GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT

84 624 4
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN MỚI NHẤT

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 1,2. §1. MỆNH ĐỀ I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh 1/ Về kiến thức • Biết thế nào là 1 mệnh đề, mệnh đề phủ định, mđề chứa biến, mệnh đề kéo theo. • Phân biệt được điều kiện cần, đk đủ. Biết đuợc mệnh đề tương đương, ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). 2/ Về kỹ năng • Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ định, xác định được tính đúng sai của 1 mệnh đề. • Nêu được ví dụ về mệnh đề kéo theo. • Phát biểu được 1 định lý dưới dạng điều kiện cần và điều kiện đủ. • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phủ định được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại 3/ Về tư duy • Hiểu được các khái niệm mệnh đề phủ định, mệnh đề chứa biến… • Hiểu được điều kiện cần và điều kiện đủ. • Hiểu được mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới • Giáo án, SGK, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 2/ Bài mới Tiết 1 HĐ 1: Từ những ví dụ cụ thể, hs nhận biết khái niệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời từng bức tranh một. - Ghi hoặc không ghi kn mđề - Yêu cầu HS nhìn vào 2 bức tranh, đọc và trả lời tính đúng sai . - Đưa ra kn mệnh đề (đóng khung) Ghi Tiêu đề bài I/ Mđề. Mđề chứa biến 1. Mệnh đề SGK. Thường k/h là A, B, C,…P, Q, R,… HĐ 2: Học sinh tự lấy 1 vài ví dụ mđề và không phải mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lấy ví dụ về câu mđề và không phải mđề -Gv Hướng dẫn lấy 02 câu mệnh đề (1 đại số, 1 hình học) và 01 câu không phải mđề (thực tế đời sống ) Vdụ1. - Tổng các góc trong 1 tam giác = 180 0 . - 10 là sô nguyên tố. - Em có thích học Toán không ? HĐ : Thông qua việc phân tích ví dụ cụ thể, đi đến khái niệm mệnh đề chứa biến. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Trả lời tính đúng sai khi chưa thay n=, x= - Xét 2 câu sau: P(n): “n chia hết cho 3”, n є N 2. Mđề chứa biến (SGK) http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 - Trả lời tính đúng sai khi thay n=, x= Q(x): “x >=10” - Hd xét tinh đúng sai,…mđ chứa biến. HĐ 3: Học sinh tìm giá trị của n để câu “n là số nguyên tố” thành 1 mđề đúng, 1 mđề sai. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs trả lời: - Nhận xét - 02 câu trả lời đúng của học sinh HĐ : Xét vdụ để đi đến kn phủ định của 1 mđề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhận xét mệnh đề P và phủ định của P giống, khác nhau ? - Ghi chọn lọc - Gv hd hs đọc 2 ví dụ trong SGK. - Nhận xét P va pđ của P (SGK) HĐ 4: Học sinh nêu các mệnh đề phủ định của 1 mệnh đề. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của 2 mđề trong SGK. Những câu đúng của HS - Chú ý : 77P = P HĐ5 : Xét vdụ để đi đến kn mđề kéo théo, đk cần, đk đủ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đọc vd 3 - Đọc ví dụ 4 - Ghi chọn lọc - Yêu cầu HS đọc vd 3 ở SGk - Kn mđ kéo theo - Tính đúng sai của mđ kéo theo khi P đúng, Q đ hoặc S. - Ptích vd 4, ý 1 - Đlý là mđ đúng, thường ở dạng kéo theo, đk cần, đủ. SGK Tiết 2 HĐ 6: Hoạt động dẫn đến khái niệm mệnh đề tương đương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 7 SGK. - Ghi hoặc không ghi kn mđề tương đương. - Tìm theo yc của GV. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 7 - Đưa ra kn mệnh đề đảo , tg đuơng - Vd 5, cho hs tìm P, Q Ghi Tiêu đề bài IV/ Mđề đảo. Mđề tđg SGK. - P => Q và Q => P đều đúng thì ta có mđ P  Q, đọc là…. - Chú ý: Để kiểm tra P  Q đ hay s, ta phải ktra đồng thời P => Q và Q => P . HĐ 7: Giới thiệu ký hiệu với mọi và tồn tại . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi - Ghi ngắn gọn -Gv giới thiệu mđ ở vd 6, 7 kh trước rồi đưa câu văn sau. - Cách đọc các ký hiệu…… V/ Ký hiệu ∀ và ∃ Với mọi; Tồn tại ít nhất hay có 1, … http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 HĐ 8 : Hs tiến hành các HĐ 8, 9 SGK . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hđ 8, 9 ghi ra nháp - Gọi hs lên bảng trình bày - Ghi những câu đúng và hay. HĐ 9: Hd lập mđ phủ định và tìm giá trị đ, s của mđ có chứ a ký hiệu với mọi, tồn tại. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nghe và theo dõi - Ghi công thức…. - Vd 8, SGK - Phủ định mđ chứa 2 kh trên - Cách tìm gtrị đ, s - Ghi mẫu (công thức) HĐ 10: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs làm bài - Gv yêu cầu hs lập các mđ phủ định, xét tính đúng sai của những mđề sau: - Sau 5’, gọi 2 hs lên bảng Với mọi x thuộc R, x 2 + 1 > 0 Tồn tại số nguyên y, y 2 - 1 = 0 3/ BTVN: 4 – 7, SGK trang 9, 10. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 3. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố khái niệm mệnh đề kéo theo, điều kiện cần, đk đủ, mệnh đề tương đương • C/m tính đúng sai các mệnh đề chứa ký hiệu ∀ (với mọi), ∃ (tồn tại). • Lập được mệnh đề phủ định 2/ Về kỹ năng • Biết phát biểu mệnh đề dưới dạng điều kiện cần, đk đủ, đk cần và đủ . • Phát biểu thành lời các mệnh đề chứa ký hiệu với mọi và tồn tại. • Phát biểu mđ dùng ký hiệu với mọi và tồn tại. 3/ Về tư duy • Hiểu và vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho mđ P: Với mọi x, │x│ < 5  x < 5. Xét tính đúng sai, sửa lại đúng nếu cần. 2/ Bài mới HĐ 1: Bài tập 1, 2 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Đứng tại chỗ phát biểu. - Yêu cầu HS làm bt 1, 2 tại chỗ, chọn hs tuỳ ý Ghi Tiêu đề bài - Ghi 1 vài ý cần thiết. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu 1, 4 bt 3; câu b,c bt 4. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 3 : Bài tập 5, 6 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 3 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 3 hs lên bảng giải bt 5; câu a, d bt 6;.câu b, c bt 6. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 4: Bài tập 7 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu a, d bt 7;.câu b, c bt 7. - Cho hs dưới lớp nhận xét - Chỉnh sửa - Ghi bài tương tự HĐ 5 : Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Giải 1 số câu nhỏ Câu e, d bt 15/SBT, trang 9 3/ BTVN: 11, 12, 14, 15, 16, 17 SBT trang 9. ********************************************************************** Ngày soạn: 24/08/2014 Tự chọn 1: Bài 1: Mệnh đề A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai 2. A đúng khi A sai, và ngược lại 3. A ⇒ B chỉ sai khi A đúng B sai 4. A ⇔ B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai B. BÀI TẬP Dạng 1: Nhận biết một câu có là một mệnh đề không? HĐTP 1: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 1: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề? + 10 là số nguyên tố + 123 là số chia hết cho 3 + “Ngày mai trời sẽ nắng + “Hãy đi ra ngoài! - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập Bài 1: Những câu không phải là mệnh đề +Ngày mai trời sẻ nắng +Hãy đi ra ngoài! HĐTP2 NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 2: Các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng hay sai của mệnh đề đó: a. Số 2006 là số chẵn. - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập Bài 2: a, b là mệnh đề đúng c, là mệnh đề sai e, nếu x ≥ -3/2 là mệnh đề http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 b. Số 47 là số nguyên tố. c. Số 25 là số nguyên âm. d. Bạn là người chưa chăm học phải không? e. 2x+3 là số nguyên dương. đúng nếu x < -3/2 là mệnh đề sai d, không phải là mệnh đề Dạng 2: Phủ đònh của mệnh đề; xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề HĐTP 3 NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 3: Nêu mệnh đề phủ đònh của mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của mệnh đề phủ đònh đó a- “Số 11 là một sốù nguyên tố” b- “Số 111 chia hết cho 3” c- “5 > 8” d- “7 – 12 = 5” e- “nghiệm của phương trình 2x 2 + 5x – 7 = 0 là {1; -7/2}” f- “Các đường chéo của hình thoi bằng nhau” g-“ Các đường chéo của hình vuông bằng nhau” h- “Tập số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ” - Gọi hs lên bảng làm - quan sát một số hs làm bài tập (b-“Số 111 không chia hết cho 3” MĐ S f- “ Các đường chéo của hình thoi không bằng nhau” MĐ Đ g- “Các đường chéo của hình vuông không bằng nhau” MĐ S h- “Tập số thực không phải là các số hữu tỉ và vô tỉ” MĐ S) a- “Số 11 không là số nguyên tố” MĐ S c-“5 ≤ 8” MĐ Đ d-“7 -12 ≠ 5” MĐ Đ e- “ nghiệm của phương trình 2x 2 + 5x -7 = 0 không phải là {1; -7/2} MĐ S Dạng 3: Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề đã cho; xác đònh được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. HĐTP 4: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 4: Lập mệnh đề A ⇒ B và xét tính đúng sai của mệnh đề đó, với a. A = “Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5”; B = “Số nguyên dương a chia hết cho 5” b. A = “3 < 4”; B = “Π < 3,14” c. A = “12 chia hết cho 6”; B = “12 chia hết cho 3” d. A = “Tam giác là hình vuông” B = “Hình tròn là hình chữ nhật” Gợi ý: “Nếu A thì B” Vận dụng tính chât, các nhận biết đã học để suy luận mđ đúng hay sai c. “Nếu 12 chia hết cho 6 thì 12 chia hết cho 3” MĐ Đ d, Nếu Tam giác là hình vuông thì Hình tròn là hình chữ nhật” MĐ Đ (vì A Sai ⇒ B Sai) a. “Nếu Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5 thì a chia hết cho 5” MĐ Đ b. “Nếu 3 < 4 thì Π < 3,14” MĐ S (Vì mđ A đúng ⇒ mđ B sai) C. CŨNG CỐ: - Nhận biết một câu có là một mệnh đề không? http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 - Phủ đònh của mệnh đề; xác đònh tính đúng sai của các mệnh đề - Lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo đó D. BÀI TẬP: Bài 3 b, f g h bài 4: c, d ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP Tiết 4. §2. TẬP HỢP I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc khái niệm tập hợp, tập hợp con, 2 tập hợp bằng nhau. • Nắm khái niệm tập rỗng. 2/ Về kỹ năng • Sử dụng đúng các ký hiệu є, Ø, ⊂ , ⊃ . • Biết các cách cho tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái qt, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: KN tập hợp, phần tử của tập hợp . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 1 SGK. - Ghi bài - u cầu HS tiến hành hđ 1 - Lấy thêm vdụ về tập hợp số, tập hợp trong hình học. Ghi Tiêu đề bài I/ Khái niệm tập hợp SGK. 1. Tập hợp và phần tử * a є A: a là 1 ptử của tập hợp A (a thuộc A) * b ∉ A: b khơng phải là 1 ptử của tập hợp A (b khơng thuộc A) HĐ 2: Cách cho tập hợp dưới dạng liệt kê. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 2 SGK. - Ghi bài - u cầu HS tiến hành hđ 2 - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng liệt kê, …tập hợp cho dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. 2. Cách xác định tập hợp Chú ý: Mỗi ptử chỉ đuợc liệt kê 1 lần và khơng kể thứ tự. HĐ 3 : Cách cho tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 3 SGK. - u cầu HS tiến hành hđ 3 2. Cách xác định tập hợp http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 - Ghi bài - Nhược và ưu của tập hợp cho duới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. - Biểu đồ Ven - Lấy1 ví dụ cho = 2 cách và minh hoạ = biểu đồ ven. Các cách xác định 1 tập hợp: - - - HĐ 4: Tập hợp rỗng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 4 SGK. - Trả lời - Ghi bài - Yêu cầu HS tiến hành hđ 4 - Yêu cầu hs nhận xét Ø và {Ø} ? 3. Tập hợp rỗng SGK - Ghi dưới dạng mđề HĐ 5 : Quan hệ chứa trong và chứa, tập hợp con Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 5 SGK. - Trả lời - Ghi bài, vẽ biểu đồ ven - Yêu cầu HS tiến hành hđ 5 - Hd hs viết dưới dạng mđề. - Vẽ bđồ ven dẫn dắt đến các 3 tính chất II/ Tập hợp con SGK * A ⊂ B hoặc B ⊃ A: A là 1 tập con của B; A chứa trong B, B chứa A. * Các tính chất HĐ 6: Hai tập hợp bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện hđ 6 SGK. - Trả lời - Ghi bài. - Yêu cầu HS tiến hành hđ 6 - Hd hs viết dưới dạng mđề. III/ Tập hợp bằng nhau SGK HĐ 7: Củng cố. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Thực hiện Ví dục GV ra - Làm ví dụ - Lên bảng . * Xác định các ptử của tập hợp * Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê (cho đọc = lời trước). Ví dụ 1: X = {xє R/(x-2)(x 2 -4x+3) = 0} Vídụ 2:Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê A = {xє Z/3x 2 +x-4=0} B = {x/x=3k, kє Z và -1<x<12} 3/ BTVN: 1 – 3, SGK trang 13. ********************************************************************** Ngày soạn: 31/08/2014 Chương I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP §3. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP (2tiết) I. Mục tiêu. 1/ Về kiến thức • Hiểu đuợc khái niệm giao, hợp các tập hợp. • Hiểu khái niệm hiệu và phần bù của hai tập hợp . 2/ Về kỹ năng • Biết cách giao, hợp hai, nhiều tập hợp • Biết các lấy hiệu và phần bù của 2 tập hợp . • Vận dụng được vào 1 số ví dụ. 3/ Về tư duy • Nhớ, hiểu, vận dụng. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. * KIỂM TRA BÀI CỦ: ?1. Có bao nhiêu cách xác định một tập hợp . Cho vdụ ? ?2. Thế nào là tập rỗng. Cho vdụ ? ?3. Tập A là con của tập B khi nào ? ?4. Tập A = B khi nào ? Trong các tập hợp sau tập nào là con của tập nào ? { } { } { } { } 1 2 3 4 5 3 5 0 1 3 4 2 4, , , , , , , , ,A B C D= = = = ?5. Cho hai tập hợp: A= {n ∈ N: n là ước của 12} B= {n ∈ N: n là ước của 8} Hãy liệt kê hai tập hợp trên ? * Bài mới: Tiết 5 * Hoạt động 1:Hs tiếp cận kiến thức k/n giao của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 1: Cho hai tập hợp: A= {n ∈ N: n là ước của 12} B= {n ∈ N: n là ước của 8} Liệt kê các phần tử của tập C là ước chung của 12 và 18 ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động đủa HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Cho biết thế nào là giao của hai tập hợp A và B ? ?2. Tìm phần giao của hai tập hợp trong hình vẽ sau: { } { } 1 2 3 4 6 12 1 2 3 6 9 18 ) , , , , , , , , , , a A B = = b) { } 1 2 3 6, , ,C = ?1. Giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm các phần tử chung của chúng. ?2. Hs làm bài theo y/c của Gv. I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP: * ĐN: Giao của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: A B∩ . Vậy: { } / x A Ngöôïc laïi: x A B A B x x A vaø x B x B ∩ = ∈ ∈ ∈  ∈ ∩ ⇔  ∈  • Minh họa: VD: { } { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 1 3 5 , , , , , , , , , , , A B A B = = ∩ = II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP: * Hoạt động 2: Hs tiếp cận k/n hợp của hai tập hợp. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 8 B A B A B B A B A GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 + Phiếu học tập số 2: Cho hai tập hợp là hs giỏi tốn hoặc văn của lớp 10E. A= { Minh, Lan, Hồng} B= {Cúc, Hùng, Lan, Mai, Hồng, Lụa} Tìm tập C là những bạn giỏi tốn hoặc văn của lớp 10E ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS - Phát phiếu học tập chco hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. ?1. Cho biết thế nào là hợp của hai tập hợp A và B ? ?2. Tìm phần hợp của hai tập hợp trong hình vẽ sau: ?1. Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B. ?2. Hs làm theo y/c của Gv. • Nội Dung: * ĐN: Hợp của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc tập A hoặc thuộc tập B. Kí hiệu : A B∪ { } : / x A Ngược lại: x A B Vậy A B x x Ahoặc x B x B ∪ = ∈ ∈ ∈  ∈ ∪ ⇔  ∈  * Minh họa: VD: { } { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 0 1 2 3 4 5 7 9 , , , , , , , , , , , , , , , , A B A B = = ∪ = Củng cố: . Cho hai tập hợp: A= {Các ước ngun dương của 8} B= {Các ước ngun dương của 12} Tìm ∩ ∪ ,A B A B Bài t ập 1 : + Phát phiếu học tập số 1 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở - Nhóm 1 làm A B∩ , nhóm 2 làm A B∪ , nhóm 3 làm A\B, nhóm 4 làm B\A. - Y/c Hs nhắc lại các k/n về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp. - Gv: Tổng kết và đánh giá bài làm của hs. A={ CĨ CHÍ THÌ NÊN} B={ CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM} { } { } { } { } , , , , , , , , , , , , , , , , , \ \ , , , , , A B C O I T N E A B C O H N G M A I S T Y E K A B H B A G M A S Y K ∩ = ∪ = = = Tiết 6 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 9 B A B A B B A A B GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 * Hoạt Động 3: Hs tiếp cận k/n hiệu v phần b của hai tập hợp. + Phiếu học tập số 3: Cho hai tập hợp: { } { } 0 1 2 3 4 5 1 3 5 7 9 , , , , , , , , , A B = = Tìm tập hợp C gồm cc phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B ? Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS Nội dung - Phát phiếu học tập cho hs. - Y/c hs trình bày và nhận xét. - GV: Tổng kết đánh giá. - Gv: Tập hợp thỏa mn điều kiện trrên đgl hiệu của hai tập hợp A và B. ?1. Thế no l hiệu của hai tập hợp A v B ? ?2. Tìm phần hiệu của hai tập hợp trong hình vẽ sau: { } 0 2 4, ,C = ?1. Hiệu của hai tập hợp A v B l một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. ?2. Hs làm theo y/c của Gv. III. HIỆU V PHẦN B CỦA HAI TẬP HỢP: • Nội dung: * ĐN: Hiệu của hai tập hợp A và B là một tập hợp gồm các phần tử thuộc A nhưng khơng thuộc B. Kí hiệu: \A B . Vậy: { } \A B x A vaø x B= ∈ ∉ \ x A x A B x B ∈  ∈ ⇔  ∉  * Minh họa: * Phần bù: Neáu B A⊂ thì \A B đgl phần bù của B trong A. Kí hiệu: C A B Vậy: C A B = A\B. * CỦNG CỐ: * BÀI TẬP: Bài 2: + Phát phiếu học tập số 2 cho hs. Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vờ - Nhóm 1 làm câu a, nhóm 2 làm câu b, nhóm 3 làm câu c, nhóm 4 làm câu d. - Gv: Tổng kết đánh giá bài làm của hs. Hs thực hiện theo y/c của Gv. Bài 4: + Phát phiếu học tập số 3 cho Hs Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của HS-Ghi vở http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 10 B A B A B A B A A BB [...]... gt, cơng thức liên quan đến a, b Tóm tắt ghi bảng Nhữg bài còn lại http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 26 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 ********************************************************************** Ngày soạn: 05 /10/ 2014 Tự chọn 6: HÀM SỐ BẬC NHẤT I Mục tiêu 1 Về kiến thức - K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ - Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc... Ngày soạn:05 /10/ 2014 Tự chọn 7 : HÀM SỐ BẬC HAI I Mục tiêu 1 Về kiến thức - K/n Hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ - Hàm số bậcc nhất, hàm số bậc hai 2 Về kĩ năng - Cách tìm TXĐ của hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số, xác định được các điểm trên đồ thị hàm số có hồnh độ cho trước hoặc tung độ cho trước - xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên... http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 20 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 tập xác định - Thực hiện vd1 - Thực hiện hđ1 hàm số - Cho hs đọc giá trị ứng với tập xác định ở vd 1 - Gợi ý: biến số: hàm số, giá trị… - Lưu ý: giá trị y chỉ có 1, x thì khác 1 Hàm số TXĐ SGK HĐ 2: Các cách cho hàm số Hoạt động của học sinh - Thực hiện hđ 2, 3, 4 HĐ3 : Đồ thị hàm số Hoạt động của học sinh - Nhìn đồ thị , làm hđ 7 Hoạt động của giáo viên - Gv Hướng... http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 23 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 • Giáo án, SGK … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Xác định sự biến thiên của hsố y = x+1 2/ Bài mới HĐ 1: Củng cố các kn liên quan đến sbt và đồ thị hs bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nhận xét các u cầu bên… - Cho hs nhận xét từ KTBC, từ đố kl gì về txđ, chiều bt, bảng bt,... tại chỗ - Làm ví dụ Hoạt động của giáo viên - Gv hd cho hs nhắc lại quy tắc làm tròn số - Tiến hành 1 vài ví dụ - Độ chính xác ngang hàng nào thì Tóm tắt ghi bảng III/ Quy tròn số gần đúng 1 Ơn tập quy tắc làm tròn số SGK 2 Cách viết số quy tròn http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 16 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 bỏ từ hàng đó về sau và tiến hành làm tròn số theo quy tắc - 04 nhóm tiến hành... http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm -∞ +∞ +∞ 17 +∞ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 B\A = B\A = d A ∩ B = A ∪ B = A\B = B\A = DẠNG 5: Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Câu 9: Viết số quy tròn của các số a Độ chính xác đến hàng gần đúng sau: trăm (d = 300) ta quy tròn a a = 237461 ± 300 đến hàng nghìn Vây số qui b b = 2538,173945 ± 10- 4 tròn của a là: 237000... bảng Hoạt động của giáo viên - Cho hs phát biểu xđịnh 1 parabol (hs bậc 2), tức là tìm những ytố nào? - Giải hệ 3 ẩn ? hs làm bài 12/51 Tóm tắt ghi bảng 3/ BTVN: • Nhữg bài còn lại • Tiết đến kt 45 phút ********************************************************************** Ngày soạn: 12 /10/ 2014 http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 30 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 ĐỀ KIỂM TRA LỚP 10 CƠ BẢN... dưới • Giáo án, SGK … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ Cho hsố y=f(x)=√(x+2) – 1/√(2-x) a) Tìm TXĐ ? b) Tính f(0), f(-2), f(2) ? 2/ Bài mới HĐ 1: Hsố đồng biến, nghịch biến http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 21 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Hoạt động của học sinh - Nhận xét x1, x2 , f(x1), f(x2) so sánh… -... bảng phụ III PPDH Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thơng qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ: http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 28 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 2 Bài mới: Hoạt động 1 Bài tập xác định hàm số y=ax2+bx+c Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hướng dẫn ta phải tìm các hệ số a, b, Bài tập... http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 22 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 1 Tìm TXĐ của hàm số sau 4x − 3 x +1 a/ y = b/ y = HĐ CỦA GIÁO VIÊN - Gợi ý: hãy phân dạng của bài toán HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Giải phương trình bậc hai có ∆ . - nguyen - van - chuyen.htm 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 b. Số 47 là số nguyên tố. c. Số 25 là số nguyên âm. d. Bạn là người chưa chăm học phải không? e. 2x+3 là số nguyên dương. đúng nếu x <. chuyen.htm 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 HĐ 2: Bài tập 3, 4 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 2 hs lên bảng, dưới lớp làm nháp và theo dõi -Gv gọi 2 hs lên bảng giải câu. 15 -∞ +∞ -∞ +∞ -∞ +∞ GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Sử dụng giá trị gần đúng, số gần đúng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 4 nhóm hs

Ngày đăng: 26/07/2015, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan