Nghiên cứu định tính và định lượng curcuminoid toàn phần và xác định kích thước của chế phẩm nano curcumin chế tạo bằng phương pháp sol gel

49 1.1K 7
Nghiên cứu định tính và định lượng curcuminoid toàn phần và xác định kích thước của chế phẩm nano curcumin chế tạo bằng phương pháp sol gel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG CURCUMINOID TOÀN PHẦN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC CỦA CHẾ PHẨM NANO CURCUMIN CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL-GEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG CURCUMINOIDTOÀN PHẦN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC CỦA CHẾ PHẨM NANO CURCUMIN CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL-GEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh 2. PGS.TS. Trần Việt Hùng Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Hóa phân tích - Đại học Dược Hà Nội 2. Phòng Thí nghiệm trung tâm - Đại học Dược Hà Nội 3. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương 4. Viện Khoa học Vật liệu HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN u tiên, tôi xin bày t lòng bi  c ti Cô PGS.TS. Nguyn Th Kii hc Hà Nng dng, quan tâm, ch bng viên tôi trong sut quá trình hc tp, nghiên cu thc hin và hoàn th tài. Tôi xin chân thành c  y PGS.TS. Trn Vit Hùng, Vin Kim nghim thung, h tr, quan tâm và tu kin thun li cho tôi trong sut quá trình tôi thc hi tài. Xin trân trng cng, cy cô và cán b ti b môn Hóa phân tích ci hc Hà Nivà các cán b Phòng Thí nghim Trung Tâm ca Vin Công ngh c phm Quc gia u kin tt nht, ch bo h tr tôi  tôi tin b  c nghing thng viên, khích l  ng và quyt tâm. Xin trân trng cn Tun Anh cùng các cán b Khoa Kim nghi  c Vin Kim nghim thu      i Lâm cùng các cán b phòng Vt lý vt liu t và siêu dn ca Vin Khoa hc Vt liu, Vin Hàn lâm Khoa hc và Công Ngh Viu kin, h tr  i hc hi và làm thc nghim ti phòng. Cui cùng tôi xin bày t lòng bi là ch da tinh thn, luôn bên cng viên, chia s, khuy  tôi có th có kt qu  Hà N Sinh viên Phm Th Hin MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 2 1.1.  curcuminoid 2 1.1.1. Công thc và tính cht lý hóa 2 1.1.2. Nano curcumin 4 1.1.3. Tác dc lý 5 1.1.4. Mt s nghiên cng curcuminoid 6 1.2. Mt s u 9 1.2.1. Sc ký lng hi 9 1.2.2. Vài nét v kính hin t quét 13 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 n nghiên cu 14 2.2. Ni dung nghiên cu 15 u 15 2.3.1. Xây dng curcuminoid b sc ký lng hi 15 c ht nano curcumin 18  pháp x lý kt qu 19 CHƢƠNG III. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1. Chun b mu 20 3.1.1. Chun b dung dch chun 20 3.1.2. Chun b dung dch th 20 3.1.3. Chun b mu trng 20 3.2. Xây du kin phân tích curcuminoid bng HPLC 21 3.2.1. Kho sát la chn ct sc ký 21 3.2.2. Kho sát la chc sóng phát hin 21 3.2.3. Kho sát la chn t ng 22 3.2.4. Kho sát la chn th tích tiêm mu 24 3.3. Thng curcuminoid bng HPLC 25  thích hp ca h thng 25 c hiu 27  tuyn tính và khong n 28  chính xác 30   32 3.4. ng dng curcuminoid trong mu nano curcumin 33 c tiu phân nano curcumin 34 3.6. Bàn lun 35 nh tính và ng curcuminoid 35 c tiu phân nano curcumin 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril MeOH Methanol A.acetic Acid acetic HPLC Sc ký lng hierformance Liquid Chromatography) RSD  lch chui (Relative Standard Deviation) STT S th t UV-VIS T ngoi - kh kin (Ultraviolet - Visible) V Th tích TB Trung bình C Curcumin DMC Desmethoxycurcumin BDMC Bisdesmethoxycurcumin SEM Kính hin t quét (Scanning Electron Microscopy) TEM Kính hin t truyn qua (Transmission Electron Microscopy) tt/tt Th tích/th tích HIV Virus gây suy gim min dch  i (Human Immuno-deficiency Virus) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bng Trang 1 1.1.     curcuminoid 3 2 Bng 1.2. Mt s ch phm cha nano curcumin trên th ng 6 3 Bng 1.3. Mt s nghiên c  ng curcuminoid bng HPLC s dng detector PDA và UV-VIS 8 4 Bng 3.1. Cách pha các dung dch chun 20 5 Bng 3.2. Kt qu kho sát t l ng 22 6 Bng 3.3. Kt qu kh thích hp ca h thng sc ký 25 7 Bng 3.4. Kt qu kh tuyn tính 28 8 Bng 3.5. Kt qu  chính xác 31 9 Bng 3.6. Kt qu   32 10 Bng 3.7. Kt qu nh lng curcuminoid trong mu nano curcumin 33 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 1.1. Công thc cu to ca các curcuminoid 2 2 1.2. A (Curcumin), B (DMC), C (BDMC) 3 3 Hình 1.3. Kính hin t quét FESEM Hitachi S - 4800 13 4 Hình 3.1. Ph hp th UV-VIS ca C, DMC, BDMC 21 5 Hình 3.2. S ca curcuminoid  h ng ACN : A.acetic 4% (40:60) 23 6 Hình 3.3. S ca curcuminoid  h ng ACN : A.acetic 4% (50:50) 23 7 Hình 3.4. S ca curcuminoid  h pha ng ACN : A.acetic 4% (60:40) 23 8 Hình 3.5. S  ca curcuminoid chun  u kin sc ký la chn 24 9 Hình 3.6. S  thích hp ca h thng 28 10 Hình 3.7. S ca mu placebo 27 11 Hình 3.8. S ca mu chun n 0,06 mg/ml 27 12  th biu di tuyn tính và khong nng  28 13 Hình 3.10. S ca 5 mu xây dng chun 29 14 Hình 3.11. Hình nh SEM ca tiu phân nano curcumin 34 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Ngh vàng Curcuma longa L. thuc h gng (Zingiberaceae c trng nhiu  các vùng khí hu nóng m, t Nam. T lâu, cây Ngh i s dng làm gia v, cht bo qun, cht to màu trong ch bin thc phm và làm thuc cha bnh. Trong nhng thp k gc n thêm nhiu tác dng quan trng ca cây Ngh. Bên cnh tác dng kháng nm, dit khun, dit ký sinh trùng, chng viêm nhim, bo v da, cây Ngh c bin vi tác dng chng thiu máu cc b, viêm khp, chng oxi hóa và chng thi các nghiên c ra rng trong s các thành phn thì curcuminoid chính là nhóm cht chính quynh nhng hot tính sinh hc quan tr Mc dù hot tính m     u qu trên lâm sàng ca curcuminoid li b hn ch do sinh kh dng th nâng cao sinh kh dng ca curcuminoid nhic thc hin vi các cách tip cn khác nhau,    c s dng curcuminoid  c nano (hay còn gi là nano curcumin). Có nhi bào ch  Sol-c Vin Khoa hc Vt liu s dng bào ch to ra nguyên liu nano curcumin dng hn dc vi n t 5 - 10%. Nhm góp phn xây dng tiêu chun chng cho nguyên liu này, chúng tôi tin hành thc hi tài “Nghiên cứu định tính và định lƣợng curcuminoid toàn phần và xác định kích thƣớc của chế phẩm nano curcumin chế tạo bằng phƣơng pháp Sol-gel” vi các mc tiêu sau: 1. Xây d       ng curcuminoidtoàn phn bc ký lng hi. 2.  nh  c ca ch phm nano curcumin ch to bng -gel. 2 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN 1.1. Đại cƣơng về curcuminoid 1.1.1. Công thức và tính chất lý hóa  Nguồn gốc Curcuminoid là nhóm cht chính có trong thành phn hóa hc ca cây Ngh vàng (Curcuma longa L.), h Gng (Zingiberaceaet chính quyt nh nhiu tác dng quan trng ca cây Ngh. Curcuminoid là dn cht ca diaryheptan, gm curcumin, desmethoxycurcumin (DMC) và bis-desmethoxycurcumin (BDMC).   curcumin là cht chính chim khong 77%, desmethoxycurcumin chim khong 17% và bis-desmethoxycurcumin chim khong 3%. Curcumin là mt hp cht polyphenol và chính là cht to nên màu vàng ca cây Ngh [25].  Công thức cấu tạo Hình 1.1. Công thức cấu tạo của các curcuminoid  Công thức phân tử  Curcumin: C 21 H 20 O 6.  Demethoxycurcumin: C 20 H 18 O 5.  Bisdemethoxycurcumin: C 19 H 16 O 4.  Khối lượng phân tử [...]... chính xác và độ đúng)  Ứng dụng định tính và định lượng curcuminoid trong nano curcumin chế tạo bằng phương pháp Sol- gel  Đo kích thước nano curcuminbằng kính hiển vi điện tử quét 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1.Xây dựng quy trình định tính và định lượng curcuminoid bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 2.3.1.1 Khảo sát điều kiện sắc ký Xây dựng chương trình sắc ký định tính và định lượng. .. (microemulsions) ,và hạt thuốc kích thước nano Quá trình nano hóa (Nanonization) đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao tính thương mại cho nhiều sản phẩm Nhiều nghiên cứu đã chứng minh quá trình nano hóa giúp cải thiện đáng kể sinh khả dụng của thuốc trong đó có curcuminoid[ 18] 1.1.2.2 Nano curcumin chế tạo bằng phương pháp Sol- gel 5 Nano curcumin có thể được chế tạo bằng nhiều phương pháp như sử dụng... polysaccharidcấu trúc nano làm màng bao, sử dụng lực cơ học để làm nhỏ tới kích thước nano Các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học Vật liệu đã lựa chọn phương pháp Sol- gel để chế tạo nano curcumin Phương pháp hóa học Sol- gel là một kỹ thuật để tạo ra một số sản phẩm cóhình dạng mong muốn ở cấp độ nano Nhờ khả năng trộn lẫn các chất ở quy mô nguyên tử, phương pháp Sol- gel có thể tạo ra các sản phẩm có độ đồng... Thẩm định phương pháp phân tích Theo hướng dẫn chung thẩm định quy trình phân tích HPLC định tính, định lượng hoạt chất trong chế phẩm [3], [8] chúng tôi tiến hành thẩm định phương pháp phân tích curcuminoid trong mẫu phân tích với các chỉ tiêu:  Độ phù hợp của hệ thống  Tính chọn lọc của phương pháp  Độ tuyến tính và khoảng nồng độ  Độ chính xác (độ lặp lại và độ chính xác trung gian)  Độ đúng của. .. 2% và gộp kết quả của 2 ngày RSD ≤3% [7]  Độ đúng  Độ đúng được xác định bằng phương pháp thêm chuẩn curcuminoid trong MeOH vào mẫu thử, lượng chất chuẩn thêm vào tương ứng với khoảng 11 %lượng curcuminoid có trong mẫu thử (đảm bảo nồng độ ở trong khoảng tuyến tính của phương pháp định lượng) Tiến hành sắc ký 6 lần thử nghiệm riêng biệt Tính tỷ lệ thu hồi của curcuminoid chuẩn thêm vào  Yêu cầu: Tỷ... 2.3.1.3 Ứng dụng phương pháp phân tích định tính, định lượng curcuminoid trong mẫu phân tích  Phân tích định tính dựa trên thời gian lưu của pic C, DMC, BDMC trong dung dịch mẫu thử tương ứng với thời gian lưu của pic C, DMC, BDMC trong dung dịch mẫu chuẩn 18  Định lượng curcuminoid của mẫu thử bằng phương pháp định lượng đã xây dựng ở trên theo phương pháp chuẩn hóa diện tích một điểm Dựa vào diện tích... thành 6 phần, dựa vào thước chia vạch trên hình ảnh để xác định kích thước tiểu phân lớn nhất và nhỏ nhất trên ảnh 19 2.4 Phƣơng pháp xử lý kết quả  Kết quả thực nghiệm được xử lý bằng phương pháp thống kê trên MicroSolf Office Excel 2013  Nồng độ C của curcuminoid trong mẫu chuẩn được tính theo công thức: C= mc × 1−c x H V ×Fc Trong đó: C: Nồng độ curcuminoid (mg/ml) mc: Khối lượng cân của chất... chuẩn (mg) c: Phần trăm hàm ẩm của curcuminoid chuẩn (%) H: Hàm lượng của curcuminoid chuẩn (%) V: Thể tích của dung dịch chuẩn trước khi pha loãng (ml) Fc: Độ pha loãng  Hàm lượng curcuminoid trong mẫu thử được tính theo công thức: % hàm lượng curcuminoid = Cs × Sx Ss × Ft × Vt × 1 mt × 100 Trong đó: mt: Khối lượng cân của mẫu thử (mg) Ft: Hệ số pha loãng của dung dịch thử Vt là thể tích của dung dịch... phương pháp Sol – gel gồm curcumin kích thước nano, nước và các chất phụ gia khác  Mẫu thử và mẫu placebo (thành phần giống mẫu thử nhưng không chứa curcuminoid do Viện Khoa học Vật liệu cung cấp) 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu  Dung môi, hóa chất  Chất chuẩn: chuẩn làm việccurcuminoid (hàm lượng 90,0%, độ ẩm 3,0%)  ACN, MeOH dùng cho HPLC của Merck - Đức  Acid acetic băng dùng cho HPLC của Merck... lo âu [10] Không chỉ vậy, curcumin còn đang được hi vọng có khả năng điều trị viêm gan B, C và nhiễm HIV Từ năm 1993, các nhà khoa học thuộc ĐH Harvard (Hoa Kỳ) đã công bố curcumin là một trong ba chất có tác dụng kìm hãm tế bào HIV-1, HIV-1-RT [23] 1.1.4 Một số nghiên cứu định lượng curcuminoid Trên thế giới, nhiều phương pháp đã được xây dựng để định tính và định lượng curcuminoid được tổng hợp ở . PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG CURCUMINOID TOÀN PHẦN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC CỦA CHẾ PHẨM NANO CURCUMIN CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL-GEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG CURCUMINOIDTOÀN PHẦN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC CỦA CHẾ PHẨM NANO CURCUMIN CHẾ TẠO BẰNG PHƢƠNG PHÁP SOL-GEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. thc hi tài Nghiên cứu định tính và định lƣợng curcuminoid toàn phần và xác định kích thƣớc của chế phẩm nano curcumin chế tạo bằng phƣơng pháp Sol-gel vi các mc tiêu sau: 1. Xây

Ngày đăng: 26/07/2015, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan