Những giá trị và hạn chế của phật giáo ảnh hưởng của phật giáo ở nước ta hiện nay

18 4.3K 20
Những giá trị và hạn chế của phật giáo ảnh hưởng của phật giáo ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo Phật một trong những học thuyết triết học – tôn giáo lớn nhất, và lâu đời nhất trên thế giới. Hệ thống giáo lý của

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Đạo Phật một trong những học thuyết triết học – tôn giáo lớn nhất, lâu đời nhất trên thế giới. Hệ thống giáocủa nó rất đồ sộ số lượng Phật tử khổng lồ phân bố rộng khắp. Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ thế kỷ thứ hai sau công nguyên nó đã nhanh chóng trở thành một tôn giáoảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần Việt Nam. Sau 20 thế kỷ gắn bó đạo Phật văn hóa của Việt Nam có sự gắn bó đặc biệt không thể tách rời. Trong công cuộc đổi mới hiện nay chúng ta đã xác định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm tư tưởng chủ đạo, là vũ khí chủ yếu, nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận sự tồn tại của các triết lý khác ví dụ như đạo Phật. Sau một thời gian dài gắn bó thì đạo Phật đã có một vị trí vững chắc, in sâu trong tư tưởng của một bộ phận không nhỏ ngươi dân. Việc xóa bỏ nó là một điều hoàn toàn không tưởng, không thể thực hiện được. Vì vậy chúng ta phải nghiên cứu nó thật kỹ để có cách sử dụng nó sao cho đúng với định hướng của đảng nhà nước đã đề ra. Do yêu cầu đó hiện nay nên việc nghiên cứu, đánh giá các giá trị, hạn chế các ảnh hưởng của đạo Phật hiện nay là một yêu cầu cấp thiết. Do đó em chọn đề tài: "Những giá trị hạn chế của phật giáo ảnh hưởng của phật giáo nước ta hiện nay" Trong phạm vi bài tiểu luận này tôi đã cố gắng tìm kiếm phân tích những ưu, nhược điểm những ảnh hưởng của đạo Phật đến Việt Nam. Bài viết được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của thày các ban. Chân thành cảm ơn! Vũ Thị Thúy Hằng Vò ThÞ Thóy H»ng 1 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I.Giá trị của phật giáo 1. Phật giáo con đường trí tuệ Giá trị của đạo Phật là con đường trí tuệ, là hiểu rõ nhân, quả, duyên. Do đó chúng ta không mê tín sợ hãi, không tham vọng, không cần cầu cạnh, ước mơ điều gì mà chính ta nổ lực để nắm lấy hạnh phúc trong tay. Đạo Phật nhận thức rằng tất cả các pháp do duyên sanh thì nhân quả tùy theo duyên đó mà ứng dụng. Khi đủ duyên thì hợp, hết duyên thì tan rã. Đạo Phật nhìn cuộc sống bằng pháp như thị. Trí tuệ có nghĩa là sự nhận thức rằng các pháp do duyên sanh căn cứ vào nhân quả để sống một đời sống thánh thiện, giúp mình người, không có sự sợ hãi vào thần linh. Câu: “Đức trọng quỉ thần kinh” là người nào có đức thì quỉ thần cũng phải tôn trọng. Khi ta có đức, có tu hành đàng hoàng thì có chư thiên thường hộ vệ có nghĩa là có những người thích gần gũi với thiện hữu thì hay đi theo mình giúp đỡ, hổ trợ khi mình gặp khó khăn, trở ngại cho nên gọi là hộ vệ. Câu: “Chở che nhờ đức cao dầy, tu sao thế mấy không bằng tu tâm” có nghĩa là cái đức của mình che chở cho mình chứ không phải thần linh nào. 2. Giá trị nhận thức Trong Phật giáo: tôn giáo, triết học, đạo đức học, tâm lý học xã hội học được thể hiện như một hệ thống tư tưởng tổng hợp nhất có liên hệ trực tiếp đến những khát vọng của xã hội hôm nay. Tóm lại, đạo Phật là một hệ thống minh triết có thể áp dụng vào mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Một trong những mục tiêu của Phật giáo là giúp đỡ con người thông qua việc phát triển sự tỉnh thức nội tại những nỗ lực hành trì cao cả của mỗi cá nhân để trực nhận phát triển tiềm năng kỳ diệu nhất của mỗi người. Mục tiêu này không hề tạo nên một tương phản nào đối với mục tiêu của nền giáo dục hiện đại. Mục tiêu của nền giáo dục hiện đại là phát triển các năng khiếu, năng lực, sở trường của mỗi người thông qua việc cung cấp tri thức những kinh nghiệm hữu ích cho học sinh. Trong khi các nhà giáo dục tâm lý chưa thể giải thích tại sao con người có những năng khiếu khả năng riêng biệt thì Phật giáo đã đưa ra lời giải thích thông tuệ rằng: những yếu tố riêng biệt đó chính là kết quả của những nghiệp nhân trong đời trước. Đức Phật đã xác chứng rằng Duyên khởi là giáo lý nền tảng trong giáo pháp của Ngài: "Khi cái này sinh thì cái kia sinh; khi cái này diệt thì cái kia diệt". Phật giáo luôn nỗ lực xây dựng những mối quan hệ của nhân loại bằng cách khơi nguồn những giá trị luân lý đạo đức cao đẹp của loài người. Phật giáo giúp chúng ta khám phá ra bản chất đặc trưng của thế giới là vô thường, vô ngã khổ đau. Một khi con người chưa nhận thức đúng đắn ba nguyên lý này của thế giới thì họ vẫn còn khao khát về một đời sống vĩnh cửu ảo tưởng tách biệt bởi bản chất của sự vật. Khát vọng mông muội đó không những tạo nên khổ đau cho người ấy mà còn khiến người khác cũng bị đau khổ theo. Làm sao khổ đau của nhân loại Vò ThÞ Thóy H»ng 2 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cú th tan bin? Lm sao cú th mang li nn hũa bỡnh v nim hnh phỳc trng cu cho xó hi hụm nay? Nhng cõu hi muụn thu ny chớnh l nhng thao thc ca Pht giỏo. Pht giỏo ó a ra li gii ỏp tha ỏng cho nhng vn ny qua tỏm vn bn ngn phỏp mụn c ging dy trong cỏc kinh in, cỏc phỏp thoi, cỏc thi k. Chỳng ta cú th bit rng trong 84.000 phỏp mụn ú thỡ phn ln do c Pht ging dy v mt phn nh cũn li do cỏc t kit xut ca Ngi a ra. 3. Giỏ tr giỏo dc ca Pht Giỏo mt giỏ tr nhõn bn sõu sc o Pht ó ra i trong mt thc ti a din, phn tp ca nn vn minh n , xut hin dung hũa cỏc tro lu t tng i nghch, san bng nhng ngn cỏch xó hi gia cỏc ng cp. Ri t nhng cn bn ú, Pht giỏo ó dui di nguyờn lý vo cuc sng con ngi khp mi ni. Trong ci r sõu xa, ngay t khi thy t tng giỏo dc ca trit lý Pht giỏo ó mang trong mỡnh nhng giỏ tr nhõn bn chung ton nhõn loi. c trng c bn nht ú l tớnh ton v tr, ton din, tng hp. Vi trit lý c bn l vic hng con ngi n nhng hnh ng ỳng n, hng con ngi ta n cỏi chõn, thin, m. Pht giỏo kờu gi mi ngi hóy chm dt cỏc vic lm ỏc m hóy hnh thin, khuyờn con ngi dang rng vũng tay ụm v tr vo lũng ng bao gi khộp kớn tõm t li. Hóy phỏt trin nhõn o v t bi quờn i nhng cỏi ta ớch k, hp hũi c yờu v tr rng ln. Vỡ th tớnh giỏo dc ca Pht giỏo ó n vi nhõn loi vi tinh thn khoan dung kờu gi mi ngi nhng cm x ỏo gúp phn hỡnh thnh nờn nn o c xó hi. c Pht ó tng dy: Mt hnh phỳc vnh cu ch sng mnh trong tõm hn gii thoỏt v tõm hn gii thoỏt ch cú th thc hin mt khi cỏ nhõn chu nhng bc. Mt bn ngó ng riờng ngoi khụng th tn ti c. ú l mc ớch giỏo dc con ngi hon thin c v ti ln c trong mt xó hi vn minh. Vỡ vy ni dung giỏo dc ca trit lý Pht giỏo chng khỏc gỡ li kờu gi hũa bỡnh mt nhu cu luụn cn cho mi ngi, mi nh, v l ti sn quý bỏu nht ca ton nhõn loi. õy l giỏ tr nhõn o nht v khỏc vi mi tụn giỏo khỏc, trong sut lch s tn ti v phỏt trin thỡ Pht giỏo luụn xut hin, thõm nhp vo cỏc õn tc nh s gi ca hũa bỡnh v an lc. 4. Giỏ tr ca Pht giỏo vi mi cỏ nhõn Pht giỏo ch cho ta ngun gc ca s kh i vi nhng ngi ó bit rừ v kh v tht s mun thoỏt kh thỡ cn phi hiu rng c Pht ch dy mt chõn lý duy nht l Dit , s dit kh, chng Nit bn, thnh Pht. Ngi ó dy: Ta ch vỡ mt i s nhõn duyờn m xut hin ra i, ú l ch cho chỳng sanh tri kin Pht ng nhp(kinh Phỏp Hoa), ú l thy rừ ch cú mt cỏi duy nht chõn tht l Nit Bn, ngoi ra u l gi di. Dit , Nit Bn cú ngha l thy rừ Kh, thy rừ õy l thy rừ nú khụng tht, ch hin hu mt cỏch huyn hoỏ, khụng tht. Vỡ kh khụng tht cú nờn mi cú th on tr d dng, nu kh l tht thỡ Vũ Thị Thúy Hằng 3 Lớp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đoạn trừ cũng uổng công vô ích mà thôi. Khổ không thật có, nhưng ta vẫn thấy rõ ràng có khổ là vì sao? Tìm nguyên nhân, ta được biết cái sai lầm căn để là do lối nhìn của ta về thân, tâm, vũ trụ, một lối nhìn lệch lạc, bệnh hoạn đã thành tập quán nhiều đời nhiều kiếp. Vậy chỉ cần sửa cái nhìn lại cho đúng, cũng như hư không vốn không có hoa đốm mà người tự thấy ra có hoa đốm là vì mắt bị bệnh. “Tập đế” nguyên nhân của khổ là nói về lối nhìn sai lạc ấy, căn để là thấy thật có cái tôi, sở hữu của tôi, thấy có một tự ngã tiếp tục. Muốn đoạn trừ lối nhìn sai lạc ấy cần chữa cái bệnh của con mắt, theo phương pháp của Phật dạy là Bát Chánh Đạo, đó phần thứ tư trong Tứ Diêu Đế. Vì lối nhìn quan trọng như thế nên đứng đầu Bát Chánh Đạo là Chánh Kiến tức là thấy cho đúng như thật. Thấy đúng như thật thì Niết Bàn chân thật được hiển lộ, Khổ, Tập tự tiêu tan, như khi mắt đã được chữa lành lặn bình thường thì bệnh mắt hết, mắt hết bệnh thì không còn thấy hoa đốm lăng xăng giữa hư không.” 5. Giá trị của Phật giáo trong thời đại ngày nay Trong thời đại ngày nay, hình như chúng ta có thể thụ hưởng tất cả mọi điều chúng ta muốn nếu chúng ta siêng năng làm việc có tiền, tiền bạc chắc chắn sẽ mang lại cho chúng ta nhiều tiện nghi văn minh, có thể giúp chúng ta thu ngắn giờ làm việc tìm thấy nhiều thú vui trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng những tiện nghi sang trọng đó không giải quyết được những vấn đề thiết yếu cho đời sống chúng ta. Sự có một chiếc xe hơi hay một gian nhà không bù đắp được niềm lo âu sợ hãi nội tâm chúng ta, một số đông người đang đau khổ vì những lo nghĩ vật chất cũng như tinh thần đã làm lay chuyển căn bản cuộc sống của họ. Ðời sống chúng ta còn luôn bị đe dọa không dứt bởi những làn sóng bất an sợ hãi: người hôm qua chúng ta gặp có thể bị tai nạn chết hôm nay ngày mai, một trận thế chiến khác biết đâu lại chẳng xảy ra để tận diệt toàn thể chúng ta. Nhu cầu vật chất là thiết yếu, nhưng không phải là phương tiện tuyệt hảo có thể làm cho cuộc sống chúng ta phong phú. Chúng ta nên nhận thức rằng chúng ta phải làm chủ bản thân, chứ không là những kẻ nô lệ cho mọi nếp sống thường tình trong bản thân chúng ta. Ðức Phật đã giác ngộ sâu xa rằng tất cả chúng sinh hữu tình đều có chung ý muốn ham sống sự thể hiện nó trong những hoàn cảnh riêng của mỗi người. Mọi người đều gắn liền với thực tại họ chỉ có thể sống còn nhờ nương vào sự sống của những kẻ khác. Đức Phật tin tưởng rằng con đường duy nhất chúng ta có thể áp dụng mà không làm hại lẫn nhau là thực hiện sự đồng nhất căn bản của mọi cuộc sống. Thế giới chúng ta không gì khác hơn ngoài sự thể hiện một cánh đồng nhất của cuộc sống trong đó mọi chúng sinh, hữu tình cũng như vô tình đều mật thiết tương quan sinh tồn. Trên căn bản này sự cuộc sống, con người phải xóa bỏ mọi sự phân biệt chấm dứt cái ý tưởng gọi là “Của Ta” hoặc “Không Phải Của Ta”. Sự phân biệt này phát sinh bởi lòng dục vọng vô minh, nguồn gốc sâu xa từ vô thỉ đã buộc ràng con người. Cũng bởi lòng tham mù quáng này đã dẫn đến sự chấp ngã “cái Ta” Vò ThÞ Thóy H»ng 4 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ca con ngi v do ú sinh ra tớnh xu v k, vỡ dc vng vụ minh con ngi ó chng li bn th ng nht ca s sng to nờn mt th gii gi di vi muụn ngn cuc sng sai bit, mt th gii khụng tht cú, m ch do nhng vng tng iờn o ca con ngi to ra. Cho nờn, bn ngó ng nht ny l mt chõn lý cao siờu nht v c Pht c tụn xng l bc Ton Giỏc, ng ó giỏc ng thu sut tn cựng bn th ca s sng muụn loi. Giỏo lý c Pht khụng phi tỡm thy bi s suy lun hay tranh bin m do kinh nghim trc tip c xõy dng trờn chõn lý ca nhng lut nhõn qa. éc Pht dy: Giỏo lý ca Nh Lai khụng gỡ khỏc ngoi li dy cuc sng l kh au v phng phỏp dit tr au kh Tp chớ Ting Núi Pht Giỏo (Voice of Buddhism) s thỏng 7 nm 1964 phỏt hnh ti Kuala Lumpur (Mó Lai)li dy ú ca éc Pht rt thc dng v khoa hc cựng luụn luụn liờn h n nhng vn s sng v nng lc phỏt trin tinh thn ca chỳng ta. 6. o Pht hng con ngi ti vic xõy dng mt xó hi vn minh v t do Th gii ny ang sụi sc chin tranh, mi bng giỏ tr hu nh c con ngi quy chiu bng thc o ng tin. Thỏi chp th ca tng cỏ nhõn ngy cng nhõn lờn, thay vỡ x ly h li t trúi mỡnh bng gụng cựm trong hin hu. Con ngi hin i ớt nhiu ó t ỏnh mt phm cht cao quý ca mỡnh chy theo li nhun. Dự vy, o Pht ó dy mt i sng tt p khụng ch to bng thc n ngon, ỏo mc p, mỏi nh xinh xn, m cũn c sinh ng bi ý nh trong sch, mt lũng t bi khụng giỏo iu cng khụng trit lớ bỏc hc. M ú l lũng kớnh trng phm giỏ quyn li ca mi ngi. ht chin tranh, xõy dng xó hi vn minh, con ngi phi ht tham lam, thự hn c chp. Mun sng hũa bỡnh an lc, con ngi phi cú tỡnh thng v hiu bit. Hũa bỡnh khụng th cú c ch bng cu nguyn, ký tờn, hay hi tho kờu gi suụng m phi lm sao cho mi ngi tnh thc v chuyn húa. Nhng li kờu gi ú ht sc cú giỏ tr v nhc nh cnh tnh nhõn loi hóy on kt gúp phn tớch cc vo cụng cuc gi gỡn hũa bỡnh. Mt khỏc trong iu kin sn xut cha phỏt trin mnh ca xó hi, nhu cu vt cht ngy cng cao, nờn cuc sng con ngi gp khú khn, nờn cỏi kh vn l iu tt yu, ụi khi con ngi cm thy bi quan tht vng. Do vy, s gii thớch cuc i con ngi ch qun quanh trong ni kh nhõn sinh l kh ht sc cú ý ngha. Vic a ra con ng dit kh, t gii thoỏt m khụng ch bt k cu nhõn th no ó tr thnh t tng giỏo dc y khớch l hp dn, mang tớnh nhõn vn sõu sc. Vũ Thị Thúy Hằng 5 Lớp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II. Những hạn chế của Phật giáo 1. Hạn chế trong Tứ diệu đế 1.1. Hạn chế về cách tiếp cận Bên cạnh mặt tích cực của đạo Phật là hỉ xả vô lượng vô biên thì cũng không thể phủ nhận rằng cách tiếp cận của đạo Phật với thế giới con người là góc nhìn bi quan, thương cảm. Bản thân Tứ diệu đế là sự minh chứng rõ nhất cho điều này khi tiền đề đầu tiên của Tứ diệu đế chính là Khổ đế. Chân lý này nói rằng: “mọi dạng tồn tại đều mang tính chất khổ não, không trọn vẹn”. Nói như triết lý này thì chúng ta ngay từ khi sinh ra đời đến khi mất đi, phải tiếp xúc, chịu đựng cái khổ. 1.2. Nguồn gốc của cái khổ Đạo Phật đã có cái nhìn phiến diện về những nhu cầu của con người. Dưới góc nhìn vô thường, vô ngã của Phật giáo thì tất cả mọi sự cố chấp, tham luyến của con người đều là nguyên nhân hàng đầu của sự khổ cả. Song, với góc nhìn của một con người, đang sống đang tồn tại, đang ăn hít thở không khí . thì không phải lúc nào cũng cần tới sự tư duy thấu triệt cực đoan như thế. Không thể chối cãi rằng chúng ta tồn tại phấn đấu không đơn thuần vì bản năng sinh tồn, mà còn vì để cho sự tồn tại của mình, trong dòng chảy vô thường của sự sống sao cho có ý nghĩa. Chúng ta phấn chấn, hạnh phúc, hồ hởi khi sự tồn tại của chúng ta được ghi nhận thừa nhận về ý nghĩa. 1.3. Hạn chế trong phương pháp giải quyết “cái khổ” Phương thức giải quyết tất cả những nỗi khổ đó đều xuất phát từ ý thức, tâm linh, từ sự tự rèn tập tính tình, từ sự tự diệt dục. Tức là, xét từ phía góc độ sống tích cực, đã quay lưng lại với hiện thực để cho con người tuyệt giao với hiện thực bằng cách tự triệt tiêu tất cả lòng ham sống của bản thân. Đó là cách lựa chọn của Phật giáo. Trong khi các triết thuyết khác, người ta lại cố gắng tìm cách tích cực hóa mối quan hệ giữa con người với thế giới, như con người có khả năng cải tạo thế giới theo những mong muốn của chính mình. 2. Hạn chế trong cơ cấu tổ chức Tổ chức Phật Giáo không chặt chẽ: Phật Giáo không có giáo quyền, không thống nhất cách tu hành, có nhiều tông phái sơn môn. Vì vậy mà giữa các tông phái, sơn môn giữa các nước cũng như trong cùng một nước không có sự thống nhất về cách tu hành. III. Ảnh hưởng của Phật giáo với nước ta hiện nay Chúng ta đều biết, ảnh hưởng của Phật Giáo trên nền văn hóa dân tộc thực là sâu đậm, sâu đậm đến độ người ta không còn phân biệt được đâu là văn hóa Phật Giáo đâu là văn hóa dân tộc. Đây là một sự kiện không ai có thể phủ bác. Sở dĩ như vậy là vì Phật Giáo đã đi vào dân tộc Việt Nam, không bằng con đường giáo điều khô cứng, không bằng con đường ru ngủ dân chúng (có tác dụng như Vò ThÞ Thóy H»ng 6 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thuốc phiện) với những hứa hẹn hão huyền, mà bằng con đường trí thức, con đường phát triển trí tuệ, tự lực tự cường, nhất là không chống lại những truyền thống của dân tộc Việt Nam. Với những giáo lý nhân bản những triết thuyết cao siêu, phù hợp với tinh thần khoa học, Phật Giáo đã đáp ứng được những đòi hỏi suy luận trí thức của giới có học. Với bản chất hòa bình, bao dung, bình đẳng, những giáo lý giản dị, Phật Giáo cũng đã đáp ứng được khao khát của giới bình dân, ít học. Từ đó, Phật Giáo đã đi vào dân gian, hội nhập trong dân gian, trên mọi giới, đề tạo nên một tinh thần Phật Giáo dính liền với một tinh thần yêu nước cao độ. 1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học đạo lý 1.1 Về mặt tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt. Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học khách quan về thế giới hiện tại. Duyên khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn tồn tại. Không những các sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại, thịnh, suy mà tất cả những hiện tượng về thế giới tự nhiên như cỏ, cây, hoa, lá cũng điều vâng theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tại tiêu hoại. Có 4 loại duyên cần được phân biệt: thứ nhất là Nhân Duyên. Có thể gọi là điều kiện gần gũi nhất, như hạt lúa là nhân duyên của cây lúa. Thứ hai là Tăng Thượng Duyên tức là những điều kiện có tư liệu cho nhân duyên ví như phân bón nước là tăng thượng duyên cho hạt lúa. Thứ ba là Sở Duyên Duyên tức là những điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư là Đẳng Vô Gián Duyên tức là sự liên tục không gián đoạn, cần thiết cho sự phát sinh trưởng thành tồn tại. Luật nhân quả cần được quán sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh mới có thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, một nhân đơn độc không bao giờ có khả năng sinh ra quả, một nhân bao giờ cũng đóng vai trò quả, cho một nhân khác. Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân quả báo của Đạo Phật đã được truyền vào nước ta rất sớm. Giáonày đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng hết sức sáng tỏ đối với người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu thì đó cũng là kết quả tự nhiên âm thầm của lý nghiệp báo, nó chẳng những thích hợp với giới bình dân mà còn ảnh huởng đến giới trí thức. Có thể nói mọi người dân Việt điều ảnh hưởng ít nhiều qua giáo lý này. Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi đã in dấu đậm nét trong văn chương bình dân, trong văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa cho đến nay để dẫn dắt từng thế hệ con người biết soi sáng tâm trí mình vào lý nhân quả nghiệp báo mà hành động sao cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho con người. Thậm chí trẻ con mười tuổi cũng tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo". Chúng phát biểu câu rất đúng hoàn cảnh sự việc xảy ra cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi Vò ThÞ Thóy H»ng 7 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nắng". Mặt khác họ hiểu rằng nghiệp nhân không phải là định nghiệp mà có thể làm thay đổi, do đó họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện. Sống đời, đột nhiên những tai họa, biến cố xảy ra cho họ, thì họ nghĩ rằng kiếp trước mình vụng đường tu nên mới gặp khổ nạn này. Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp kia. 1.2. Về mặt đạo lý Người Việt đang chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý của đạo phật là đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh. Đạo lý này được xây dựng theo một trình tự phù hợp với bước phát triển của tâm lý về tình cảm của dân tộc Việt. Tình thương mọi người bắt đầu từ thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương trong các mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao cả đối với cuộc sống của nhân loại trên vũ trụ này. Đặc biệt trong đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ là nổi bật ảnh hưởng rất sâu đậm trong tình cảm đạo lý của người Việt. Vì đạo phật rất chú trọng đến hiếu hạnh, được Đức Phật đã thuyết giảng đề tài này trong nhiều kinh khác nhau như Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục của cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc thế gian, không gì hơn công ơn nuôi dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện không gì hơn hiếu, cùng tốt điều ác không gì hơn bất hiếu". Bởi Phật Giáo đặc biệt chú trọng chữ hiếu như thế nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt. 2. Ảnh hưởng của phật giáo đến những nét văn hóa xã hội 2.1 Ảnh hưởng về ngôn ngữ Ngôn từ của người Việt vô cùng phong phú trong đó cũng có một số lượng lớn là từ mượn của tiếng nước ngoài mà chúng ta chưa chắc đã biết đó là những từ mượn. Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng vầ ngôn ngữ đạo Phật trong cuộc sống hàng ngày. Trong đời sống thường nhật Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng ít nhiều của Phật Giáo được nhiều người dùng đến kể cả những người ít học. Tuy nhiên không phải ai cũng biết những từ ngữ này được phát xuất từ Phật Giáo, chẳng hạn như khi ta thấy ai bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lòng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá". Hai chữ tội nghiệp là từ ngữ chuyên môn của Phật Giáo. Theo Đạo Phật tội nghiệp là tội của nghiệp, do nghiệp tạo ra từ trước, dẫn tới tai nạn hay sự cố hiện nay, theo giáo lý nhà Phật thì không có một hiện tượng hay sự cố tai nạn nào xảy ra là ngẫu nhiên hay tình cờ, mà chỉ là kết quả tập thành của nhiều nguyên nhân tạo ra từ trước. Những nguyên đó (theo đạo Phật gọi đó là nhân duyên) khi chín mùi, thì đem lại kết quả. Mọi người điều nói tội nghiệp nhưng không phải nhiều người biết được đó là một từ ngữ nói lên một chủ thuyết rất căn Vò ThÞ Thóy H»ng 8 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bản của Phật :"thuyết nhân quả báo ứng" thuyết này cũng đi sâu vào nhận thức dân gian với những cách như "ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão" hay là câu thơ bình dân: Người trồng cây hạnh người chơi Ta trồng cây đức để đời mai sau 2.2. Ảnh hưởng trong văn học 2.2.1 Ảnh hưởng trong ca dao dân ca Ca dao dân ca là một thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu trong dân gian, được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Không ai biết rõ xuất xứ cũa những lời ca hát đó đâu, chỉ biết rằng nó thường được thể hiện dưới hình thức câu hát ru em, những câu hò đối đáp giữa các chàng trai cô gái tuổi đôi mươi hay để kết thúc mỗi câu chuyện cổ tích mà các cụ già kể cho con cháu nghe mang tính chất khuyên răn dạy bảo. Ca dao dân ca phổ biến dưới dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý củaphật giáo cũng thường được ông cha ta đề cập đến trong ca dao dân ca dưới đề tài này hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên răng dạy bảo, với mục đích xây dựng một cuộc sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam. a. Ảnh hưởng của hình ảnh ngôi chùa Có thể nói trong tâm hồn của mỗi con người Việt Nam đều có chứa đựng ít nhiều triết lý nhà phật những hình ảnh về ngôi chùa, về phật, trải qua hàng ngàn năm gắn bó mật thiết với làng xã Việt Nam. Từ lâu hình ảnh ngôi chùa đã trở thành hình ảnh in sâu trong tâm hồn môi người dân Việt. Ngôi chùa vừa là nơi thờ phụng thiêng liêng nhưng cũng là một thắng cảnh là niềm tự hào của quê hương: Tây Ninh có núi Bà Đen Có sông Vàm Cỏ, có toà Cao Sơn cố đô huế: Đông Ba, Gia Hội hai cầu Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông thành cổ Thăng Long: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem câu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn … v.v …. b. Ảnh hưởng của quan niệm “hiếu” Có thể nói rằng một trong những truyền thống văn hóa tốt đẹp nhất của người Việt chính là việc con cái hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Đây là truyền thống tốt đẹp do cha ông ngàn đời để lại. Nhưng cúng không thể phủ nhận sự ảnh hưởng lớn của những tư tưởng Phật giáo - một tôn giáo, một nền giáo dục đã có mặt với dân tộc từ buổi đầu của công nguyên, mà đạo phật là đạo hiếu, lời dạy của phật về việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ là những cảm giác suy tư in đậm trong lòng của Vò ThÞ Thóy H»ng 9 Líp: Marketing 49A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 người Việt, đã thể hiện linh động triền miên ngang qua ca dao dân ca, mà chúng ta thấy tràn ngập khắp dân gian Việt Nam: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Hay: Đói lòng ăn hột chà là Để cơm cho mẹ, mẹ già yếu răng. Mến cảnh chùa chiền, phật tượng, nhưng hiếu hạnh của người con vẫn đặt lên trên vì công ơn trời biển của cha mẹ trong suốt quá trình dưỡng dục sinh thành, biết bao nhọ nhằn, gian khổ đối với con. Do đó: Vô chùa thấy phật muốn tu Về nhà thấy mẹ công phu chưa đành. Cũng vì thương kính cha mẹ, nên người con luôn luôn cầu nguyện phật trời gia hộ cho hai đấng từ thân: Đêm đêm khấn nguyện phật trời Cầu cho cha mẹ sống đời với con. …v.v 2.2.2 Ảnh hưởng trong các tác phẩm văn học Bên cạnh ca dao bình dân, trong các tác phẩm văn học của các nhà thơ, nhà văn chúng ta cũng thấy có nhiều bài thơ, tác phẩm chịu ảnh hưởng nhiều hay ít của Phật giáo. Cái ảnh hưởng đó có ngay từ khi Phật giáo du nhập vào nước Việt, nghĩa là khi chữ Hán còn thịnh hành. Có thể kể đến những tác giả tiêu biểu sau: _ Nguyễn Trãi: Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý Từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh của Phật giáo đã ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn Nguyễn Trãi (1380 - 1442), một nhà văn, nhà chính trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông đã khéo vận dụng đạo lý Từ bi biến nó thành đường lối chính trị nhân bản đem lại thành công rất nổi tiếng trong lịch sử nước Việt. Ông nói điều đó trong Bình Ngô Đại Cáo rằng: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. “ Bằng cách: Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn Đem chí nhân để thay cường bạo. v.v… _ Nguyễn Du: Qua thế kỷ thứ mười chín, với thi hào Nguyễn Du (1765 - 1820) ta có được một án văn bất hủ là Truyện Kiều, là một truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát dựa theo tác phẩm Kim Vân Truyện Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc), gồm 3254 câu thơ. Đây là một truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo, Vò ThÞ Thóy H»ng 10 Líp: Marketing 49A [...]... 0918.775.368 KT LUN Dù còn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại Đặc trng hớng nội của Phật giáo giúp con ngời tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của mình để không gây ra đau khổ bất hạnh cho ngời khác Nó giúp con ngời sống thân ái, yêu thơng nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ thì... sự hậu thuẫn của khoa học, các loại vũ khí sẽ đợc chế tạo hiện đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn cái ác của vài cá nhân nguy cơ gây ra sự huỷ diệt sẽ khủng khiếp hơn Khi đó đòi hỏi con ngời phải có đạo đức, nhân cách cao hơn để nhận ra đợc cái ác dới một lớp vỏ tinh vi hơn, sch s hn Nh vậy trong cả quá khứ, hiện tại tơng lai, Phật giáo luôn luôn tồn tại gắn liền với cuộc sống của con ngời... Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý của Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, là một mục tiêu chiến lợc đòi hỏi sự kết hợp giáo dục tổng hợp của xã hội - gia đình - nhà trờng - bản thân cá nhân, một sự kết hợp tự giác tích cực cả truyền thống hiện đại Chúng ta tin tởng vào một thế hệ trẻ hôm nay mai sau cờng tráng về thể chất, phát triển về trí... phải hoàn thiện cả về mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả năng chinh phục cả thế giới khách quan lẫn thế giới nội tâm Đạo đức thế kỷ XXI do vậy có thể khai thác sự đóng góp tích cực của Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao hơn vì sang thế kỷ XXI, bên cạnh sự phát triển kỳ diệu của khoa học, những mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực rất có thể sẽ nổ ra dới sự... vào một thế hệ trẻ hôm nay mai sau cờng tráng về thể chất, phát triển về trí tuệ, phong phú về tinh thần, đạo đức tác phong trong sáng kế thừa truyền thống cha ông cũng nh những giá trị nhân bản Phật giáo sẽ góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày càng ổn định, phát triển Vũ Thị Thúy Hằng 49A 16 Lớp: Marketing Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đề cơng chi tiết... tớnh cht ci m luụn ln hn khi thc th ca nú" - V iờu khc : Ngy nay cú dp tham quan vin bo tng ln Vit Nam, chỳng ta s thy nhiu ct tng, phự iờu ca Pht giỏo c trng by, ú khụng nhng l mt nim t ho ca nn vn húa dõn tc Vit m cũn l du vt chng minh s nh hng ca Pht giỏo cú mt trong lnh vc ny Tiờu biu ta thy cú cỏc tỏc phm nh tng Quan m nghỡn mt nghỡn tay (28) Chựa H (Vnh Phỳ, Bc Vit, cao 3,2m), 16 pho tng t g... 4 Giỏ tr ca Pht giỏo vi mi cỏ nhõn 5 Giỏ tr ca Pht giỏo trong thi i ngy nay 6 o Pht hng con ngi ti vic xõy dng mt xó hi vn minh v t do II Nhng hn ch ca Pht giỏo 1 Hn ch trong T diu 1.1 Hn ch v cỏch tip cn 1.2 Ngun gc ca cỏi kh 1.3 Hn ch trong phng phỏp gii quyt cỏi kh 2 Hn ch trong c cu t chc III nh hng ca Pht giỏo vi nc ta hin nay 1 nh hng Pht giỏo v mt t tng trit hc v o lý 1.1 V mt t tng 1.2 V mt... nhng loi hỡnh ngh thut 4.1 Pht giỏo th hin qua ngh thut sõn khu (Hỏt bi, hỏt chốo, ci lng v kch núi) 4.2 nh hng Pht giỏo qua ngh thut to hỡnh : KT LUN danh mục tài liệu tham khảo 1 Tạp chí tiếng nói phật giáo (Voice of Buddhism) số tháng 7 năm 1964 phát hành tại Kuala Lumpur 2 Ca dao tục ngữ Việt Nam Vũ Thị Thúy Hằng 49A 17 Lớp: Marketing Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368... tc th Pht rt ph bin trong cng ng dõn c, c vi nhng ngi khụng phi l Pht t i trờn cỏc chuyn xe tc hnh, xe bus, ta vn cú th thy nhng bc tng Pht nho nh c t trang trng u xe, cnh ti x Ngi lỏi xe th tng Pht cu s bỡnh an trờn chng ng di L d nhiờn khụng phi vo th Pht m khụng cn thn trờn ng Nhng, ngi ta tin v t mt c tin vo Pht, vo s an bỡnh v trang nghiờm y 3.2 Tp tc n chay n chay gn nh ó tr thnh mt np vn húa... git chúc " Mi ngi mi loi u cú s sng V s sng y tt thy u ỏng quý Cn bn ca lũng t bi l yờu thng mi loi, khụng sỏt sanh.Tỡnh yờu thng ú c th hin c trong suy ngh v hnh ng n chay, ta khụng sỏt sanh, khụng n tht, khụng ung mỏu n chay, lũng ta thanh tnh n chay, mt phng thc gi gỡn sc khe nht l trong thi i m thc phm, hoa mu luụn cha c t nhiu do d lng thuc tr sõu, cỏc cht bo qun, kớch thớch tng trng quỏ mc Ngi Vit . " ;Những giá trị và hạn chế của phật giáo ảnh hưởng của phật giáo ở nước ta hiện nay& quot; Trong phạm vi bài tiểu luận này tôi đã cố gắng tìm kiếm và. nước cũng như trong cùng một nước không có sự thống nhất về cách tu hành. III. Ảnh hưởng của Phật giáo với nước ta hiện nay Chúng ta đều biết, ảnh hưởng

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan