Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

91 632 0
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là khâu cuối cùng và rất quan trọng của mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Qua đó giúp đỡ cho mỗi sinh viên có đủ điều kiện củng cố lại kiến thức đã học trong nhà trường và ứng dụng trong thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác có thể vững vàng khi ra trường. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự phân công của khoa Tài nguyên và Môi trường Đại hoc Nông Lâm Thái Nguyên, em được về thực tập tại Trung tâm Quan trắc & Công nghệ môi trường, phòng Công nghệ môi trường thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên với khóa luận: “Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy, cô giáo đã giảng dạy trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt là cô giáo Th.S Vũ Thị Quý, người đã trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các chú, các anh, các chị tại Trung tâm Quan trắc & Công nghệ môi trường, phòng Công nghệ môi trường thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian thực tập. Em xin cảm ơn tới người thân và gia đình đã giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài, em đã gặp không ít thiếu sót, vì vậy mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để đề tài của em được hoàn thiện tốt hơn nữa. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Hương VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1. Lượng nước thải và tải lượng BOD5 trong nước thải sinh hoạt từ các nguồn khác nhau của Mỹ 12 Bảng 2.2. Mức nước thải từ mỗi người dân tới hệ thông cống thải 25 Bảng 4.1. Bảng thống kê diện tích và dân số các phường trên địa bàn thành phố 35 Bảng 4.2. Bảng dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị và nông thôn 35 Bảng 4.3. Tăng trưởng kinh tế của thành phố Thái Nguyêngiai đoạn 2006 - 2010. 41 Bảng 4.4. Lượng nước thải của một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 43 Bảng 4.5. Lưu lượng nước thải của một số bệnh viện khu vực thành phố Thái Nguyên 45 Bảng 4.6. Bảng thông số ô nhiễm đặc trưng trong nước thải bệnh viện 46 Bảng 4.7. Ước tính lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên (từ khu dân cư, hộ gia đình, nhà hàng, khách sạn) 48 Bảng 4.8. Kết quả phân tích mẫu nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 Bảng 4.9. Kết quả phân tích mẫu nước thải tại Bệnh viện Gang Thép Thái Nguyên 50 Bảng 4.10. Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 4.11. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước mặt tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 53 Bảng 4.12. Nồng độ các chất ô nhiễm trong mẫu phân tích nước ngầm tại một số điểm trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 54 Bảng 4.13. Hiện trạng cống thải của một số hộ trong thành phố 55 Bảng 4.14. Công tác truyền thông vệ sinh môi trường 57 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ Môi trường BOD 5 : Nhu cầu ôxi hóa 5 ngày COD: Nhu cầu ôxi hóa học Cty: Công ty DDT : Gồm Neocid, Pentachlor, Cholorophenothane…. ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐCTV: Địa chất thủy văn HTX : Hợp tác xã IWMI : Viện Quản lý nguồn nước Quốc tế LHQ: Liên Hợp Quốc NĐ/CP : Nghị định Chính phủ MTV : Một thành viên QĐ : Quyết định QCMT : Quy chuẩn Môi trường TCMT : Tiêu chuẩn Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN & MT : Tài nguyên và Môi trường UNICEF: Tổ chức Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO : Tổ chức y tế thế giới WWF : Quỹ bảo vệ động vật hoang dã VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục đích của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở pháp lý 4 2.2. Cơ sở lý luận của đề tài 4 2.2.1. Khái niệm về nước thải, nguồn thải 4 2.2.1.1. Khái niệm về nước thải 4 2.2.1.2. Khái niệm về nguồn nước thải 5 2.2.2. Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải 5 2.2.2.1. Đặc điểm nước thải 5 2.2.2.2. Đặc điểm nguồn thải 7 2.2.3. Một số ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước và sức khỏe con người 8 2.2.4. Một số phương pháp xử lý nước thải 9 2.3. Thực trạng nước thải trên thế giới và ở Việt Nam 10 2.3.1. Thực trạng nước thải trên thế giới 10 2.3.1.1. Nước thải sinh hoạt 11 2.3.1.2. Nước thải công nghiệp 12 2.3.1.3. Nước thải bệnh viện 16 2.3.2. Thực trạng nước thải Việt Nam 16 2.3.2.1. Thực trạng nước thải 16 2.3.2.2. Thực trạng ô nhiễm nước mặt do nước thải 20 2.3.2.3. Thực trạng công tác thoát nước và xử lý nước thải 22 2.3.3. Một số vấn đề liên quan tới nước thải tại thành phố Thái Nguyên 24 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2.3.3.1. Tình hình cấp nước của thành phố Thái Nguyên 24 2.3.3.2. Một số vấn đề liên quan tới nước thải thành phố Thái Nguyên 24 2.3.3.3. Đặc điểm nước thải thành phố Thái Nguyên 24 2.3.3.4. Tình hình ô nhiễm nước mặt khu vực thành phố Thái Nguyên 26 2.4. Hiện trạng môi trường nước sông cầu chảy qua khu vực thành phố Thái Nguyên 27 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 28 3.2. Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 28 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 28 3.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 3.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 4.1.1.1. Vị trí địa lý 31 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 31 4.1.1.3. Đặc điểm địa chất 32 4.1.1.4. Khí hậu, Thuỷ văn 33 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 34 4.1.2.2. Dân số và lao động 34 4.1.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng 36 4.1.2.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 40 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 41 4.2. Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 43 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4.2.1. Nguồn phát sinh nước thải 43 4.2.1.1. Nguồn phát sinh nước thải công nghiệp 43 4.2.1.2. Nguồn phát sinh nước thải bệnh viện 45 4.2.1.3. Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt 47 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 48 4.2.2.1. Chất lượng nước thải công nghiệp 48 4.2.2.2. Chất lượng nước thải bệnh viện 50 4.2.2.3. Chất lượng nước thải sinh hoạt 51 4.2.3. Ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 52 4.3. Thực trạng quản lý nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 54 4.3.1. Thực trạng thoát nước 54 4.3.2. Thực trạng xử lý nước thải 55 4.3.3. Thực trạng quản lý nước thải 56 4.3.4. Công tác truyền thông môi trường 57 4.4. Một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường nước thải thành phố Thái Nguyên 57 4.4.1. Giải pháp đối với công tác thoát nước của thành phố 57 4.4.2. Giải pháp trong công tác thoát nước thải 58 4.4.3. Giải pháp quản lý nước thải 59 4.4.3.1. Giải pháp nước sạch cho người dân 59 4.4.3.2. Giải pháp khắc phục ô nhiễm nước 60 4.4.4. Giải pháp nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I. Tiếng Việt 64 II. Tiếng Anh 65 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Bảo vệ môi trường là một chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt, là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững của từng quốc gia, địa phương và khu vực. Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường là góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Trên thế giới đang đứng trước thảm hoạ về môi trường, mức độ ô nhiễm đang ngày càng gia tăng về tất cả các mặt: ô nhiễm nước, đất, không khí. Kết quả của quá trình ô nhiễm là thay đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng lên… Việt Nam cũng đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về mức độ ô nhiễm (ô nhiễm không khí, ô nhiễm bụi…). Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đánh giá về mức độ ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, từ sinh hoạt và từ nhiều nguồn khác nhau. Nước thải là một vấn đề quan trọng cho những thành phố lớn và đông dân cư, nhất là đối với các quốc gia đã phát triển. Riêng đối với các quốc gia còn trong tình trạng đang phát triển, vì hệ thống cống rãnh thoát nước còn trong tình trạng thô sơ, không hợp lý cũng như không theo kịp đà phát triển dân số nhanh như trường hợp ở các thành phố ở Việt Nam như Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ v.v… VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta. Thái Nguyên là một trong những thành phố công nghiệp phát triển và kèm theo sự phát triển đó là các hoạt động đã và đang tác động không nhỏ đến môi trường, xong trong thực tế việc giải quyết và xử lý nước thải này hầu như không thể thực hiện được. Nước thải sau khi qua mạng lưới cống rãnh được chảy thẳng vào sông rạch và sau cùng đổ ra biển cả mà không qua giai đoạn xử lý. Thêm nữa, hầu hết các cơ sở sản xuất công kỹ nghệ cũng không có hệ thống xử lý nước thải, do đó tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng trầm trọng hơn nữa. Nếu tình trạng trên không chấm dứt, nguồn nước mặt và dọc theo bờ biển Việt Nam sẽ không còn được sử dụng được nữa trong một tương lai không xa. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên và được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên và dưới sự hướng dẫn của Thạc sỹ Vũ Thị Quý em tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá được các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các nguồn tài nguyên của thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá thực trạng nước thải và mức độ ảnh hưởng của nước thải tới môi trường nước. - Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước thành phố Thái Nguyên. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác. - Đánh giá khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được chất lượng nước thải tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước tại thành phố Thái Nguyên. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu các ảnh hưởng của nước thải tới môi trường và nâng cao chất lượng môi trường thành phố Thái Nguyên. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường làm quen với thực tế. - Nâng cao kiến thức thực tế. - Tích luỹ được kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này. - Bổ sung tư liệu cho học tập. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Để góp phần bảo vệ bền vững môi trường trong công tác xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường là rất cần thiết, nhằm giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách về kinh tế, về môi trường chủ động nắm vững diễn biến môi trường tại từng nơi, từng khu vực. - Biết được mặt mạnh, mặt yếu kém, những khó khăn và tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước và xử lý nước thải ở thành phố Thái Nguyên. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường sao cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trên cơ sở phát triển bền vững. [...]... vực thành phồ Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Từ ngày 06/02/2012 đến 30/04/2012 3.2 Nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên + Xác định một số nguồn phát sinh nước thải trên địa bàn thành phố + Đánh giá chất lượng nước thải. .. nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên + Đánh giá ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước mặt - nơi tiếp nhận nước thải trong khu vực thành phố Thái Nguyên - Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của nước thải tới môi trường 3.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu - Đối với nước thải công nghiệp: Các chỉ tiêu... người 2.3.2.3 Thực trạng công tác thoát nước và xử lý nước thải a Thực trạng thoát nước thải Một trong những nguyên nhân góp phần làm gia tăng lượng nước thải ở các tỉnh/ thành phố trong cả nước Hệ thống thoát nước ở các đô thị nước ta đều là hệ thống thoát chung cho cả thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt, thoát nước thải công nghiệp và không được xử lý trước khi đổ thải vào nguồn nước Tỷ lệ dân... tới nước thải tại thành phố Thái Nguyên 2.3.3.1 Tình hình cấp nước của thành phố Thái Nguyên Thành phố hiện có hai nhà máy nước là nhà máy nước Thái Nguyên và nhà máy nước Tích Lương với tổng công suất là 40.000 m3/ng.đêm Đảm bảo cung cấp nước sạch phục vụ cho sinh hoạt ở mức 100 lít/người/ngày Đến nay, 93% số hộ khu vực nội thành được cấp nước sinh hoạt 2.3.3.2 Một số vấn đề liên quan tới nước thải thành. .. thành phố Thái Nguyên Nguồn nước thải làm suy giảm chất lượng nước trên địa bàn thành phố Thái Nguyên chủ yếu phát sinh từ nước thải công nghiệp, sinh hoạt Theo phương pháp dự báo và tải lượng ô nhiễm từ nước thải (qua giá trị nhu cầu ôxi hóa BOD5) của nhiều tác giả trên thế giới và các dự án ở Việt Nam thì tổng lượng nước thải ở thành phố Thái Nguyên được ước tính như sau: - Tổng lượng nước thải sinh... dụng công nghệ): + Nguồn nước thải sinh hoạt + Nguồn nước thải công nghiệp + Nguồn nước thải nông nghiệp + Nguồn nước thải tự nhiên VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2.2.2 Một số đặc điểm về nước thải và nguồn thải 2.2.2.1 Đặc điểm nước thải Tùy thuộc vào loại nước thải mà đặc điểm của chúng khác nhau Trong nước thải chứa nhiều thành phần khác nhau, các thành phần đó cũng là tác... bằng 80% lượng nước cấp - Tổng lượng nước thải công nghiệp cũng chiếm khoảng 80% so với lượng nước cấp VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 2.3.3.3 Đặc điểm nước thải thành phố Thái Nguyên a Nguồn nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Thái nguyên phát sinh từ khu dân cư, hộ gia đình, cơ quan, trường học, nhà hàng, khách sạn; nguồn nước thải này có chứa... phí - Nước thải sinh hoạt: Là nước thải từ các hộ gia đình, trường học, khách sạn, cơ quan có chứa đựng các chất thải trong quá trình sống của con người - Nước thải công nghiệp: Là nước thải từ các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải - Nước thải bệnh viện: Là nước thải từ các cơ sở y tế  Tóm lại: Nước thải được định nghĩa là chất lỏng thải ra từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, ... nguyên & Môi trường tỉnh Thái Nguyên thường xuyên mở các lớp tập huấn về Môi trường cho cán bộ phòng Tài nguyên & Môi trường các huyện, thị xã, thành phố Đối với nước thải công nghiệp hàng quý Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh ra thông báo yêu cầu các đối tượng kê khai lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm có trong nước thải Đối với dự án đầu tư mới trên địa bàn thành phố UBND thành phố đã yêu cầu chủ... trong nước thải sinh hoạt, nước thải từ các trại chăn nuôi, nước từ đồng ruộng bón phân chưa ủ có nhiều giun sán, vi khuẩn 2.2.2.2 Đặc điểm nguồn thải Hiện nay, người ta quan tâm nhiều nhất tới ba nguồn nước thải đó là nguồn nước thải công nghiệp, nguồn nước thải bệnh viện, và nguồn nước thải sinh hoạt Chúng là một trong những nguồn nước thải gây ô nhiễm nhất và ảnh hưởng lớn nhất tới môi trường nước . tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được chất lượng nước thải tại thành phố Thái Nguyên. - Đánh giá được ảnh hưởng của nước thải đến môi trường nước tại thành phố Thái Nguyên. -. Đánh giá thực trạng nước thải tại thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài - Đánh giá được các điều kiện tự nhiên, kinh tế -. nước thải tới chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 52 4.3. Thực trạng quản lý nước thải trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 54 4.3.1. Thực trạng thoát nước 54 4.3.2. Thực trạng

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần1

  • MỞĐẦU

  • 1.1.Đặtvấnđề

  • 1.2.Mụcđíchvàyêucầucủađềtài

    • 1.2.1.Mụcđíchcủađềtài

  • 1.3.Ýnghĩacủađềtài

    • 1.3.1.Ýnghĩatronghọctậpvànghiêncứukhoahọ

    • 1.3.2.Ýnghĩathựctiễn

  • Phần2

  • TỔNGQUANTÀILIỆU

  • 2.1.Cơsởpháplý

  • 2.2.Cơsởlýluậncủađềtài

    • 2.2.1.Kháiniệmvềnướcthải,nguồnthải

      • 2.2.1.1.Kháiniệmvềnướcthải

      • 2.2.1.2.Kháiniệmvềnguồnnướcthải

    • 2.2.2.Mộtsốđặcđiểmvềnướcthảivànguồnthải

      • 2.2.2.1.Đặcđiểmnướcthải

      • 2.2.2.2.Đặcđiểmnguồnthải

    • 2.2.3.Mộtsốảnhhưởngcủanướcthảiđếnmôitrườ

    • 2.2.4.Mộtsốphươngphápxửlýnướcthải

  • 2.3.ThựctrạngnướcthảitrênthếgiớivàởViệt

    • 2.3.1.Thựctrạngnướcthảitrênthếgiới

      • Bảng2.1.LượngnướcthảivàtảilượngBOD5tron

      • 2.3.1.2.Nướcthảicôngnghiệp

      • 2.3.1.3.Nướcthảibệnhviện

    • 2.3.2.ThựctrạngnướcthảiViệtNam

      • 2.3.2.1.Thựctrạngnướcthải

      • 2.3.2.2.Thựctrạngônhiễmnướcmặtdonướcthải

      • 2.3.2.3.Thựctrạngcôngtácthoátnướcvàxửlýn

    • 2.3.3.Mộtsốvấnđềliênquantớinướcthảitạit

      • 2.3.3.1.TìnhhìnhcấpnướccủathànhphốTháiNgu

      • 2.3.3.2.Mộtsốvấnđềliênquantớinướcthảithà

      • 2.3.3.3.ĐặcđiểmnướcthảithànhphốTháiNguyên

        • Bảng2.2.Mứcnướcthảitừmỗingườidântớihệth

      • 2.3.3.4.Tìnhhìnhônhiễmnướcmặtkhuvựcthành

  • 2.4.Hiệntrạngmôitrườngnướcsôngcầuchảyqua

  • Phần3

  • ĐỐITƯỢNG-NỘIDUNG

  • PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

  • 3.1.Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

    • 3.1.1.Đốitượngnghiêncứu

    • 3.1.2.Địađiểmvàthờigiantiếnhành

  • 3.2.Nộidungvàcácchỉtiêunghiêncứu

    • 3.2.1.Nộidungnghiêncứu

    • 3.2.2.Cácchỉtiêunghiêncứu

  • 3.3.Phươngphápnghiêncứu

    • 3.3.1.Phươngphápthuthậpsốliệusơcấp

    • 3.3.2.Phươngphápthuthậpsốliệuthứcấp

    • 3.3.3.Phươngphápphântích,tổnghợpvàđánhgiá

  • Phần4

  • KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

  • 4.1.Điềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộithànhph

    • 4.1.1.Điềukiệntựnhiên

      • 4.1.1.1.Vịtríđịalý

      • 4.1.1.2.Địahình,địamạo

      • 4.1.1.3.Đặcđiểmđịachất

      • 4.1.1.4.Khíhậu,thuỷvăn

    • *Lượngmưavàchếđộmưa

    • -Sốngàymưatrên100mmtrongmộtnămkhálớ

    • 4.1.2.Đặcđiểmkinhtế-xãhội

      • 4.1.2.1.Tăngtrưởngkinhtế

    • Trongthờigianqua,tốcđộtăngtrưởngki

      • 4.1.2.2.Dânsốvàlaođộng

        • Bảng4.1.Bảngthốngkêdiệntíchvàdânsốcácp

        • Bảng4.2.Bảngdânsốtrungbìnhphântheogiớití

      • 4.1.2.3.Pháttriểncơsởhạtầng

      • 4.1.2.4.Thựctrạngpháttriểnkinhtế-xãhội

        • Bảng4.3.TăngtrưởngkinhtếcủathànhphốThái

        • giaiđoạn2006-2010

  • 2.393.24

    • 4.1.3.Đánhgiáchungvềđiềukiệntựnhiên,kinh

  • 4.2.Đánhgiáthựctrạngnướcthảitrênđịabànth

    • 4.2.1.Nguồnphátsinhnướcthải

      • 4.2.1.1.Nguồnphátsinhnướcthảicôngnghiệp

        • Bảng4.4.Lượngnướcthảicủamộtsốcơsởsảnxuấ

      • 4.2.1.2.Nguồnphátsinhnướcthảibệnhviện

        • Bảng4.5.Lưulượngnướcthảicủamộtsốbệnhviện

        • Bảng4.6.Bảngthôngsốônhiễmđặctrưngtrongn

      • 4.2.1.3.Nguồnphátsinhnướcthảisinhhoạt

        • Bảng4.7.Ướctínhlượngnướcthảisinhhoạtphát

    • 4.2.2.Đánhgiáchấtlượngnướcthảitrênđịabàn

      • 4.2.2.1.Chấtlượngnướcthảicôngnghiệp

        • Bảng4.8.Kếtquảphântíchmẫunướcthảicôngngh

      • 4.2.2.2.Chấtlượngnướcthảibệnhviện

      • 4.2.2.3.Chấtlượngnướcthảisinhhoạt

        • Bảng4.10.Kếtquảphântíchmẫunướcthảisinhh

    • 4.2.3.Ảnhhưởngcủanướcthảitớichấtlượngmôi

      • Bảng4.11.Nồngđộcácchấtônhiễmtrongmẫuphâ

      • Bảng4.12.Nồngđộcácchấtônhiễmtrongmẫuphân

  • 4.3.Thựctrạngquảnlýnướcthảitrênđịabànthà

    • 4.3.1.Thựctrạngthoátnước

      • Bảng4.13.Hiệntrạngcốngthảicủamộtsốhộtron

    • 4.3.2.Thựctrạngxửlýnướcthải

    • 4.3.3.Thựctrạngquảnlýnướcthải

    • 4.3.4.Côngtáctruyềnthôngmôitrường

      • Bảng4.14.Côngtáctruyềnthôngvệsinhmôitrườn

  • 4.4.Mộtsốgiảiphápgiảmthiểuảnhhưởngtớimôi

    • 4.4.1.Giảiphápđốivớicôngtácthoátnướccủat

    • 4.4.2.Giảipháptrongcôngtácthoátnướcthải

    • 4.4.3.Giảiphápquảnlýnướcthải

      • 4.4.3.1.Giảiphápnướcsạchchongườidân

      • 4.4.3.2.Giảiphápkhắcphụcônhiễmnước

    • 4.4.4.Giảiphápnângcaonhậnthứcvàsựthamgia

  • Phần5

  • KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ

  • 5.1.Kếtluận

  • 5.2.Kiếnnghị

  • TÀILIỆUTHAMKHẢO

  • I.TiếngViệt

  • II.TiếngAnh

    • QUYCHUẨNKỸTHUẬTQUỐCGIAVỀNƯỚCTHẢISINHH

    • (14:2008/BTNMT)

      • Lưulượngdòngchảycủanguồntiếpnhậnnướcthải

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan