớp của nguyên tử X c. Tìm nguyên tử khối của X, biết mp ≈ mn ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926 x 10-23 và C= 12 đvC Câu 2 (1,5 điểm): Lập phương trình hóa học cuả các phương trình phản ứng sau: a. Al + NH4ClO4 ¬¬→ Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O b. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c. CxHyOz + O2 → CO2 + H2O Câu 3 (2 điểm): a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A? b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Cho biết nguyên tố nào bắt buộc có trong thành phần của Y? Nguyên tố nào có thể có, có thể không trong thành phần của Y? Giải thích? Câu 4 ( 2,5 điểm) : a. Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4g Al với 12 g S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra 1 sản phẩm duy nhất. b. Có một hỗn hợp khí gồm 15g NO và 2,2 g Hidro b1. Tính khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí trên b2. Hỗn hợp khí trên nặng hay nhẹ hơn khí Metan (CH4) bao nhiêu lần Câu 5 ( 2điểm): Dùng khí CO để khử hoàn toàn 80g hỗn hợp 2 chất rắn gồm Fe2O3 và CuO, thu được hỗn hợp 2 kim loại và 57,2 gam khí cacbonic theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + CO → Fe + CO2 CuO + CO → Cu + CO2 a. Tính thể tích của khí CO cần dùng và khối lượng hỗn hợp 2 kim loại thu được sau phản ứng ( thể tích các khí được đo ở đktc) b. Tích phần trăm khối lượng Fe2O3 và CuO có trong hỗn hợp ban đầu 1 Đề 2 Câu 1(2.5điểm). Cho các công thức hóa học sau: H 2 SO 4 ; Ag 2 Cl; Cu(NO 3 ) 3 ; Ca 2 (PO 4 ) 3 ; Al(OH) 2 ; CaHCO 3 ; Ca(OH) 2 ; NaHCO 3 ; Na 2 PO 4 ; Al 3 (SO 4 ) 2 ; Cu(OH) 2 ; Mg 2 O Theo em công thức nào viết đúng? CTHH nào viết sai, em hãy chữa lại cho đúng? Câu 2( 3 điểm). Khử hoàn toàn 16g một oxit sắt bằng khí cacbon mono oxit ( CO) ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn còn lại là 11,2g. 1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó 2. Chất khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong lấy dư. a. Viết PTHH xảy ra b. Tìm khối lượng chất kết tủa tạo thành Câu 3: (2,5đ) a-Trong 9 gam nuớc có bao nhiêu phân tử H 2 O , bao nhiêu nguyên tử H , bao nhiêu nguyên tử O ? Tính tỉ lệ : Số nguyên tử H Số nguyên tử O b- Tỷ lệ đó có thảy đổi không nếu tính với 4,5 gam H 2 O ? Giải thích ? Câu 4: (2,0đ) Hoà tan hoàn toàn 4,8(g) một kim loại R có hoá trị II bằng dung dịch axit HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí Hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn). Xác định kim loại R? (Biết : Fe = 56; S = 32; Ca = 40; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64) ĐỀ 3 Câu 1: (2 điễm) Thực hiện thí nghiệm với dụng cụ như hình bên: 1) Khi miệng bình kín và đun nóng bình một thời gian khối lượng bình có thay đổi không ? Vì sao? 2) Mở khóa ra cân lại khối lượng bình như thế nào? Vì sao? Câu 3: (2 điễm) Cho hỗn hợp 3 kim loại X; Y; Z (đều hoá trị II) có khối lượng là 1,16 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,784 lít khí (đktc).Xác định tên các kim loại trên. Biết - Tỉ lệ nguyên tử khối X:Y:Z= 3:5:7 - Tỉ lệ mol trong hỗn hợp là X:Y:Z= 4:2:1 Câu4: (2 điễm) Hợp chất của X với Oxi có dạng X a O b . Có 7 nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử . Tỉ lệ m X : m O = 1: 1,29. Xác định công thức của oxit Câu 5: (2 điễm) Khử hoàn toàn 4,73 gam hỗn hợp CuO và Fe 3 O 4 (tỉ lệ mol CuO: Fe 3 O 4 là 3:1) bằng V(lít) CO và H 2 (đkc). Xác định V. (Cho: Na=23; Ca=40 ; Mg=24; Fe=56; Cu=64; P=31; H=1; Cl=35,5; O=16; C=12; Zn=65; S=32; N=14) Mg khóa 2 ĐỀ 4 Câu 1. (4 điểm) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Viết các PTHH biểu diễn các phản ứng xảy ra và tính thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại. Câu 2. (4 điểm) Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X c. Tính nguyên tử khối của X, biết m p ≈ m n ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 23 gam và C= 12 đvC Câu 3. (4 điểm) a. Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc)nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A? b. Đốt một hợp chất trong khí Y sinh ra khí Cacbonic, hơi nước và khí Nitơ. Trong thành phần của Y có nguyên tố nào? Vì sao? Câu 4 (4 điểm) Nêu các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng để giải thích? Cho biết các phản ứng đó thuộc phản ứng hóa học nào? a. Đốt P trong lọ có sẵn 1 ít nước cất sau đó đậy nút lại rồi lắc đều cho đến khi khói trắng tan hết vào trong nước. Cho mẩu quỳ tím vào dd trong lọ. b. Cho Zn vào dd H 2 SO 4 loãng , dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít O 2 .Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn. c. Cho một mẩu Na vào cốc nước để sẵn mẩu giấy quỳ tím. d. Cho một mẩu Ca(OH) 2 vào nước, khuấy đều rồi đem lọc, sau đó thổi khí thở vào nước lọc Câu 5 (4 điểm) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính: a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được. c. Khối lượng của các muối tạo thành. (Biết: Zn = 65; O = 16; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; C = 12; Cl = 35,5; H = 1) 3 Câu 1 (2đ) : Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hiện tượng mô tả sau: Cho axit nitric lo•ng tác dụng với đinh sắt tạo muối sắt (III) nitrat, nước và khí nitơ (II) oxit không màu, khí này tác dụng với oxi trong không khí trở thành khí nitơ (IV) oxit màu nâu đỏ. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào đ• học ? Tại sao? Câu 2(2đ): Có 4 lọ mất nh•n đựng riêng biệt 4 chất : nước cất , dung dịch axit clo hidric, dung dịch kali hidroxit và dung dịch kali clorua. Bằng phương pháp nào nhận biết các chất trên. Câu 3 (1,0đ): Để tăng năng suất cây trồng , một bác nông dân đến cửa hàng phân bón để mua phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3(đạm 2 lá) , (NH2)2CO (urê) , (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). Theo em bác nông dân mua 500 kg đạm thì nên mua loại phân đạm nào là có lợi nhất ? Tại sao? Câu 4 (1,5đ): Dùng hidro khử hoàn toàn 31,2g hỗn hợp đồng (II) oxit và oxit sắt từ . Trong hỗn hợp khối lượng oxit sắt từ hơn khối lượng đồng (II) oxit là 15,2g. Tính khối lượng kim loại thu được. Câu 5 (2đ): Cho 5,1g hỗn hợp Al và Mg vào dung dịch axit sunfuric lo•ng, dư thu được 5,6 lit khí ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượg mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Câu 6 (1,5đ): Cho lá sắt có khối lượng 50 g vào một dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian phản ứng , lấy lá sắt ra thì thấy khối lượng lá sắt là 51g. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng , biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt. 4 ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS – NĂM HỌC: 2010-2011 Môn: Hoá học – Lớp 8 Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có) a) KClO3 àO 2 àCuO à H 2 O àNaOH b) Cu(OH) 2 àH 2 O àH 2 àFe àFeSO4 Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được thu được trong cac trường hợp sau: a) Hoà tan 320 gam SO 3 vào 480ml H 2 O b) Hoà tan 69 gam Na vào 234ml H 2 O Câu 3: (2đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các phương trình nếu có. Câu 4(3đ): a) Tìm CTHH của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng b) Khử hoàn toàn 2.4g hỗn hợp CuO và Fe x O y cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu được 1.76g kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0.488 lít H 2 (ở đktc). Xác định CTHH của oxit sắt. Câu 5: (3đ) a) Ở nhiệt độ 60 o C, độ tan cua KBr là 120g. Muốn có 330g dung dịch KBr bão hoà ở nhiệt độ 60 o C cần bao nhiêu gam KBr? Cần bao nhiêu gam H 2 O? b) Hạ nhiệt độ từ 60 o C đến 25 o C thì 330g dung dịch KBr bão hoà sẽ tách ra bao nhiêu gam KBr kết tinh. Biết ở 25 o C độ tan của KBr là 40g. 5 Câu 6: Thổi từ từ 0.56 lít CO (đktc) vào ống đựng 1.44g bột FeO đun nóng. Khi thu được sau phản ứng được dẫn từ từ qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư (để toàn bộ CO 2 được hấp thụ hết) thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. b) Tính thể tích khí thu được sau phản ứng c) Có kết luận gì về phương trình phản ứng trên ( xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn) Câu 7: Hoà tan muối Nitrat của một kim loại hoá trị II vào H 2 O được 200ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200ml dung dịch K 3 PO 4, phản ứng xảy ra vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3.64g a) Tìm nồng độ mol của dung dịch (A) và dung dịch (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể. b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D). Lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn. Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat. 6 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn : Hóa Học Năm Học 2010 – 2011 Thời gian : 120 phút Câu 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ) : a. CuO + ? → H 2 O + ? b. CO + ? → Fe + ? c. HCl + ? → AlCl 3 + ? d. ? + ? → H 2 O e. CaCO 3 → ? + ? Câu 2 : Hãy xác định công thức của 1 oxit kim loại hóa trị III, biết rằng hòa tan 8 gam oxit bằng 300 ml H 2 SO 4 loãng 1M, sau phản ứng phải trung hòa lượng axit còn dư bằng 50 gam dung dịch NaOH 24%. Câu 3 : Một loại quặng chứa 90% oxit Fe 3 O 4 .Hãy tính : a. Khối lượng sắt có trong 1 tấn quặng đó ? b. Khối lượng quặng cần có để lấy được 1 tấn sắt ? Câu 4 : Khử hoàn toàn 5,43 gam một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí H 2 ,thu được 0,9 gam H 2 O. a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra ? b. Tính thành phần % theo khối lượng của các oxit có trong hỗn hợp ban đầu ? c. Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng ? Câu 5 : Cho 100 gam dung dịch Na 2 CO 3 16,96% tác dụng với 200 gam dung dịch BaCl 2 10,4%.Sau phản ứng , lọc bỏ kết tủa BaCO 3 được dung dịch A. a. Tính khối lượng kết tủa thu được ? b. Tính C% các chất tan trong dung dịch A ? ( Cho Fe = 56 ; Cu = 64 ; Pb = 207 ; O = 16 ; Na = 23 ; C = 12 ; Ba = 137 ; Cl = 35,5 ) ………………………………………………. 7 ĐỀ BÀI 6 Câu 1. (4 điểm) 1. Bằng cách nào có thể nhận biết các khí sau đựng riêng biệt bị mất nhãn: Không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Giải thích và viết phương trình hoá học. 2. Một hợp chất tạo bởi Cacbon và Hiđro, có tỉ lệ khối lượng m C : m H = 4 : 1. Biết phân tử khối của hợp chất là 30 (đvC). Hãy tìm công thức phân tử của hợp chất. 3. Có 4 lọ không nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Hãy nhận biết từng lọ mà không dùng bất cứ thuốc thử nào khác. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 2. (6 điểm) 1. Từ các chất: nhôm, oxi, nước, đồng (II) sunfat, sắt, axit clohiđric. Hãy điều chế đồng, đồng (II) oxit, nhôm clorua (bằng 2 phương pháp) và sắt clorua. Viết các phương trình phản ứng. 2. Hãy điều chế 3 oxit, 2 axit, và 2 muối từ các hoá chất: Cu, nước, không khí và lưu huỳnh. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Hãy viết các phương trình hoá học tạo ra axit và bazơ từ các oxit mà em biết. Mỗi loại cho 5 ví dụ. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ. Câu 3. (4 điểm) 1. Cho 43,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra 15,68 lít khí H 2 (đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. b. Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H 2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4 gam Fe 3 O 4 . 2. Hoà tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H 2 SO 4 dư thu được những thể tích khí H 2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a : b. Câu 4. (6 điểm) 1. Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hoá trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại. 2. Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H 2 O tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ 20%. 3. Cho 98 gam axit H 2 SO 4 20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl 2 5,2%. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành. b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa. - Hết – - 8 - Đề 7 Caâu 2 / (5,5 ñiêểm) a/ Cho các chất: KMnO 4 , CO 2 , Zn, CuO, KClO 3 , Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , CaO, CaCO 3 . Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào: - Nhiệt phân thu được O 2 ? - Tác dụng được với H 2 O, làm đục nước vôi, với H 2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). b/ Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn. Câu 3/ (4 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 . Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Câu 4: (3,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0 C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a/ Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b/Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. Caâu 6 / (3 ñiêểm) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. a/Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó. b/ Vẽ sơ đồ nguyên tử, biết nguyên tử có 3 lớp e và lớp e ngoài cùng có 1e. (Fe = 56; S = 32 ; Cu=64 ; Cl = 35,5;C= 12; H=1; O= 16 ) 9 Câu 1: Từ các hóa chất có sẵn sau đây: Mg ; Al ; Cu ; HCl ; KClO 3 ; Ag . Hãy làm thế nào để có thể thực hiện được sự biến đổi sau: Cu > CuO > Cu Nêu rõ các bước làm và viết phương trình hóa học - nếu có Câu 2: Khử hoàn toàn 11,5 gam một Ôxit của Chì bằng khí Hiđro, thì thu được 10,35 gam kim loại Chì. Tìm công thức hóa học của Chì ôxit. Câu 3: Các chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau? Viết phương trình hóa học. K ; SO 2 ; CaO ; H 2 O , Fe 3 O 4 , H 2 ; NaOH ; HCl. Câu 4: Khử hoàn toàn hỗn hợp (nung nóng ) gồm CuO và Fe 2 O 3 bằng khí Hiđro, sau phản ứng thu được 12 gam hỗn hợp 2 kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản ứng xong người ta lại thu được khí Hiđro có thể tích là 2,24 lít. A) Viết các phương trình hóa học xảy ra. B) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi Oxit có trong hỗn hợp ban đầu. C) Tính thể tích khí Hiđro đã dùng ( đktc ) để khử khử hỗn hợp các Oxit trên. Câu 5: Cho 28 ml khí Hiđro cháy trong 20 ml khí Oxi. A) Tính : khối lượng nước tạo thành. B) Tính thể tích của nước tạo thành nói trên. ( Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Câu 6: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 ;   b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2  c) Cu + 2 HCl CuCl2 + H2 ;   d) CH4 + 2 O2 SO2 + 2 H2O   Câu 7: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric. (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đ• phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. H•y xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Câu 9: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đ• tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. 10 [...]... CaSO4, PbSO4 - Tt c cỏc mui cacbonat khụng tan tr Na2CO3, K2CO3 - Tt c cỏc mui Clorua u tan tr AgCl - Tt c cỏc mui Amụni (NH4+) u tan - Tt c cỏc mui sunfua khụng tan tr Na2S, K2S - Tt c cỏc mui Phụtphat khụng tan tr Na3PO4, K3PO4 Chỳ ý: - Mui Nitrat (-NO3) ca kim loi kim (Na, K, Ba, Ca) khi b nhit phõn cho ra mui Nitrit (NO2) v khớ O2 - Mui Nitrat (-NO3) ca kim loi t Mg -> Cu khi b nhờt phõn -> ễxit, khớ... l: - mC = (80 x 30) :100 = 24 (g) - mH = 30 24= 6 (g) *S mol ca mi nguyờn t trong 1 mol hp cht l : - nC = 24 : 12 = 2 (mol) - nH = 6 : 1 = 6 (mol) Vy cụng thc húa hc ca A l : C2H6 b Nguyờn t bt buc phi cú trong thnh phn ca Y l C,H,N vỡ sn phm sinh ra cú cỏc nguyờn t ny cht tham gia phn ng phi cú cú nguyờn t C,H,N - Nguyờn t cú th cú, cú th khụng trong thnh phn ca Y l O vỡ sn phm cú O nhng cht tham. .. 2H2O c - Quỡ tớm chuyn thnh mu xanh - Vỡ cho Na vo nc, nú phn ng vi nc sinh ra kim Kim thỡ lm quỡ tớm chuyn thnh mu - Phng trỡnh hoỏ hc: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d - Cc nc lc t trong chuyn thnh c - Vỡ Ca(OH)2 cú mt phn tan nờn trong nc lc cú Ca(OH)2, m Ca(OH)2 phn ng vi CO2 trong hi th to thnh CaCO3 ớt tan nờn nc vn c - Phng trỡnh hoỏ hc: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 Cõu 5 a mFe = 60,5 46, 289 % = 28g mZn... H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2 m mol 27 3.m mol 27.2 - Khi cho m gam Al vo cc B, cc B tng thờm m - 3.m 2 27.2 0, 5 1,0 0, 5 0,5 - cõn thng bng, khi lng cc ng H2SO4 cng phi tng thờm 10,8g Cú: m - 3.m 2 = 10 ,8 27.2 - Gii c m = 12,15 (g) 0, 5 0, 5 Cõu 4: (3,5 im) PTP: CuO + H2 400 0 C Cu + H2O 19 Nu phn ng xy ra hon ton, lng Cu thu c 0,5 20.64 = 16 g 80 0,5 16 ,8 > 16 => CuO d Hin tng P: Cht rn dng bt CuO... = 0,4.2 = 0 ,8 gam - Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0 ,8 mol mHCl = 0 ,8. 36,5 = 29,2 gam - p dng nh lut bo ton khi lng, ta cú: a = 67 + 0 ,8 29,2 = 38, 6 gam 7 0,5 0,5 4,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 2,0 t cụng thc: NxOy x:y = 30, 43 69,57 : = 2,17 : 4,35 1 : 2 14 16 0,5 0,5 m M N xOy = 46 Vy cụng thc hoỏ hc ca oxit l NO2 * Chỳ ý: hc sinh cõn bng sai hoc thiu cõn bng 0,25 1 BI TP NNG CAO 8 1/ Hũa tan hon... cỏc nguyờn t: A : 8p, 8n ; B: 8p,9n; C: 8e, 10n ; D: 7e,8n Nhng nguyờn t no cựng mt nguyờn t hoỏ hc? Vỡ sao? 3 Hóy tớnh khi lng bng gam ca nguyờn t oxi, st, Natri 4 Khi nung ỏ vụi cha 90% khi lng canxicacbonat thu c 11,2 tn canxi oxit v 8, 8 tn khớ cacbonic Hóy tớnh khi lng ỏ vụi em phn ng? 5 Cho dX/Y = 2,125 v dY/O 2 = 0,5 Khớ X v Y cú thnh phn cỏc nguyờn t nh sau: Khớ X: 94,12% S; % ,88 5H Khớ Y: 75% C,... cú O nhng cht tham gia phn ng cng tỏc dng vi khớ Oxi khi t nờn Khớ Y cú th cú hoc khụng cú O a, - Quỡ tim chuyn thnh mu - Vỡ t P ta thu c P2O5, P2O5 phn ng vi nc to thnh axit, m axit lm quỡ tớm chuyn thnh mu to - Phng trỡnh hoỏ hc: 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b, - Chỏy v n - Vỡ Zn phn ng vi dd H2SO4 loóng sinh ra khớ hydro, khớ hydro trn vi khớ oxi s cú hin tng chỏy n - Phng trỡnh hoỏ... tham gia 0,25 mol . rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt. 4 ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN BẬC THCS – NĂM HỌC: 201 0-2 011 Môn: Hoá học – Lớp 8 Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện. rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn. Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat. 6 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn : Hóa Học Năm Học 2010 – 2011 Thời gian : 120. số lít khí hiđro đ• tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. 10 2. Cho các nguyên tử: A : 8p, 8n ; B: 8p,9n; C: 8e, 10n ; D: 7e,8n. Những nguyên tử nào cùng một nguyên tố hoá học? Vì sao? 3. Hãy

Ngày đăng: 26/07/2015, 23:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A/ VÔ CƠ

    • Ôxit axit tác dụng với nước  Axit

      • ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHẢN ỨNG XẢY RA TRONG DUNG DỊCH

      • * Sản phẩm phải thỏa mãn một trong những điều kiện sau:

      • MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan