quyền công tố ở Việt Nam

186 609 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quyền công tố ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu quyền công tố ở Việt Nam

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lợng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cờng chất lợng công tố của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội, là một nội dung quan trọng đợc thể hiện trong nhiều nghị quyết của Đảng về cải cách t pháp. Nghị quyết số 08 ngày 2/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ: "Chất lợng công tác t pháp nói chung cha ngang tầm với nhu cầu và đòi hỏi của nhân dân; còn nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội; vi phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc và các cơ quan t pháp". Nghị quyết đã nhấn mạnh: "Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động t pháp. Hoạt động công tố phải đợc thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội . Nâng cao chất lợng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với luật s, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác .". Việc thực hành quyền công tố nớc ta do Viện kiểm sát thực hiện trong thời gian qua đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ trong việc trừng trị tội phạm, bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân. Tuy nhiên so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm thì còn nhiều tồn tại, hạn chế. Một trong những nguyên nhân là do việc nghiên cứu lý luận về quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự còn cha đợc làm sáng tỏ. Cho đến 1 nay vẫn cha có sự nhận thức thống nhất trong các cơ quan t pháp về khái niệm quyền công tố cũng nh thế nào là thực hành quyền công tố? Hiện tại tuy đã có một số tài liệu đề cập về quyền công tố nhng chủ yếu đợc bàn dới góc độ lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, hoặc dới góc độ tổ chức thực tiễn việc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự. Trong những năm vừa qua, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức toàn ngành nghiên cứu về những giải pháp nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp hình sự, nhng kết quả nghiên cứu mới chỉ dừng lại mức độ chuyên đề tổng kết thực tiễn. Có thể nói, cho đến bây giờ vẫn cha có một công trình nào khảo cứu một cách toàn diện về mặt lý luận và thực tiễn vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam. Trong tiến trình cải cách t pháp hiện nay, để góp phần bảo đảm Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức năng công tố, việc tiếp tục nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền công tố trong tố tụng hình sự là vấn đề bức xúc và cần thiết. Với tất cả các ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài "Quyền công tố Việt Nam" làm luận án tiến sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đã đợc một số sách, báo, công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc đề cập. Nổi bật lên trong nớc, một số tác giả đã có các bài viết về vấn đề này nh Tiến sĩ Trần Văn Độ có bài "Một số vấn đề về quyền công tố", Tiến sĩ Phạm Tuấn Khải về "Vài ý kiến về quyền công tố và thực hiện quyền công tố" trong tập kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ "Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền công tố Việt Nam hiện nay" do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành năm 1999. Tại Hội nghị khoa học "Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong tình hình mới" do ủy ban pháp luật của Quốc hội tổ chức tại thành phố 2 Hồ Chí Minh ngày 4/10/2001, đã thu hút đông đảo các nhà khoa học và thực tiễn bàn luận sôi nổi về quyền công tố. Đáng chú ý là các bài của Tiến sĩ luật học Lê Cảm về "Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố", Tiến sĩ luật học Trần Đình Nhã đã đề cập đến "Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân, mối quan hệ giữa việc thực hiện quyền công tố với các hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử". Ngoài ra, còn một số bài viết khác của các tác giả đăng tải trên Tạp chí kiểm sát, Tạp chí Luật học, cũng đề cập đến quyền công tố. Nhng cho đến nay, khái niệm, nội dung và phạm vi của quyền công tố, của thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự nh thế nào vẫn cha đợc rõ ràng, còn có nhiều ý kiến khác nhau. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Mục đích Làm rõ khái niệm, đối tợng, phạm vi, nội dung của quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố Việt Nam dới góc độ hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực tiễn. Để đạt đợc mục đích trên luận án cần phải giải quyết đợc các nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ - Nghiên cứu lịch sử quyền công tố, mối quan hệ giữa công tố và t tố; - Việc tổ chức thực hành quyền công tố một số nớc trên thế giới; đại diện cho các trờng phái: án lệ, châu Âu lục địa và châu á. 3 - Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hành quyền công tố nớc ta trong những năm gần đây, tìm ra nguyên nhân của những thành tích đạt đợc và những tồn tại, hạn chế. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là: quyền công tố nói chung nhng chủ yếu là quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam; thực trạng thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự những năm gần đây, bảo đảm phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu đề tài. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án Cơ sở lý luận của luận án là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà nớc về đấu tranh phòng chống tội phạm; những thành tựu khoa học luật tố tụng hình sự của một số nớc trong khu vực và trên thế giới; các học thuyết chính trị và pháp lý về tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung và các cơ quan t pháp nói riêng; luận án cũng đợc trình bày trên cơ sở nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về chức năng công tố của Viện kiểm sát và việc tổ chức thực hành quyền công tố nớc ta từ 1945 đến nay. Dựa vào phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận án đặc biệt coi trọng phơng pháp lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phơng pháp khảo sát thực tiễn, phỏng vấn, để làm sáng tỏ các nội dung nghiên cứu của luận án. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quyền công tố, luận án xây dựng các khái niệm mới về: quyền công tố nói chung và quyền công tố trong tố tụng hình sự nói riêng; làm rõ đối tợng, nội dung, phạm vi quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự; 4 phân biệt giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố; phân biệt giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự. Đề xuất những giải pháp về hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực tiễn để nâng cao chất lợng hoạt động công tố của Viện kiểm sát trong tình hình mới. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần vào việc nghiên cứu tổ chức bộ máy nhà nớc, khoa học luật tố tụng hình sự trong việc xác định thẩm quyền các cơ quan tiến hành tố tụng. - Các trờng giảng dạy pháp luật có thể sử dụng kết quả nghiên cứu để biên soạn giáo trình, nhất là các trờng đào tạo cán bộ, Kiểm sát viên ngành kiểm sát nhân dân. - Viện kiểm sát các cấp có thể khai thác kết quả nghiên cứu của luận án để nâng cao chất lợng hoạt động công tố trong tình hình mới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chơng với 10 mục, tổng cộng 176 trang. 5 Chơng 1 những vấn đề lý luận về quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam 1.1. Những vấn đề lý luận chung về quyền công tố Để làm rõ vấn đề quyền công tố trong tố tụng hình sự (TTHS) Việt Nam, chúng ta không thể không tìm hiểu những vấn đề có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng khái niệm, nội dung và phạm vi quyền công tố trong TTHS. Đó là những vấn đề sau đây: 1.1.1. Sự ra đời của quyền công tố Việc làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời của quyền công tố có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận thức đầy đủ hơn về bản chất của quyền công tố. V.I. Lênin đã viết: Điều quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên sự liên hệ lịch sử căn bản, là nhận xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: Một hiện tợng nào đó đã xuất hiện trong quá trình lịch sử nh thế nào? Các giai đoạn chính của nó là những gì? Và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện t- ợng đó đã trở nên nh thế nào? [48, tr. 55] Về sự xuất hiện của quyền công tố trong lịch sử hiện nay, còn có những ý kiến khác nhau, nhng nổi bật lên có bốn loại quan điểm chính sau đây: - Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng, mãi đến cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV, thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, với sự tách Tòa án ra khỏi hệ thống các cơ quan hành pháp, với sự phát triển của hệ thống pháp luật, quyền công tố mới xuất hiện. Tuy không xuất hiện cùng với Nhà nớc nhng lịch sử quyền công tố luôn luôn gắn liền với quá trình phát triển của Nhà nớc 6 và sự phân chia quyền lực trong bộ máy nhà nớc, gắn liền với sự hoàn thiện và văn minh của pháp luật. Trớc đó việc xét xử do các quan chức hành chính đảm nhiệm và họ là những ngời đại diện cho nhà Vua để xét xử chứ không phải đại diện cho công quyền. Những ngời theo quan điểm này còn cho rằng các đạo luật đầu tiên của các Nhà nớc cổ đại chỉ quy định về mối quan hệ dân sự, còn về hình sự và TTHS cha đợc quy định [56, tr. 118-119]. Có thể nhận thấy, quan điểm này thiếu cơ sở khoa học nên không có sức thuyết phục, bởi vì lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới đã chứng minh rằng: Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy không hề có nhà nớc và pháp luật, đó con ngời xử sự với nhau dựa trên các qui tắc đạo đức, phong tục và tập quán; giải quyết các tranh chấp trong thị tộc, bộ lạc lúc bấy giờ do cá nhân hay một nhóm ngời thực hiện, hoàn toàn cha có một lớp ngời đặc biệt thay mặt xã hội đứng ra giải quyết. Khi Nhà nớc xuất hiện, ngoài nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, để duy trì sự xung đột xã hội trong vòng trật tự do giai cấp nắm Nhà nớc thiết lập lên, Nhà nớc đã giành lấy quyền trừng trị những hành vi xâm hại lợi ích chung từ tay cá nhân. Vì vậy, quyền lực nhà nớc cũng đợc hiểu là quyền lực công cộng, theo đó quyền công tố với tính cách là công quyền hoàn toàn không thể tách rời sự ra đời của Nhà nớc. Vấn đề này đợc thể hiện rõ nét trong các đạo luật của các Nhà nớc cổ đại, nhiều Bộ luật của các Nhà nớc cổ đại (nh La Mã, Hy Lạp .) đã có những quy định tơng đối cụ thể về tội phạm và các thủ tục trừng trị tội phạm, trong đó có vấn đề buộc tội; đã có sự phân biệt hành vi phạm tội với vi phạm dân sự, phân biệt TTHS và tố tụng dân sự [63, tr. 133 -135]. Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, quyền công tố là một quyền độc lập, chỉ có trong xã hội dân chủ nhằm bảo vệ quyền của các chủ thể quan hệ pháp luật khi tham gia quá trình tố tụng tại tại phiên tòa và thực hiện quyền đó theo quy định của pháp luật. Cơ quan thực hiện quyền công tố là mối dây 7 liên lạc giữa các cơ quan công quyền với quần chúng, giữa các cơ quan công quyền với nhau nhằm phục vụ lợi ích hợp pháp của các bên theo quy định của pháp luật. Đại diện cho trờng phái này là Eistadt Hermann và tập thể tác giả trong cuốn sách "Quyền công tố trong cơ cấu hành chính - chính trị". Các tác giả nhấn mạnh quyền công tố là một loại quyền năng mà khi có sự phân chia triệt để ba quyền lập pháp, hành pháp và t pháp thì cần có một loại cơ quan đợc đặt ra để thực hiện quyền hành pháp nhng lại chống đối quyền xét xử để bảo vệ Chính phủ, đó là quyền công tố. Nh vậy, quyền công tố tồn tại song song với quyền xét xử của Tòa án. Khi nào có xét xử, khi đó cần phải thực hiện việc bảo vệ lợi ích của các đơng sự mà các Công tố viên cho rằng có vi phạm pháp luật [46, tr. 95-103]. Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố xuất hiện từ khi con ngời tự bảo vệ đợc mình khỏi những ảnh hởng của các thế lực nh tập thể bộ lạc, thị tộc, trớc đội quân chiến thắng đối với họ (con ngời là tù binh) thể hiện bằng lời nói cuối cùng trớc khi bị áp dụng hình phạt, bị đem bán hoặc treo cổ . Lúc này, khái niệm công tố cha mang tính Nhà nớc mà chỉ mang tính xã hội thuần túy thể hiện sự phản kháng lại đối với các thế lực áp bức. Sự phát triển của quyền công tố về sau này gắn liền với sự phát triển dân chủ, quyền con ngời đợc đề cao. Đòi hỏi đó cần phải có cơ quan thay mặt Nhà nớc đứng ra bảo vệ ngời bị xét xử bởi các cơ quan t pháp [46, tr. 95-103]. Tuy nhiên, các tác giả cho rằng, quyền công tố là một quyền t pháp phải do các cơ quan t pháp thực hiện với hai lý do: Một là, khái niệm công tố theo nghĩa rộng, bao gồm từ khâu điều tra, truy tố, buộc tội hoặc rút một phần hoặc toàn bộ việc buộc tội. Quá trình này gắn liền với hoạt động của Tòa án và các cơ quan bảo vệ pháp luật. Hai là, công tố là sự bảo vệ quyền và lợi ích nói chung trớc mọi sự lấn át từ phía các cơ quan nhà nớc chứ không chỉ có Tòa án. Trong điều kiện ba quyền phân lập và "khi ngời ta cha thể định rõ tiêu chí chính xác sự phân lập giữa ba quyền đó, hoặc khi mà những nguyên nhân 8 khách quan làm suy yếu không ngừng mối quan hệ của ba loại quyền đó thì việc phải đặt ra một cơ quan đặc biệt - cơ quan công tố không tham dự vào bất cứ bộ phận nào là một việc làm cần thiết. Đây là những giai đoạn đầu của thuyết tam quyền có sự lấn át từ phía lập pháp và hành pháp quá lớn đối với t pháp [70, tr. 174] - Nhóm quan điểm thứ t cho rằng, quyền công tố là một khái niệm pháp lý xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc và pháp luật; Quyền công tố tồn tại trong tất cả các Nhà nớc từ Nhà nớc chiếm hữu nô lệ đến Nhà nớc hiện đại. Tán thành với quan điểm này, chúng tôi cho rằng, quyền công tố luôn luôn là một bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nớc, đúng nh C.Mác đã nhấn mạnh: Quyền công tố thể hiện rõ mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời phạm tội và mối quan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làm phát sinh ra; . Sự trừng phạt là quyền của Nhà nớc không thể chuyển giao cho t nhân. Mọi quyền của Nhà nớc đối với ngời phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của ngời đó đối với Nhà nớc bởi vì bản chất phạm tội của hành vi không phải là việc xâm phạm đến rừng cây với tính cách là thứ vật chất mà là việc xâm phạm đến hệ thần kinh của Nhà nớc, đến quyền sở hữu [51, tr. 218-219]. Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với quan điểm rằng, quyền công tố gắn liền với bản chất từng kiểu nhà nớc và gắn liền với cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc mỗi quốc gia với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Thời kỳ đầu Nhà nớc sơ khai, trong điều kiện bộ máy nhà nớc còn giản đơn và hệ thống pháp luật mới hình thành, quyền công tố chỉ đợc sử dụng trong một phạm vi hẹp để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và cha có 9 một cơ quan riêng biệt để thực hiện quyền công tố. Trong Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, việc phân chia quyền lực nhà nớc cha rõ ràng, cha có sự phân định giữa quyền hành pháp và quyền t pháp. Việc điều tra, truy tố và thi hành án xét xử thông thờng chỉ do một quan án đảm nhiệm. Đến cuối thời kỳ chiếm hữu nô lệ, Nhà nớc La Mã cổ đại mới thành lập cơ quan xét xử tách khỏi cơ quan hành pháp. Trong Nhà nớc Phong kiến, việc phân định chức năng nhà nớc giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nớc ngày càng cụ thể, rõ ràng hơn theo hớng chuyên môn hóa. chế độ phong kiến Tây Âu, quyền t pháp nằm trong tay nhà Vua, Lãnh chúa và Giáo hội. Vào thế kỷ XVIII - XIX, cùng với quá trình xác lập Nhà nớc Trung ơng tập quyền, các Tòa án của nhà Vua ngày càng có quyền lực lớn, đã hạn chế dần sự lũng đoạn của Lãnh chúa. Viện công tố lần lợt ra đời, đầu tiên xuất hiện Pháp (1285 - 1314), ủy viên công tố đứng bên cạnh Tòa án để bảo vệ quyền lợi của nhà Vua, cũng nh bảo vệ lợi ích quốc gia. Một thời gian sau đó vào thế kỷ XVI - XVII, Viện công tố đợc thành lập nhiều nớc châu Âu nh: Italia, Hà Lan, Đức, Nga . Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, cơ quan công tố thời kỳ này còn có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Chẳng hạn, trong Sắc lệnh về "bảo vệ quyền công dân" ngày 17/4/1772 của nớc Nga có quy định: "Nếu nh có ngời nào phạm tội làm trái Sắc lệnh này thì xem là kẻ phá hoại Quốc lập sẽ dẫn đến tội chết không thơng tiếc, và không ai đợc ỷ lại vào công lao để làm trái luật". Nhờ các cuộc cách mạng chính trị, giai cấp t sản trở thành giai cấp thống trị đã xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến và Nhà nớc Phong kiến, Nhà nớc T sản ra đời. Trong Nhà nớc T sản đã có sự tách bạch rõ ràng hơn trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc, quyền t pháp cũng từng bớc đợc hoàn thiện, vai trò của Tòa án đợc đề cao; Viện công tố trở thành ngời đại diện cho quyền lợi công cộng để đa vụ án ra Tòa nhằm bảo vệ lợi ích nhà nớc và bảo đảm sự tuân thủ trật tự công cộng. Trong lĩnh vực hình sự, vai trò của công tố 10 [...]... tố, giữa quyền năng công tố với thẩm quyền tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng, hoặc quyền khởi kiện của đơng sự với quyền khởi tố của cơ quan công tố trong lĩnh vực tố tụng dân sự Xuất phát từ kết quả nghiên cứu lịch sử ra đời của quyền công tố, những đặc trng khác biệt giữa hoạt động công tố và t tố cũng nh sự khác nhau về cách thức tổ chức thực hiện quyền công tố trong lịch sử và mỗi quốc... hành quyền đó là thuộc Viện kiểm sát, họ đã cắt khúc nội dung quyền công tố và lấy một số hoạt động phổ biến dễ thấy của quyền này nh truy tố, luận tội tại phiên tòa là quyền công tố nên đã nhầm lẫn giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố Việc thu hẹp khái niệm, nội dung và phạm vi thực hiện quyền công tố nh thế là không có căn cứ, bởi vì trên thực tế hoạt động truy tố và duy trì quyền công tố. .. tắc quyền công tố chỉ có thể do một cơ quan thực hiện và đợc gọi là cơ quan công tố (ở nớc ta thực hiện chức năng này là Viện kiểm sát) Đồng thời cũng nh bất cứ loại quyền lực nào, quyền công tố phải đợc thể hiện nội dung cụ thể của nó Đây là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết để phân biệt quyền công tố với các thẩm quyền tố tụng khác của cơ quan công tố, của các cơ quan tiến 24 hành tố. .. quyền công tố và cho rằng có nhiều cơ quan thực hành quyền công tố là sai lầm không thể chấp nhận đợc, không phải chủ thể nào có quyền khởi tố vụ án hình sự, chủ thể nào có quyền khởi tố vụ án dân sự, hành chính, lao động đều là chủ thể thực hành quyền công tố mà phải xác định chủ thể nào đợc giao nhiệm vụ đa vụ án ra Tòa thì chủ thể ấy chính là cơ quan thực hành quyền công tốquyền công tố là quyền. .. hành quyền công tố theo đúng nghĩa của nó Từ những điều vừa trình bày trên cho thấy, cội nguồn của các quan điểm khác nhau về quyền công tố là do cha xác định đúng đối tợng, nội dung và phạm vi của quyền công tố trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật Do vậy dẫn đến có quan điểm thu hẹp hoặc mở rộng phạm vi của quyền công tố, hoặc nhầm lẫn giữa quyền công tố với việc tổ chức thực hiện quyền công tố, ... các giai đoạn tố tụng, từ khởi tố, điều tra đến đa vụ án ra Tòa để xét xử và buộc tội trớc Tòa án Những hoạt động nh khởi tố vụ án, duy trì quyền công tố trớc Tòa chỉ là những hoạt động cụ thể của quyền công tố Hoàn toàn không thể đồng tình với quan điểm cho rằng: Nếu nội dung quyền công tố của VKSND trong các lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế, lao động chỉ bao gồm quyền khởi tố vụ án (tức... luật nào Công tố, vì vậy, theo chúng tôi cần đợc hiểu là sự cáo buộc của Nhà nớc đối với ngời đã có hành vi vi phạm pháp luật trớc Tòa án Đồng thời, theo chúng tôi, các khái niệm "công tố" , "quyền công tố" là đồng nhất với nhau và đồng nghĩa với các khái niệm "công tố nhà nớc" và "quyền công tố nhà nớc" Bởi vì công tốquyền công tố luôn luôn gắn liền với bản chất giai cấp của Nhà nớc, với quyền lực... để khởi kiện vụ án) thì không chỉ Viện kiểm sát mà cả một số tổ chức, đoàn thể xã hội có quyền khởi kiện vụ án theo quy định của pháp luật cũng là những chủ thể thực hiện quyền công tố Quan điểm này cho rằng quyền khởi tốquyền khởi kiện chỉ khác nhau về mặt thuật ngữ còn về bản chất thì quyền khởi tốquyền khởi kiện vụ án chỉ là một: đều là quyền yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án để bảo vệ quyền. .. vi phạm Chính vì lẽ đó, vai trò công tố ngày càng đợc đề cao, vai trò t tố ngày càng mờ nhạt, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự 1.1.2 Công tố và t tố 1.1.2.1 Công tố Công tố là một từ ghép Hán - Việt đợc hình thành bởi hai từ đơn côngtố Theo Từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản năm 1994 tại các trang 200, 204, 973 thì: "tố" có nghĩa là "nói công khai cho mọi ngời biết việc... tợng tác động của quyền công tố có đủ căn cứ để quyết tụng Nh vậy, để làm rõ phạm vi của quyền công tố không thể không xem xét đến các căn cứ làm triệt tiêu quyền công tố Ba là: Quyền công tố theo bản chất của mình là quyền yêu cầu trừng trị công khai những hành vi phạm pháp liên quan đến lợi ích chung, do đó để bảo đảm tính khách quan và sự công bằng thì quyền này phải độc lập với quyền tài phán của . là: quyền công tố nói chung nhng chủ yếu là quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam; thực trạng thực hành quyền công tố. " ;Quyền công tố ở Việt Nam& quot; làm luận án tiến sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố

Ngày đăng: 12/04/2013, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan