Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây

96 930 6
Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CAO KHÔ VÀ PHÂN LẬP PUERARIN TỪ SẮN DÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2014   TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CAO KHÔ VÀ PHÂN LẬP PUERARIN TỪ SẮN DÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC   THUC : 60720402  : TS. Nguyễn Văn Hân HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN         áo TS. Nguyễn Văn Hân, l                      u       Phạm Thị Phương Dung MỤC LỤC DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT DANH MC CÁC BNG, BIU DANH MC CÁC HÌNH V TH T V 1  TNG QUAN 2 1.1. Vài nét về cây sắn dây 2 1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố của cây sắn dây 2 1.1.2. Thành phần hóa học của rễ củ sắn dây 2 1.1.3. Tác dụng dược lý 4 1.1.4. Công dụng 6 1.1.5. Các nghiên cứu chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây 6 1.2. Puerarin 12 1.2.1. Công thức hóa học 12 1.2.2. Tính chất lý hóa 12 1.2.3. Kỹ thuật phân tích 13 1.2.4. Tác dụng sinh học của puerarin 15 1.2.5. Các nghiên cứu tinh chế puerarin hiện nay 19 1.3. Cao thuốc 20 1.3.1. Khái niệm 20 1.3.2. Phân loại 20 1.3.3. Kỹ thuật điều chế 21 1.3.4. Các chỉ tiêu chất lượng của cao thuốc 22  NGUYÊN VT LIU, TRANG THIT B VÀ   NGHIÊN CU 23 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị 23 2.1.1. Nguyên liệu 23 2.1.2. Dụng cụ 23 2.1.3. Phương tiện và máy móc 23 2.2. Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1. Chiết xuất isoflavonoid từ nguyên liệu khô 24 2.2.2. Chiết xuất isoflavonoid từ nguyên liệu tươi 24 2.2.3. Điều chế cao khô 25 2.2.4. Phân lập puerarin và daidzin 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp định lượng isoflavonoid toàn phần và puerarin 25 2.3.2. Phương pháp định tính các isoflavonoid bằng sắc ký lớp mỏng 29 2.3.3. Phương pháp chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây khô 30 2.3.4. Phương pháp chiết isoflavonoid từ sắn dây tươi 30 2.3.5. Phương pháp tinh chế dịch chiết sắn dây tươi 31 2.3.6. Phương pháp điều chế cao khô 32 2.3.7. Phương pháp phân lập puerarin và daidzin 35 2.3.8. Phương pháp xác định cấu trúc puerarin và daidzin 35 2.3.9. Phương pháp xác định khối lượng cắn trong dịch chiết 35 2.3.10. Phương pháp xác định mất khối lượng do làm khô 36  3. KT QU NGHIÊN CU 37 3.1. Định lượng isoflavonoid toàn phần trong nguyên liệu 37 3.1.1. Đường chuẩn isoflavonoid 37 3.1.2. Định lượng isoflavonoid trong nguyên liệu 38 3.2. Định lượng puerarin trong nguyên liệu 39 3.3. Chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây khô 40 3.3.1. Khảo sát các dung môi chiết 40 3.3.2. Tinh chế dịch chiết sắn dây khô 44 3.4. Chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây tươi 45 3.4.1. Chiết isoflavonoid từ sắn dây tươi 45 3.4.2. Tinh chế dịch chiết sắn dây tươi 46 3.5. Điều chế cao khô từ dịch chiết sắn dây tươi 47 3.6. Phân lập puerarin và daidzin 49 3.6.1. Phân lập daidzin 49 3.6.2. Phân lập puerarin 53 3.6.2.1. Tiến hành 53 N 57 4.1. Về nguyên liệu chiết xuất isoflavonoid 57 4.2. Về phương pháp bào chế cao khô 57 4.3. Về phương pháp phân lập puerarin và daidzin 58 KT LU XUT 60 KẾT LUẬN 60 ĐỀ XUẤT 61   DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AMPK : 5'-adenosine monophosphat-activated protein kinase ATP : Adenosine triphosphat CV : Coefficient of variation  DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer  :  ESI  MS : ElectroSpray Ionization - Mass spectrometry - Ion hóa  phun mù  GOT : Glutamic oxaloacetic transaminase HDL : High-density lipoprotein HPLC : High Performance Liquid Chromatography  HSCCC : High Speed Counter Current Chromatography  IL : Interleukin IR : Infrared  LDL : Low-density lipoprotein LPS : Lipopolysaccharid mTOR : mammalian Target of Rapamycin  MAPK : Mitogen-activated-protein-kinase NMR : Nuclear magnetic resonanc  1 H-NMR :  13 C-NMR :  PG : Pueraria glycosid RSD : Relative standard deviation  TLC : Thin Layer Chromatography  TNF : Tumor necrosis factors  UV : Ultraviolet  DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 1.1. Công thc cu to ca mt s isoflavonoid tng gp trong sn dây 3 t xut sng dùng 9 2.1. Hóa cht s dng 23 3.1. M quang ca dãy dung dch chi chiu tc sóng 250 nm. . 37 3.2. Kt qu ng isoflavonoid trong nguyên liu 39 3.3. Din tích pic sc ký ca dãy dung dch chun 39 ng puerarin trong nguyên liu thu mua  Phú Th 40 3.5. Kt qu kho sát các dung môi ethanol có n khác nhau 41 3.6. Kt qu kho sát chit isoflavonoid t sn dây khô bnc 43 3.7. Kt qu tinh ch dch chit sn dây khô 44 3.8. Kt qu chit isoflavonoid t s 45 3.9. Hiu suc sau tinh ch c t 500 ml dch ching khoc liu) 46 3.10. Dch tinh ch y 47 3.11. Mt s ch tiêu chng ca cao khô phun sy. 48 3.12. Kt qu  hng ngoi ca daidzin 51 3.13. Kt qu  khng (ESI-MS) ca daidzin 52 3.14. Kt qu  NMR ca daidzin 52 3.15. Kt qu  hng ngoi ca puerarin 54 3.16. Kt qu  khng (ESI-MS) ca puerarin 54 3.17. Kt qu  NMR ca puerarin 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 1.1. Sn dây 2 2.1.  chit isoflavonoid t s 31 2.2. Quy trìu ch cao khô 34 Hình 3.1. Ph UV-VIS ca dung dch chi chiu 37 ng chun biu th ma n puerarin và m quang 38  th biu din ma n puerarin và din tích pic sc ký 40 3.4. Bi ng isoflavonoid chic bi các dung môi ethanol có n khác nhau. 42 nh 3.5. Bt cao khô phun sy 48   49  50 Hình 3.8. Hình nh sc ký lp m ngoi 254nm ca daidzin 51 3.9. Công thc cu to ca daidzin 52 Hình 3.10. Hình nh sc ký lp m t ngoi 254nm ca puerarin 53 3.11. Công thc cu to ca puerarin 55 [...]... rễ sắn dây phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Xây dựng phương pháp điều chế cao khô và phân lập puerarin từ sắn dây với hai mục tiêu chính sau: 1 Xây dựng quy trình điều chế cao khô phun sấy từ rễ củ sắn dây 2 Phân lập được puerarin từ rễ củ sắn dây 1 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Vài nét về cây sắn dây 1.1.1 Đặc điểm thực vật và phân bố của cây sắn dây Sắn dây. .. tiêu chất lượng cao khô 2.2.4 Phân lập puerarin và daidzin  Phân lập daidzin và chứng minh cấu trúc sản phẩm  Phân lập puerarin và chứng minh cấu trúc sản phẩm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp định lượng isoflavonoid toàn phần và puerarin 2.3.1.1 Định lượng isoflavonoid toàn phần bằng phương pháp đo quang Qua tham khảo các tài liệu [11], [41], [45] chúng tôi xây dựng phương pháp định lượng... khảo sát một số phương pháp loại tạp 2.2.2 Chiết xuất isoflavonoid từ nguyên liệu tươi  Xác định hàm lượng isoflavonoid toàn phần và puerarin trong sắn dây tươi  Chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây tươi  Tinh chế dịch chiết, khảo sát một số phương pháp loại tạp: sử dụng nhiệt độ, sử dụng ethanol, kết hợp cả ethanol và nhiệt độ 24 2.2.3 Điều chế cao khô  Điều chế cao khô bằng phương pháp phun sấy ... nhóm chuột được thêm puerarin sắn dây vào chế độ ăn hằng ngày [43] 1.2.5 Các nghiên cứu tinh chế puerarin hiện nay 1.2.5.1 Tinh chế bằng sắc ký Sắc ký điều chế là phương pháp được sử dụng rất nhiều và đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu các chất tự nhiên Các kỹ thuật sắc ký thường dùng là sắc ký lớp mỏng điều chế, sắc ký lỏng cao áp điều chế, sắc ký cột… u điểm của phương pháp sắc ký là tách được... 1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g dược liệu dùng để điều chế cao thuốc Cao đặc: Là khối đặc quánh àm lượng dung môi sử dụng còn lại trong cao không quá 20% Cao khô: Là khối hoặc bột khô, đồng nhất nhưng rất dễ hút ẩm Cao khô không được có độ ẩm lớn hơn 5% [2] 1.3.3 Kỹ thuật điều chế Quy trình điều chế cao khô gồm những giai đoạn sau: 1.3.3.1 Chuẩn bị dung môi, dược liệu Dược liệu thường được sấy khô, ... isoflavonoid từ sắn dây Ngay từ năm 1998, Li Wehong và cộng sự đã xác định được giữa hai dung môi nước và cồn, dung môi cồn cho hiệu suất chiết cao hơn và dễ tinh chế sản phẩm hơn Cũng từ đó, nhóm nguyên cứu đã tìm ra được điều kiện chiết xuất tối ưu cho sắn dây là chiết bằng ethanol 60% trong 6 giờ ở 60C [25] Đến năm 2007, an Jian và cộng sự vẫn tiếp tục nghiên cứu chiết isoflavonoid từ sắn dây bằng phương pháp. .. 0,9995) và phần trăm tìm lại trong khoảng 99,0% - 101,6% Hàm lượng puerarin, daidzin và daidzein trong thân cao hơn trong lá Nghiên cứu đã chứng minh được rằng phương pháp sắc ký pha đảo xây dựng được có độ nhạy cao và có thể sử dụng để sử dụng để định lượng puerarin, daidzin và daidzein trong thân và lá của Pueraria thomsonii [48] ăm 2008, an Chen và cộng sự đã xây dựng được phương pháp LC khá đơn giản và. .. đến tỷ lệ dung môi quy định, với cao đặc và cao khô thì sau khi cô đặc, 21 sấy đến độ ẩm không quá 20% đối với cao đặc và không quá 5% đối với cao khô 1.3.3.5 Xác định và điều chỉnh tỷ lệ hoạt chất Đối với cao thuốc có quy định hàm lượng, sau khi điều chế phải định lượng hoạt chất, nếu chưa đạt phải điều chỉnh để cao có tỷ lệ hoạt chất đúng quy định 1.3.3.6 Hoàn chỉnh chế phẩm Thêm các chất bảo quản... các isoflavonoid sắn dây, puerarin là chất có hàm lượng lớn và được cho là thành phần có tác dụng chủ đạo Hiện nay ở Trung Quốc puerarin đã được chiết xuất và phân lập thành công từ rễ sắn dây phục vụ cho cho việc bào chế các dạng thuốc quy ước (viên nén, viên nang, thuốc tiêm) để chữa bệnh Tại Việt Nam, sắn dây được trồng khá phổ biến nhưng chủ yếu nhằm chế tinh bột Vai trò của sắn dây trong chiết... liệu và puerarin vẫn phải nhập chủ yếu từ Trung Quốc với giá thành cao Vì vậy nếu có thể nghiên cứu chiết xuất thành công isoflavonoid và puerarin từ rễ củ sắn dây song song với việc chế tinh bột có thể giúp chủ động về nguồn nguyên liệu isoflavonoid cũng như puerarin trong sản xuất và tận dụng được phế phẩm của quá trình sản xuất tinh bột sắn Nhằm góp phần tìm ra phương pháp chiết xuất isoflavonoid từ . isoflavonoid từ sắn dây tươi 45 3.4.1. Chiết isoflavonoid từ sắn dây tươi 45 3.4.2. Tinh chế dịch chiết sắn dây tươi 46 3.5. Điều chế cao khô từ dịch chiết sắn dây tươi 47 3.6. Phân lập puerarin và. 2.3.3. Phương pháp chiết xuất isoflavonoid từ sắn dây khô 30 2.3.4. Phương pháp chiết isoflavonoid từ sắn dây tươi 30 2.3.5. Phương pháp tinh chế dịch chiết sắn dây tươi 31 2.3.6. Phương pháp điều. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƯƠNG DUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CAO KHÔ VÀ PHÂN LẬP PUERARIN TỪ SẮN DÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan