ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã (10)

5 165 1
ĐỀ thi tốt nghiệp cao đẳng nghề ngành lắp đặt thiết bị cơ khí phần lý thuyết và đáp án mã   (10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM    !"##$%"#&"' (LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ )*(+, / 0)* )12345(%+6+&# 78 589 5:; < =>?4>8 & Trình bày phương pháp tổ hợp thân lò nung Clinker ? ( Có hình vẽ minh hoạ ) @ Tổ hợp lò nung Nếu loại lò nung lớn, dài trọng lượng lớn ta phải tổ hợp từng đoạn ngay trên giá đỡ (bệ) của lò nung. Nếu loại lò nung nhỏ (lò nung trong sản xuất xi măng khô) ta tổ hợp toàn bộ ở dưới sau đó dùng cần cẩu đưa vào vị trí lắp. - Tổ hợp lò nung. Hình vẽ: Sơ đồ tổ hợp hiệu chỉnh các đoạn lò 1, 7 Đoạn lò nung 2. Pu ly 3. Nguồn (pin) 4. Tai nghe 5. Đầu lò 6. Dây căng tâm 8. Độ lệch tâm - Đặt từng đoạn lò lên giá - Căng dây căng tâm lò từ đầu đến cuối ở phía trong - Căn một vành lò làm chuẩn để lấy đó làm căn cứ tổ hợp các vành còn lại - Dùng thước đo trong đo chính xác tâm của các vành lò - Căn các vành còn lại theo vành chuẩn ban đầu đo tại vị trí tiếp giáp của 0.5 0.5 0.5 các vành sau đó hàn các vành lại với nhau - Độ dịch chuyển của trục vành so với chuẩn được tính theo công thức: ∆x = 2 21 XX − ∆y = 2 21 YY − Trong đó: X 1 ,X 2 : Khoảng cách từ trục tới thành của vành trong mặt phẳng nằm ngang (mm) Y 1 ,Y 2 : Khoảng cách từ trục tới thành cua vành trong mặt phẳng thẳng đứng (mm) - Độ sai lệch ∆x, ∆y mm5≤ . - Hàn nối các vành lò bằng máy hàn tự động Sơ đồ kiểm tra sai lệch tổ hợp phân đoạn lò nung L ’ - Độ dài thực tế của phân đoạn lò nung L-Độ dài phân đoạn theo thiết kế D i - Đường kính thân lò đo tại điểm i D max , D min - Độ ô van của thân lò M - Độ lệch mặt đầu của phân đoạn lò nung 0.5 0.5 0.5 " Viết và giải thích công thức tính chiều dài băng đai thường. Trình bày cách nối đai da ( hoặc đai vải cao su ) bằng phương pháp dán ép ? ( Có hình vẽ minh hoạ ) " Tính chiều dài băng.  Π!A " %A & ' " - Đai thường : +B"C%%%!A & CA " 'C%%%%%%%%%%%%%% "D 0.5 Trong đó: L - Chiều dài băng ( mm ). D 1 , D 2 - Đường kính tang dẫn và tang bị dẫn ( mm ). A- Khoảng cách tâm hai tang ( mm ) Các phương pháp nối băng đai. Băng đai được nối bằng cách dán ép, khâu hoặc dùng các vật nối bằng kim loại. - Dán ép. Phương pháp dán ép chủ yếu dùng cho đai da và đai vải cao su. Trình tự cắt dán được tiến hành như sau: + Vát đầu: Vát nhọn ( với đai da ): Hình 1a Vát bậc ( với đai vải cao su ): Hình 1b a b ∆l = 100 ữ 200mm ∆l = 200 ữ 400mm Hình . 1. Vát đầu đai Dán đai +Tẩy sạch bụi bẩn ở hai đầu. +Bôi nhựa dán. + Để khô khoảng 5 ữ 6 phút. +Bôi một lớp nhựa thứ hai. +Dùng Bàn ép chuyên dùng kẹp chặt, đốt nóng lên(Có loại nhựa dán không cần dùng nhiệt) rồi xiết chặt vít ốp. + Để sau 3 ữ 8 giờ mối nối sẽ chắc * Ưu điểm:Dán là phương pháp nối đai hoàn thiện nhất vì đoạn nối gần giống như đoạn nguyên. Đai dán ép có thể làm việc được cả hai mặt 0.5 0.5 0.5 Dầm chính cầu trục có công dụng và cấu tạo như thế nào (có vẽ hình minh họa)? Trình bày kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt dầm chính cầu trục. " Công dụng, cấu tạo dầm chính. - Công dụng: Đỡ xe con, ca bin và tải trọng nâng - Cấu tạo: Gồm hai dầm, mỗi dầm có cấu tạo dạng hộp là các bản thép tấm δ 10 được liên kết với nhau bằng mối ghép hàn.Trên đỉnh dầm lắp ray cho xe con chuyển động Hình 1. Sơ đồ dầm cầu trục Kỹ thuật nâng chuyển và lắp đặt dầm chính. Để nâng dầm chính sử dụng hai tời điện mỗi tời có tải trọng 7.5t. Tời đã được bố trí sẵn để phục vụ việc nâng chuyển của các môđun trước. Tránh cho dầm không bị biến dạng khi nâng chuyển sử dụng xà chống uốn. Dùng dây cáp buộc(maní) từ hai đầu của dầm vào hai đầu xà chống uốn, móc dây cáp của tời vào xà, cố định đầu cáp bằng khóa cáp, buộc dây chằng ở hai đầu xà. Xi nhan cho tời cuốn cáp nâng dầm lên, kéo dây chằng để dầm xoay dọc để khi nâng lên không bị vướng(trong quá trình nâng luôn giữ căng dây chằng). Nâng lên cao hơn đỉnh của dầm cuối 200mm dừng lại và xoay dầm hạ xuống vị trí lắp đặt kê đệm và cố định tạm thời. Nâng tiếp dầm thứ hai như dầm thứ nhất. * Chú ý: Nâng dầm bằng hai tời do vậy phải lưu ý quan sát xi nhan sao cho dầm lên đều, không nghiêng lệch, các nhánh cáp căng đều. - Lắp dầm chính: + Lắp dầm thứ nhất : Xác định tâm dọc dầm, căng dây căng tâm, treo dọi. Điều chỉnh tâm dọc dầm trùng với vị trí lắp dầm đã đánh dấu trên dầm cuối của nhà chế tạo, điều chỉnh độ thăng bằng của dầm theo chiều ngang bằng nivô. Khi đã đảm bảo các YCKT thì tiến hành lắp bulông hoặc hàn đính cố định dầm chính vào dầm cuối 0.5 0.5 0.5 0.5 + Lắp dầm thứ hai: Lấy dầm thứ nhất làm chuẩn, phương pháp lắp tương tự như dầm thứ nhất nhưng phải lưu ý các thông số kỹ thuật sau đây. * Khoảng cách tâm ray của hai dầm: Đo bằng thước dây 2m đo 1 vị trí * Độ thăng bằng giữa hai dầm: Hiệu chỉnh bằng thước cầu và nivô 9!' E < =4F 9!' 3 9!C' 10  , ngày…… tháng……năm 2012 A GHI-6J . NAM    !"##$%"#&"' (LẮP ĐẶT THI T BỊ CƠ KHÍ )*(+, / 0)* )12345(%+6+&# 78 589 5:; <. để khi nâng lên không bị vướng(trong quá trình nâng luôn giữ căng dây chằng). Nâng lên cao hơn đỉnh của dầm cuối 200mm dừng lại và xoay dầm hạ xuống vị trí lắp đặt kê đệm và cố định tạm thời. . dầm lên đều, không nghiêng lệch, các nhánh cáp căng đều. - Lắp dầm chính: + Lắp dầm thứ nhất : Xác định tâm dọc dầm, căng dây căng tâm, treo dọi. Điều chỉnh tâm dọc dầm trùng với vị trí lắp dầm

Ngày đăng: 25/07/2015, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan