Khảo sát thực trạng hoạt động báo cáo các biến cố bất lợi nghiêm trọng được ghi nhận trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại việt nam năm 2014

65 719 0
Khảo sát thực trạng hoạt động báo cáo các biến cố bất lợi nghiêm trọng được ghi nhận trong thử nghiệm lâm sàng thuốc tại việt nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐOÀN THOAN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG ĐƯỢC GHI NHẬN TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐOÀN THOAN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG ĐƯỢC GHI NHẬN TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Phương Thúy ThS Võ Thị Nhị Hà Nơi thực hiện: Bộ môn quản lý kinh tế Dược Cục Khoa học Công nghệ đào tạo – Bộ Y tế Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học – Bộ Y tế HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Phương Thúy – Bộ môn quản lý kinh tế Dược, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực đề tài Người khơng ngại khó khăn vất vả giúp tơi vượt qua ngày khó khăn để tơi trưởng thành Tơi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới: - Th.S Võ Thị Nhị Hà – Cục Khoa học Công nghệ Đào tạo – Bộ Y tế hướng dẫn, thiếu sót q trình thực nghiên cứu - Th.S Nguyễn Vĩnh Nam tập thể giảng viên, kỹ thuật viên Bộ môn quản lý kinh tế Dược, thành viên Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học – Bộ Y tế, Phòng quản lý thử nghiệm lâm sàng sản phẩm – Bộ Y tế hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài - DS Lương Anh Tùng, em Vũ Minh em Trần Ngọc Anh tơi tham gia nghiên cứu làm khóa luận môn - Các bạn Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Duy Thế, Nguyễn Tùng, Nguyễn Văn Tựa, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Văn Hùng chia sẻ lúc khó khăn Tơi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới người thân, anh chị, bạn bè thân tôi, người bên tôi, hỏi thăm quan quan tâm Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người dìu dắt tơi suốt năm học qua, cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên Hà Nội, 14 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Đoàn Thoan MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng thuốc 1.1.3 Thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng (Good Clinical Practice – GCP) 1.2 Tình hình nghiên cứu TNLS 1.2.1 Tình hình nghiên cứu TNLS giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu TNLS Việt Nam 1.3 Báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event – SAE) TNLS thuốc 10 1.3.1 Khái niệm biến cố bất lợi (AE), biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) 10 1.3.2 Quy định báo cáo SAE TNLS số nước giới 12 1.3.3 Quy định báo cáo SAE TNLS Việt Nam 13 1.3.4 Tình hình báo cáo SAE TNLS Việt Nam 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu 16 2.3.3 Phương pháp thu thập liệu 16 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Tình hình hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc Việt Nam năm 2014 22 3.1.1 Thông tin chung số lượng báo cáo SAE 22 3.1.2 Thơng tin chung tình hình báo cáo SAE 23 3.1.3 Thời gian báo cáo 24 3.1.4 Chất lượng báo cáo 26 3.2 Đặc điểm SAE ghi nhận nghiên cứu TNLS thuốc Việt Nam năm 2014 27 3.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu báo cáo SAE 27 3.2.2 Đặc điểm sản phẩm nghiên cứu có SAE 29 3.2.3 Mối liên quan SAE sản phẩm nghiên cứu 30 3.2.4 Mức độ nghiêm trọng 31 3.2.5 Hệ quan bị ảnh hưởng SAE 31 3.2.6 Tính chất SAE 33 BÀN LUẬN .34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng bất lợi thuốc AE Adverse Event Biến cố bất lợi Ban đánh giá vấn đề đạo đức BĐGĐĐ Nghiên cứu Y sinh học – Bộ Y tế CIOMS The council International Hội đồng tổ chức Quốc tế for Organisation of Medicak Science Khoa học Y học CRO Contract Research Orgnization Tổ chức nghiên cứu hợp đồng EMA European Medicines Agency Cơ quan quản lý thuốc Châu Âu FDA U.S Food Drug Cơ quan quản lý thuốc thực phẩm and Administration Hoa Kỳ GCP Good Clinical Practise Thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng ICH International Harmonisation Conference of on Hội nghị Quốc tế hòa hợp yêu Technical cầu kỹ thuật đăng ký dược Requirements for Registration of phẩm sử dụng cho người Pharmaceuticals for Human Use IEC Independent Ethics Commitee Ủy ban Đạo đức độc lập IRB Institutional Review Board Hội đồng thẩm định/xét duyệt NIH National Institutes of Health Viện Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ SAE Serious Adverse Event Biến cố bất lợi nghiêm trọng SOC System Organs Classification Hệ thống phân loại quan Thử nghiệm lâm sàng TNLS WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm Phase nghiên cứu TNLS thuốc Bảng 1.2 Trách nhiệm số thành phần tham gia TNLS theo GCP Bảng 1.3 Một số bệnh nghiên cứu rộng rãi số nước Bảng 1.4 Số lượng TNLS tiến hành số nước giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 1.5 Phân biệt AE ADR 11 Bảng 2.1 Chỉ số nghiên cứu mục tiêu 17 Bảng 2.2 Chỉ số nghiên cứu mục tiêu 19 Bảng 2.3 Thời gian báo cáo 20 Bảng 2.4 Thang điểm Vigigrade 21 Bảng 3.1 Thơng tin chung tình hình báo cáo SAE năm 2014 22 Bảng 3.2 Tỷ lệ đơn vị báo cáo mẫu báo cáo sử dụng 23 Bảng 3.3 Phân loại báo cáo theo loại báo cáo 24 Bảng 3.4 Thời gian báo cáo SAE 25 Bảng 3.5 Thời hạn báo cáo 26 Bảng 3.6 Một số mục thông tin thiếu nhiều 26 Bảng 3.7 Chất lượng báo cáo SAE 27 Bảng 3.8 Phân loại ca SAE theo giới tính bệnh nhân xảy SAE 27 Bảng 3.9 Cách xử trí với bệnh nhân xảy SAE 28 Bảng 3.10 Tình trạng bệnh nhân 28 Bảng 3.11 Tính chất SAE 33 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Các tổ chức, cá nhân liên quan TNLS Hình 1.2 Mục đích GCP Hình 1.3 Số nghiên cứu TNLS toàn giới đăng ký Clinicaltrials.gov theo thời gian (tính đến 15/4/2015) Hình 1.4 Phân bố TNLS giới tính đến tháng 4/2015 Hình 1.5 Số lượng TNLS diễn Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 10 Hình 1.6 Mối quan hệ AE ADR 11 Hình 1.7 Quy trình chung báo cáo SAE TNLS số nước giới 12 Hình 1.8 Quy trình báo cáo tính SAE TNLS thuốc Việt Nam 13 Hình 1.9 Quy trình xét duyệt báo cáo AE/SAE 14 Hình 1.10 Số lượng báo cáo SAE giai đoạn 2006 – 2012 15 Hình 3.1 Phân loại theo vị trí đơn vị gửi báo cáo SAE 24 Hình 3.2 Phân loại tác dụng điều trị thuốc nghiên cứu có báo cáo SAE 29 Hình 3.3 Đường dùng thuốc nghiên cứu 30 Hình 3.4 Mối quan hệ thuốc nghiên cứu SAE 31 Hình 3.5 Mức độ nghiêm trọng SAE 31 Hình 3.6 Hệ quan bị ảnh hưởng ca SAE 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ nói chung ngành y – dược nói riêng, Việt Nam ngày tham gia nhiều vào nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng (TNLS) sản phẩm thuốc bao gồm: thuốc tân dược, vắc-xin, thuốc y học cổ truyền, chế phẩm sinh học Việc nghiên cứu TNLS yêu cầu tuân thủ nguyên tắc hàng đầu Hướng dẫn thực hành tốt thử thuốc lâm sàng (Good Clinical Practice – GCP) Với mục tiêu tạo hành lang pháp lý, ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cho việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng sản phẩm mới; bảo đảm an toàn, hiệu quả; bảo vệ quyền lợi sức khỏe cho người tham gia vào nghiên cứu, Bộ y tế xây dựng văn pháp luật, hướng dẫn có liên quan đến TNLS Nhằm chuẩn hóa quy trình triển khai nghiên cứu TNLS thuốc Việt Nam, Bộ Y tế ban hành định số 799/QĐBYT ngày tháng năm 2008 “Hướng dẫn thực hành tốt thử nghiệm thuốc lâm sàng” [6] Trong thực hành tốt thử nghiệm thuốc lâm sàng, đảm bảo an tồn cho người bệnh thơng qua phát hiện, báo cáo sớm biến cố bất lợi biến cố bất lợi nghiêm trọng nguyên tắc quan trọng Chính vậy, ngày 2/10/2012, Bộ y tế ban hành công văn số 6586/BYT-K2ĐT việc báo cáo, ghi nhận SAE thử nghiệm lâm sàng Theo đó, việc ghi nhận, đánh giá, theo dõi, xử lý, báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event – SAE) TNLS yêu cầu bắt buộc ghi đề cương nghiên cứu [8] Mặc dù sở pháp lý bước đầu xây dựng, việc triển khai quy định thực tế chưa đánh giá thường quy Theo kết tổng quan tài liệu cho thấy, nay, Việt Nam có nghiên cứu Thạc sỹ Lê Anh Tuấn (2014) báo tạp chí Y học Thực hành 943 – Số 12/2014 khảo sát hoạt động báo cáo SAE TNLS thuốc triển khai Việt Nam [10], [12] Nhằm tìm hiểu hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam, tiến hành đề tài nghiên cứu: ‘Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam năm 2014’ với mục tiêu: Khảo sát tình hình báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam năm 2014 Khảo sát đặc điểm biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc 1.1.1 Một số khái niệm Thử nghiệm lâm sàng (TNLS) hoạt động khoa học nghiên cứu cách có hệ thống người (bao gồm bệnh nhân người tình nguyện khỏe mạnh) [6], [14], [28] Mục đích: xác minh hiệu lâm sàng, dược lý tác dụng dược lực học, phát phản ứng bất lợi tác động sản phẩm nghiên cứu; hấp thu, phân bố, chuyển hóa thải trừ sản phẩm với mục tiêu xác định an toàn hiệu thuốc [1], [6], [14] Tại Việt Nam, theo quy định tổ chức, cá nhân liên quan TNLS bao gồm [7]: Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (Tổ chức nhận thử thuốc lâm sàng) Tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng Nhà tài trợ Tổ chức nghiên cứu lâm sàng (CRO) Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Hình 1.1 Các tổ chức, cá nhân liên quan TNLS [7] Nghiên cứu viên chính/Chủ nhiệm đề tài người chịu trách nhiệm tiến hành nghiên cứu thử thuốc lâm sàng nơi thử nghiệm Nếu nghiên cứu thử thuốc lâm sàng tiến hành nhiều người người đứng đầu chịu trách nhiệm nghiên cứu thử thuốc lâm sàng gọi chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài (Tổ chức nhận thử thuốc lâm sàng) sở y tế có chức nghiên cứu khoa học, đủ điều kiện nhân lực, sở vật chất cho việc thử 44 Phụ lục – Mẫu thu thập số liệu từ mẫu báo cáo SAE I Mã phiếu: THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Mã đề cương:……………………………………………………………………… Tên nghiên cứu:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nghiên cứu viên chính:…………………………………………………………… Thơng tin thuốc TNLS: 4.1: Phase nghiên cứu:Phase I… Phase II… Phase III… Phase IV… Thuốc triển khai Khơng có thơng tin 4.2: Trung tâm nghiên cứu:  Đa trung tâm Đơn trung tâm Khơng có thơng tin Nhà tài trợ nghiên cứu:………………………………………………………… Tổ chức nhận thử: Có (ghi rõ): Khơng có thơng tin Bộ y tế Cioms Khác (ghi rõ):……………………… Form báo cáo: Mã số báo cáo: Có (ghi rõ):…………………………….Khơng có thơng tin Loại báo cáo: Báo cáo ban đầu Báo cáo cập nhật lần Báo cáo cuối Thiếu thông tin(ghi rõ):……………… 10 Đơn vị báo cáo: Nhà tài trợ Tổ chức nhận thử(CRO) Khác (ghi rõ):… II NGÀY CHUYỀN/NHẬN BÁO CÁO 11.1 NNgày NCV báo cáo HĐĐĐ cấp sở:  Có (ghi rõ):  Khơng  Thiếu (ghi rõ):  Không  Thiếu (ghi rõ): 11.2 Ngày báo cáo đơn vị:  Có (ghi rõ): 11.3 Ngày cơng văn đơn vị gửi đi:  Có (ghi rõ):  Khơng  Thiếu (ghi rõ): 11.4 Ngày văn phịng Cục nhận được:  Có (ghi rõ):  Khơng  Thiếu (ghi rõ): 45 11.5 Ngày BĐGĐĐ nhận được:  Có (ghi rõ): III  Khơng  Thiếu (ghi rõ): THƠNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG SAE: Khơng 12 Mã đối tượng nghiên cứu:Có (ghi rõ): Tên viết tắt: Có (ghi rõ): 13 Giới tính:Nam 14 Tuổi: IV 15 TT Khơng Nữ Khơng có thơng tin Có (ghi rõ): (năm) Khơng có thơng tin THƠNG TIN VỀ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU: Sản phẩm nghiên cứu: Tên gốc Tên TM Nhà SX Số lơ Có Ko Ngày SX Liều Hạn SD dùng (C/K) Đường dùng 16 Chỉ định: Có (ghi rõ):………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Không Thiếu thông tin (ghi rõ):…………………………………………… 17 Ngày, bắt đầu sử dụng: Có (ghi rõ):…………………………………… Khơng Thiếu thông tin (ghi rõ): Ngày/ Giờ 18 Ngày,giờ kết thúc sử dụng/ Khoảng thời gian sử dụng: Có (ghi rõ):…………………………………………………………………… 46 Không Thiếu thông tin(ghi rõ): Ngày/ Giờ V THƠNG TIN VỀ SAE 19 Tên SAE: Có (ghi rõ):………………………………………………  Không 20 Địa điểm ghi nhận:  Tại điểm nghiên cứu  Nơi khác (ghi rõ):…………………………………………… 21 Ngày, xuất SAE: Có (ghi rõ):………………………………………  Khơng  Thiếu thơng tin (ghi rõ): Ngày/ Giờ Có 22 Diễn biến, triệu chứng lâm sàng: - Khơng Mơ tả tóm tắt:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Xét nghiệm cận lâm sàng: Có Khơng 24 Lý NCV nhận định SAE: 25 Mức liên quan theo nhận định NCV: Chắc chắn Nhiều khả Có thể Ít có khả Khơng liên quan Khơng có thơng tin 26 SAE biết/chưa biết: Đã biết Ngoài dự kiến Khác(ghi rõ):………………………………………………………… 27 Mức độ nghiêm trọng: Tử vong Đe dọa tính mạng Khơng gây tử vong đe dọa tính mạng Nhập viện  Kéo dài thời gian nhập viện Không nghiêm trọng 47 Khác (ghi rõ): 28 Số lượng SAE tương tự xảy địa điểm nghiên cứu(tính tới thời điểm báo cáo): Có thơng tin (ghi rõ):……………………… Khơng có thơng tin THƠNG TIN VỀ ĐIỀU TRỊ/XỬ TRÍ SAE VI 29 Các thuốc điều trị đồng thời trước xuất SAE (hoạt chất, đường dùng): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30 Các thuốc, can thiệp xử trí: Thuốc Can thiệp Phối hợp thuốc can thiệp Khơng có thơng tin 31 Tình trạng đối tượng SAE thời điểm báo cáo: Chưa hồi phục Hồi phục có di chứng Hồi phục không di chứng Tử vong VII Đang hồi phục Khơng rõ Khác (ghi rõ): Ý KIẾN CHUN MƠN CỦA HĐĐĐ/ HĐKH/ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 32 Đề xuất với đối tượng bị SAE: Tiếp tục nghiên cứu Tạm dừng Rút khỏi nghiên cứu Không có thơng tin Khác(ghi rõ): ………………… 33 Đối với nghiên cứu: Tiếp tục triển khaiTạm dừng nghiên cứu Ngừng nghiên cứu Khơng có thơng tin Khác(ghi rõ):…………………… 48 VIII ĐỀ XUẤT CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN CHÍNH  Với đối tượng bị SAE: Tiếp tục nghiên cứu Rút khỏi nghiên cứu Tạm dừng Theo dõi điều trị triệu chứng Khơng có thơng tin Khác(ghi rõ):  Đối với nghiên cứu: Tiếp tục Tạm dừng Ngừng nghiên cứu Khơng có thông tin Khác(ghi rõ): Người báo cáo (ký, ghi rõ họ tên, trình độ chun mơn): IX Đủ thơng tin Thiếu thơng tin(ghi rõ): họ tên / trình độ chun mơn Lãnh đạo đơn vị chủ trì (ký, ghi rõ họ tên): X Đủ thông tin Thiếu thông tin(ghi rõ): ký/họ tên Ghi chú: Đánh giá hoạt động feedback lại cục: XI Ngày trả kết thẩm định: Có (ghi rõ): Không Thiếu thông tin XII Ghi thêm người thu thập số liệu: Ngày thu thập số liệu: / /2015 Người thu thập: 49 Phụ lục – MẪU BÁO CÁO BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG Mã số Đề cương: Nghiên cứu viên chính: Tên nghiên cứu: Nhà tài trợ nghiên cứu: Tổ chức nhận thử: Báo cáo biến cố bât lợi nghiêm trọng (SAE): Báo cáo ban đầu MÃ SỐ BÁO CÁO Báo cáo theo dõi cập nhật (lần thứ ) Báo cáo cuối I Thông tin đối tượng bị SAE 1.Mã số đối tượng NC II 2.Tên viết tắt: Giới tính Tuổi Thơng tin sản phẩm nghiên cứu Tên sản phẩm nghiên cứu (tên gốc, tên thương mại, nhà sản xuất) Số lô sản phẩm thử nghiệm: Ngày sản xuất Hạn sử dụng Chỉ định: Liều dùng, đường dùng: Ngày bắt đầu sử dụng: Ngày kết thúc sử dụng (hoặc khoảng thời gian dùng sản phẩm nghiên cứu): Đã dùng liều thứ (đối với vắc xin): III Thông tin SAE Tên SAE: ……………………………………………………………………… Địa điểm ghi nhận SAE (điểm nghiên cứu nào?): …………………………… Mô tả SAE (mô tả chi tiết SAE) 50 thời điểm (ngày, giờ) xuất SAE: …………………………………………………… diễn biến dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng:………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… xét nghiệm cận lâm sàng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… lý nghiên cứu viên nhận định SAE: ……………………………… ……………………………………………………………………………………………… Mức độ liên quan SAE đến sản phẩm nghiên cứu (theo nhận định NCV): Chắc chắn liên quan Nhiều khả có liên quan Có thể liên quan Ít có khả liên quan Khơng liên quan SAE là: Đã biêt/dự kiến với sản phẩm nghiên cứu (Expected) Ngoài dự kiến (Unexpected) (Bản chất, tần suất mức độ nặng biến cố bất lợi có tài liệu sản phẩm nghiên cứu/y văn quan sát thấy hay khơng?) Có  Đã biết/dự kiến với sản phẩm nghiên cứu (Expected) kiến(Unexpected) Không  Ngoài dự 51 Mức độ nghiêm trọng SAE: Tử vong Đe dọa tính mạng Khơng gây tử vong đe dọa tính mạng (ghi cụ thể) ………………………………………………………………………………………………… IV Có SAE tương tự xảy điểm nghiêm cứu (trong nghiên cứu tính đến thời điểm báo cáo)………… Thông tin điều trị / xử trí SAE V Các thuốc điều trị đồng thời trước xuất SAE: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Các thuốc, can thiệp y tế xử trí cho đối tượng nghiên cứu bị SAE (ghi cụ thể, chi tiết): …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… VI Tình trạng đối tượng bị SAE thời điểm báo cáo Chưa hồi phục Tử vong Đang hồi phục VII Hồi phục có di chứng Hồi phục khơng di chứng Không rõ Ý kiến chuyên môn HĐ Đạo đức/ Hội đồng Khoa học tổ chức nhận thử/ đơn vị chủ trì nghiên cứu ………………………………………………………………………………………………… 52 …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Đề xuất Đối với đối tượng bị SAE Tiếp tục nghiên Rút cứu Đối với nghiên cứu Tạm dừng nghiên cứu Tiếp tục triển khai khỏi Tạm nghiên cứu dừng Ngừng nghiên cứu VIII Đề xuất nghiên cứu viên ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày báo cáo ………………………………… Người báo cáo (ký, ghi rõ họ tên, trình độ chun mơn):………………………… ……………………………………………………………………………………………… Lãnh đạo đơn vị chủ trì (ký, ghi rõ họ tên) 53 Phụ lục – Thang điểm Vigigrade [13] STT Trường thông tin Mô tả yêu cầu với trường thông tin Trọng phương pháp đối tượng nghiên cứu số đánh giá (Pi) Type of report Mô tả: Loại báo cáo (báo cáo tự nguyện 10% bệnh viện, báo cáo công ty, báo cáo từ nghiên cứu) u cầu: Nếu khơng nêu rõ loại báo cáo bị trừ 10% số điểm Primary source Mô tả: Thông tin chức vụ người báo 10% cáo Yêu cầu:  Chức vụ người báo cáo là: bác sỹ (trưởng khoa, phó khoa), dược sỹ (dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, trưởng khoa dược, phó trưởng khoa dươc), điều dưỡng, hộ sinh, y tá, y sỹ, nhân viên y tế khác (cán bộ, nhân viên thống kê…)  Trong trường hợp không điền chức vụ không phù hợp (không phải nhân viên y tế bệnh viện) bị trừ 10% số điểm Gender Mơ tả: Giới tính bệnh nhân 30% Yêu cầu: Nếu bỏ trống mục bị trừ 30% số điểm Time onset Mô tả: Thời gian xảy SAE Yêu cầu:  Ngày xuất SAE thay ngày kết thúc sử dụng thuốc Nếu khơng có thơng tin này, trừ 50% số điểm 50% 54  Nếu có ngày xuất phản ứng mà thiếu thông tin ngày bắt đầu sử dụng thuốc thông tin không phù hợp (sau ngày xuất phản ứng) bị trừ 50% số điểm  Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin tháng bắt đầu sử dụng thuốc bị trừ 10% số điểm  Nếu có ngày xuất phản ứng có thơng tin năm bắt đầu sử dụng thuốc bị trừ 30% số điểm Age at onset Mô tả: năm sinh tuổi bệnh nhân 30% Yêu cầu:  Nếu khơng điền mục bị trừ 30% số điểm  Nếu điền nhóm tuổi bị trừ 10% số điểm  Yêu cầu tuổi bệnh nhân nằm khoảng từ – 134 Outcome Mô tả: Hậu SAE 30% Yêu cầu: Không điền mục tình trạng bệnh nhân bị trừ 30% số điểm Indication Mô tả: Chỉ định thuốc nghiên cứu 30% Yêu cầu: Nếu không điền định thuốc khơng rõ ràng bị trừ 30% số điểm Dose Mô tả: Lượng thuốc sử dụng ngày 10% Yêu cầu: thiếu thông tin liều dùng bị trừ 10% số điểm Free text Mô tả: Thông tin bổ sung 10% 55 Yêu cầu: Không điền mục xét nghiệm cận lâm sàng, cách xử trí phản ứng, ý kiến Hội đồng đạo đức/nghiên cứu viên bị trừ 10% số điểm Điểm chất lượng báo cáo theo phương pháp Vigigrade tính dựa trên:  Sự đầy đủ trường thông tin điền báo cáo;  Trọng số tương ứng trường thông tin Khi thơng tin khơng phù hợp điểm hồn thành giảm tương ứng với trọng số tiêu chí Cách tính điểm: C = P1.P2.P3….P9 Trong đó: C điểm hoàn thành báo cáo, P1 – P9 điểm trường liệu Phụ lục – Bảng phân loại mã ATC bậc Mã ATC bậc Nhóm tác dụng điều trị Số lượng (N) Tỷ lệ (%) B01 Thuốc chống huyết khối 192 32,2 R03 Thuốc cho bệnh phổi tắc nghẽn 115 19,3 J04 Thuốc kháng Mycobacteria 103 17,3 J01 Thuốc kháng khuẩn tác dụng toàn thân 65 10,9 H02 Thuốc corticosteroids dùng toàn thân 31 5,2 J02 Thuốc kháng nấm tác dụng toàn thân 27 4,5 A10 Thuốc điều trị đái tháo đường 11 1,8 L01 Thuốc điều trị ung thư 1,0 C10 Thuốc hạ lipid 0,8 J05 Thuốc kháng virus 0,7 P01 Thuốc chống động vật đơn bào 0,3 C01 Thuốc điều trị bệnh tim mạch 0,2 C07 Thuốc chẹn beta giao cảm 0,2 34 5,7 597 100,0 Khơng có thơng tin Khơng có thơng tin Tổng cộng 56 Phụ lục – Bảng phân loại thuốc nghiên cứu theo đường dùng Đường dùng Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Uống 189 55,6 Hít 57 16,8 Dùng thuốc theo phác đồ 49 14,4 Tiêm tĩnh mạch 11 3,2 Tiêm truyền tĩnh mạch 2,1 Tiêm dịch kính 1,2 Tiêm da 0,6 Khơng có thơng tin 21 6,2 Tổng cộng 340 100,0 Phụ lục – Bảng phân loại mối liên quan SAE sản phẩm nghiên cứu Phân loại SAE theo mức độ liên quan Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Chắc chắn liên quan 13 2,8 Nhiều khả liên quan 32 6,9 Có thể liên quan 26 5,6 Ít có khả 126 27,2 Khơng liên quan 256 55,3 Có liên quan 0,6 Khơng có thơng tin 1,5 463 100,0 Tổng cộng Phụ lục – Bảng phân loại mức độ nghiêm trọng SAE Phân loại SAE theo mức độ nghiêm trọng Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Tử vong 160 34,6 Đe dọa tính mạng 82 17,7 Khơng gây tử vong/đe dọa tính mạng 191 41,3 Nhập viện 0,4 Kéo dài thời gian nhập viện 25 5,4 Khơng có thơng tin 0,6 463 100,0 Tổng cộng 57 Phụ lục – Bảng phân loại hệ quan SAE tác động lên (phân loại theo mã SOC1) Mã SOC1 Hệ quan tác động lên Số lượng (N) Tỷ lệ (%) 1810 Rối loạn toàn thân 112 24,1 1100 Rối loạn hệ hô hấp 80 17,2 1010 Rối loạn hệ tim mạch 41 8,8 1040 Rối loạn mạch máu 31 6,7 0800 Rối loạn chuyển hóa dinh dưỡng 29 6,2 0600 Rối loạn hệ tiêu hóa 28 6,0 26 5,6 1020 Rối loạn tim, van tim, màng màng tim 1300 Rối loạn hệ tiết niệu 17 3,7 0410 Rối loạn hệ thần kinh trung ương ngoại biên 17 3,7 1830 Rối loạn chế kháng 16 3,4 0700 Rối loạn hệ gan mật 13 2,8 0432 Rối loạn thính giác tiền đình 1,9 1700 Ung thư 1,7 0431 Rối loạn thị giác 1,7 1230 Rối loạn tiểu cầu, đông máu chảy máu 1,3 2000 Thuật ngữ thứ cấp – Biến cố 1,3 1030 Rối loạn nhịp tim tần số tim 1,1 1220 Rối loạn bạch cầu hệ lưới nội mô 0,9 1210 Rối loạn hồng cầu 0,4 0100 Rối loạn da mô da 0,4 0900 Rối loạn nội tiết 0,4 1820 Rối loạn vị trí đáp ứng 0,2 0200 Rối loạn hệ thống – xương 0,2 0500 Rối loạn tâm thần 0,2 466 100,0 Tổng cộng 58 Phụ lục – Bảng phân loại SAE theo mức độ nghiêm trọng Phân loại SAE theo mức độ nghiêm trọng Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Tử vong 160 34,6 Đe dọa tính mạng 82 17,7 Khơng gây tử vong/đe dọa tính mạng 191 41,3 Nhập viện 0,4 Kéo dài thời gian nhập viện 25 5,4 Khơng có thơng tin 0,6 463 100,0 Tổng cộng ... động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam, tiến hành đề tài nghiên cứu: ‘Mô tả thực trạng hoạt động báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận nghiên cứu thử. .. cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam năm 2014? ?? với mục tiêu: Khảo sát tình hình báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng ghi nhận nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Việt Nam năm 2014 Khảo sát đặc... NGUYỄN ĐOÀN THOAN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI NGHIÊM TRỌNG ĐƯỢC GHI NHẬN TRONG THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG THUỐC TẠI VIỆT NAM NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng thuốc

      • 1.1.3. Thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng (Good Clinical Practice – GCP)

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu TNLS

        • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu TNLS trên thế giới

        • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu TNLS tại Việt Nam

        • 1.3. Báo cáo biến cố bất lợi nghiêm trọng (Serious Adverse Event – SAE) trong TNLS thuốc

          • 1.3.1. Khái niệm biến cố bất lợi (AE), biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE)

          • 1.3.2. Quy định về báo cáo SAE trong TNLS của một số nước trên thế giới

          • Theo ICH, tất cả các biến cố bất lợi nghiêm trọng (SAE) phải được báo cáo ngay cho nhà tài trợ ngoại trừ những SAE trong các đề cương hoặc thông tin cho người nghiên cứu xếp vào loại không cần báo cáo khẩn cấp. Các biến cố bất lợi, xét nghiệm bất thườ...

          • 1.3.3. Quy định về báo cáo SAE trong TNLS tại Việt Nam

          • 1.3.4. Tình hình báo cáo SAE trong TNLS tại Việt Nam

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

              • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu

              • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu

              • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.3.2. Cỡ mẫu

                • 2.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

                • 2.3.4. Nội dung nghiên cứu

                • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Tình hình hoạt động báo cáo SAE trong các TNLS thuốc tại Việt Nam năm 2014

                    • 3.1.1. Thông tin chung về số lượng báo cáo SAE

                    • 3.1.2. Thông tin chung về tình hình báo cáo SAE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan