Vai trò của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

31 905 3
Vai trò của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Tăng trởng phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nớc trên thế giới, là thớc đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với các nớc đang phát triển trong quá trình theo đuổi muc tiêu tiến kịp hội nhập với các nớc phát triển. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở khu vực châu á.Là quốc gia đông dân c nhng lao động chủ yếu làm nông nghiệp.Muốn thoát khỏi nghèo đói phải có những bớc đi đúng đắn phù hợp.Để giải đợc bài toán khó này chúng ta phải biết phát huy tiềm năng sẵn có của chúng ta kết hợp với Trớc hết, lao động là một nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu đợc trong các hoạt động kinh tế.Với vai trò này, lao động luôn đợc xem xét ở cả hai khía cạnh, đó là chi phí lợi ích.Vai trò lao động còn thể hiện ở khía cạnh thứ hai đó là lao động một bộ phận của dân số, là ngời đợc hởng thụ lợi ích của quá trình phát triển. Với vai trò quan trọng nh vậy chúng ta nên tìm hiểu thật kĩ về vai trò của lao động để có phơng hớng giải pháp nâng cao vai trò của lao động trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Đó chính là lí do em chọn đề tài Vai trò của lao động đối với tăng tr- ởng phát triển kinh tế.Do đây là đề tài rộng tài liệu tham khảo cha đầy đủ cùng kĩ năng viết bài cha cao nên còn nhiều hạn chế sai sót.Rất mong đợc sự góp ý của thày cô các bạn. Em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành đề án này! Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG 1:Cơ sở lí luận về lao động việc làm với tăng trởng phát triển kinh tế. 1. Những khái niệm cơ bản: 1.1. Nguồn lao động: -Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động,có nguyện vọng tham gia lao động dân số ngoài độ tuổi lao động (trên tuổi lao động) đang làm việc trong các lĩnh vực khác của nền kinh tế. -Dới góc độ lao động, dân số phân chia(nguồn lao động về mặt số lợng) : +Dân số dới tuổi lao động (dới 15 tuổi hoặc 16 tuổi) Theo ILO là dới 15 tuổi. +Dân số trên tuổi lao động +Dân số trong độ tuổi lao động bao gồm: cận dới 15 tuổi Cận trên đối với nữ 55 tuổi, đối với nam 60( theo luật lao động Việt Nam) Theo ILO : cận trên là mở. -Nguồn lao động xét về mặt chất lợng, cơ bản đợc đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề (trí lực) sức khoẻ (thể lực) của ngời lao động. 1.2. Lực lợng lao động -Lực lợng lao động theo quan niệm của Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO) là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động.Theo quy định thực tế đang có việc làm những ngời thất nghiệp. -ở nớc ta hiện nay :lực lợng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm đang thất nghiệp 1.3.Thất nghiệp -Theo ILO : thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số ngời trong độ tuổi lao động muốn có vịêc làm nhng không thể tìm đợc việc làm ở mức tiền công nhất định. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Phân loại:+thất nghiệp hữu hình +thất nghiệp trá hình(thiếu việc làm) biểu hiện có việc làm nhng làm việc năng suất thấp,không đủ đảm bảo mức lơng tối thiểu (thất nghiệp vô hình) Hoặc có việc làm nhng việc làm không hết phần thời gian (bán thất nghiệp) do thiếu nguồn lực, tính thời vụ của công việc 2. Các nhân tố ảnh hởng đến cung, cầu lao động. 2.1. Các nhân tố ảnh hởng tới cung lao động. -Số lợng lao động: +Dân số chính là cơ sở hình thành LLLĐ.Yếu tố tác động: \Biến động tự nhiên:phụ thuộc tỉ lệ sinh,tỉ lệ tử (vấn đề này do tác động của chính sách dân số trình độ phát triển kinh tế của từng nớc) ví dụ: tỉ lệ sinh của một số nớc giai đoan 2000-2005 Các nớc đang phát triển :1,4% Các nớc chậm phát triển:2,4% Các nớc thuộc OECD :0,4% Thế giới :1,2% Việt Nam :1,3%(2000-2002); 1,4%(2003-2004);1,21%(2006) Tốc độ tăng dân số cao ở các nớc đang phát triển ảnh hởng tiêu cực:làm giảm thu nhập bình quân đầu ngời,tỉ lệ ngời ăn theo gia tăng làm cho các nớc nghèo càng ngày càng nghèo hơn.Đây là một vòng luẩn quẩn của các nớc nghèo. \Biến động cơ học :đó là hiện tợng di dân từ nông thôn ra thành thị làm cho cung lao động thành thị tăng, đặc biệt lao động trẻ đồng thời thúc đẩy quá trình đô thị hoá gia tăng tỉ lệ thất nghiệp thành thị. +Tỉ lệ tham gia LLLĐ:là tỷ số phần trăm giữa số ngời trong độ tuổi thuộc lực lơng lao động trên dân số trong độ tuổi lao động. Nếu xét các yếu tố khác không đổi thì khi tỷ lệ tham gia lực lơng lao động tăng làm cho cung lao động tăng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ví dụ: ở Việt Nam tỷ lệ tham gia lao động nói chung =50% Tỷ lệ tham gia lao động của dân số trong độ tuổi lao động =80-82% Đây là 1tỷ lệ khá cao.Nếu so sánh với các nớc ASEAN, tỷ lệ tham gia lực lơng lao động của Việt Nam là lớn thứ 2 sau Thái Lan(54,83%). \Yếu tố ảnh hởng đến tỷ lệ tham gia lực lơng lao động : Do cơ cấu dân số (theo độ tuổi,giới tính). Nếu trong kết cấu dân số :tỷ lệ nam cao hơn nữ thi tỷ lệ tham gia lực l- ơng lao động tăng. Do trình độ phát triển kinh tế xã hội :ảnh hởng tới nhận thức của con ngời. Trong kết cấu dân số nếu cùng số lợng phụ nữ thì ở nền kinh tế cha phát triển có tỷ lệ tham gia lao động thấp hơn ở nớc có nền kinh tế phát triển. -Cung lao động về chất lợng: Nh chúng ta đã biết :chất lợng lao động ảnh hởng đến năng suất lao động của nền kinh tế do đó ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế tăng trởng tích luỹ Chất lợng lao động còn ảnh hởng đến sự chuyển đổi cơ cấu việc làm theo trình độ kĩ thuật. Chất lợng lao động đợc đánh giá qua trình độ học vấn , chuyên môn kỹ năng của lao động cũng nh sức khoẻ của họ.Điều này lại phụ thuộc vào hoạt động giáo dục đào tạo các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ. +Giáo dục việc cải thiện chất lợng lao động \Giáo dục là tất các dạng học tập của con ngời nhằm nâng cao kiến thức kỹ năng trong suốt cuộc đời.Giáo dục gồm giáo dục cơ bản(cung cấp kiến thức cơ bản để có thể phát triển năng lực cá nhân) giáo dục chuyên sâu(ngoài cung cấp chuyên sâu còn cung cấp tay nghề, kỹ năng chuyên môn từ đó những ngời đợc đào tạo có thể biết đợc công việc của họ đợc đào tạo . \Giáo dục là cách thức tích luỹ vốn nhân lực ,đặc biệt là tri thức.Do đó sẽ giúp cho việc sáng tạo tiếp thu công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế. \Giáo dục giúp tạo ra lực lơng lao động có trình độ ,có kỹ năng làm việc với năng suất cao do đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 \Giáo dục còn giúp cho việc cung cấp kiến thức thông tin để ngời dân đặc biệt là phụ nữ có thể sử dụng những công nghệ nhằm tăng cờng sức khoẻ dinh dỡng góp phần bổ xung các dịch vụ y tế. +Sức khoẻ với vấn đề cải thiện chất lợng lao động \Sức khoẻ thể hiện ở sự bền bỉ,dẻo dai trong công việc. ở nớc ta vấn đề này là 1vấn đề bức xúc.Thực tế ngời lao động Việt Nam có sức bền trong công việc thấp, sự tập chung trong công việc không cao. \Yêu cầu đặt ra là phải đảm bảo chế độ dinh dỡng hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho thế hệ tơng lai để đảm bảo phát triển con ngời tơng lai hội tụ đầy đủ về sức khoẻ,thể lực ,trí lực để có thể đảm bảo chất lợng lao động trong tơng lai của đất nớc ta. +Tác phong công nghiệp tính kỷ luật: Hiện nay trong khu vực thành thị ,điều kiện làm việc ngày càng có xu h- ớng hiện đại hoá.Trong các hoạt động kinh tế, sự phối hợp trong công việc giữa các cá nhân trong cùng 1 tổ chức giữa các tổ chức với nhau có xu hớng gia tăng đặt ra yêu cầu cao(tính nhịp nhàng,tính hiệu quả ).Điều này đòi hỏi ngời lao động phải có tác phong công nghiệp ;tinh thần tự chủ sáng tạo; thái độ hợp tác tính kỷ luật chặt chẽ. 2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến cầu lao động: -Quy mô số lợng, hệ số co giãn việc làm: Xét hàm Cobb-Douglass:Y=F(k,l,r,t). Sau khi biến đổi ta thiết lập đợc mối quan hệ theo tốc độ tăng trởng theo các biến số: G=t +ak+bl+cr Trong đó:G là tốc độ tăng trởng GDP. K,l,r tốc độ tăng của các yếu tố đầu vào :vốn ,lao động ,tài nguyên. T là phần d còn lại,phản ánh tác động của khoa học kỹ thuật. A,b,c các hệ số, phản ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong tổng sản phẩm. Từ mô hình ta có thể rút ra các nhận xét nh sau: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 \ Phỏt trin kinh t theo chiu sõu: tng trng da vo s gia tng s lng vn cho mt n v lao ng \ Phỏt trin kinh t theo chiu rng: tng trng da vo s gia tng vn tng ng vi s gia tng lao ng Quan hệ giữa quy mô sản lợng quy mô việc làm đợc xem xét qua hệ số co giãn việc làm.Ví dụ:hệ số co giãn việc làm 0,33 :là sự thay đổi 1% đơn vị đầu ra sản lợng sẽ tạo ra 1/3 việc làm mới.Hoặc để tạo ra 1 việc lam mới cần phải tăng trởng 3%. -Trong nền kinh tế thị trờng ,đặc điểm của cầu lao động là cầu phái sinh(cầu thứ phát).Nó không chỉ xuất hiện do nhu cầu mở rộng quy mô của nền kinh tế, của ngành mà chịu tác động của các yếu tố khác đặc biệt là vốn đầu t công nghệ sản xuất. Khi quy mô tăng tác động đến lợng vốn đầu t(vốn sản xuất nh thiết bị, nhà xởng ) phụ thuộc việc lựa chọn công nghệ nh thế nào(công nghệ cần ít vốn thì tạo với 1mức đầu t sẽ tạo ra 1việc làm mới ít hơn;nếu công nghệ cần nhiều vốn thì với 1 mức đầu t sẽ tạo ra nhiều việc làm mới hơn). -Cầu lao động còn phụ thuộc vào năng suất lao động. Nếu năng suất lao động cao thì cầu lao động giảm ngợc lại. 3. Mối quan hệ giữa lao động với tăng trởng kinh tế. 3.1. Vai trò chung của lao động . -Lao độngvai trò đặc biệt trong trong tăng trởng phát triển kinh tế thể hiện ở vai trò 2mặt của lao động +Lao động là yếu tố chủ động để kết hợp các yếu tố đầu vào. +Lao động đợc coi là nguồn lực sản xuất chính không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh tế.Với vai trò này lao động luôn luôn đợc xét trên 2khía cạnh,đó là chi phí lợi ích.Lao động là yếu tố đầu vào ,nó có ảnh hởng tơng tự nh việc sử dụng các yếu tố sản xuất khác.Vì vậy,về lí thuyết trong hoạt động kinh tế ,cầu lao động hay ngời sử dụng lao động luôn dựa trên nguyên lí:DLl=MC. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa:góp phần làm tăng thu nhập ,cải thiện đời sống giảm nghèo đói thông qua chính sách(tạo việc làm,tổ chức lao động có hiệu quả,áp dụng công nghệ phù hợp ) Vai trò của lao động còn thể hiên ở khía cạnh thứ hai đó là lao động một bộ phận của dân số,là ngời đợc hởng thụ lơị ích của quá trình phát triển.Những ngời lao động có năng lực có nhiều cơ hội việc làm;thu nhập từ việc làm tăng tác động đến tổng cầu;thu nhập tăng cũng tác động tới tái đầu t( giáo dục, y tế )giúp cải thiện chất l ợng lao động ảnh hởng đến tăng hiệu quả kinh tế. Vây lao độngđộng lực mạnh của tăng trởng kinh tế ,là yếu tố năng động tạo ra những biến đổi về mặt kinh tế xã hội. 3.2 .Vai trò của lao động với các nớc đanh phát triển. Phân tích tác động của lao động đến tăng trởng qua hàm sản xuất tiêu dùng 3.2.1. Lao động tác động tới tăng trởng kinh tế qua hàm sản xuất: Lao ng l mt b phn ca lc lng phát triển, đó l mt yu t u vo không th thiu trong cỏc hot ng kinh t. Vi vai trũ ny, lao ng c xem xột c hai khớa cnh, ú l li ớch v chi phớ. Lao ng l yu t u vo, nú cú nh hng chi phớ tng t nh vic s dng cỏc yu t sn xut khỏc. Vỡ vy, v lý thuyt trong hot ng kinh t, cu lao ng hay ngi s dng lao ng luụn da trờn nguyờn lý: D L =MP L =MC. Lao ng cng bao hm nhng li ớch tim tang theo ngha: gúp phn lm tng thu nhp, ci thin i sng v gim nghốo úi thụng qua chớnh sỏch ( to vic lm, t chc lao ng cú hiu qu, ỏp dng cng ngh phự hp) Trong hm sn xut lao ng khụng ch l mt yu t ca u vo nú cũn l yu t tỏc ng ti tng cung ca sn xut. Trong tt c cỏc ngnh khụng ngnh no l khụng cn lao ng. S tng trng nhanh hay chm u cú tỏc ng khụng nh ca lao ng. Sn lng ca ngnh lm ra tng lờn cng mt phn nh s tng lờn ca nng sut lao ng. i vi cỏc nc ang phỏt trin lao ng l mt yu t quan trng trong quỏ trỡnh sn xut, do nn kinh t cha phỏt trin cỏc ngnh sn xut u l nhng ngnh s dng nhiu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 lao ng, nh tin cụng tr cho lao ng r nờn mi phỏt trin c sn xut gúp phn tng trng nn kinh t. 3.2.2.Vai trũ ca lao ng trong hm tiờu dựng Bờn cnh nhng tỏc ng khụng nh ca lao ng ti hm sn xut thỡ lao ng cng tỏc ng ti hm tiờu dựng. Khi ngi lao ng cú vic lm v thu nhp ngi ú s tiờu dựng hng húa v dch v cho bn thõn tip tc tỏi sn xut sc lao ng v nuụi sng gia ỡnh chớnh vỡ lý do ú nú lm cho tng nhu cu tiờu dựng hng húa v dch v tng lờn, th trng tiờu th c m rng. Mt khỏc, khi thu nhp tng lờn nhu cu tiờu dựng c ci thin, yờu cu hng húa v dch v phi c nõng cao ỏp ng nhu cu ngy cng tng ca con ngi vỡ th nú kớch thớch sn xut phỏt trin. Cỏc ngnh cú kh nng m rng sn xut gúp phn vo tng trng v phỏt trin kinh t. 3.2.3. Vai trũ ca lao ng trong phỏt trin con ngi Vai trũ ca lao ng cũn th hin cỏc mc tiờu phỏt trin con ngi. Lao ng - mt b phn ca dõn s, l ngi c hng li ớch t quỏ trỡnh phỏt trin. Mi quc gia u nhn mnh n mc tiờu Phỏt trin vỡ con ngi v coi ú l ng lc ca mi s phỏt trin. Trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi, hu ht cỏc nc u t trng tõm vo chin lc phỏt trin con ngi. Vic nõng cao nng lc c bn ca cỏ nhõn, ca ngi lao ng s giỳp h cú nhiu c hi vic lm hn. Khi thu nhp t vic lm tng, h s cú iu kin ci thin i sng, nõng cao cht lng cuc sng. Kt qu l lm tng nhu cu xó hi, ng thi tỏc ng n hiu qu sn xut trong iu kin nng sut lao ng tng. Nhng vai trũ ca lao ng nh ó nờu chng t rng lao ng l ng lc quan trng trong tng trng v phỏt trin kinh t. 3.3. Lợi thế: -Có cung lao động tăng nhanh về số lợng vì ở các nớc này có tỷ lệ tăng dân số là khá cao. Dự báo ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010 lao động tăng trung bình 1,6triệu lao động/năm. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 -Gía cả lao động rẻ. 3.4. Hạn chế: -Chất lợng lao động hạn chế. +Trình độ chuyên môn ,kĩ năng cha đảm bảo Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (sơ cấp trở lên) ở Việt Nam 1996:12,3%; 2000:15,5%; 2005:24,8%; trong khi đó ở các nớc công nghiệp :>90% ;các nớc trong khu vực:từ 60-70% Cơ cấu đào tạo có những bất hợp lí giữa tỉ lệ đào tạo đại học /trung học/dạy nghề. -Thể lực kém: thể hiện tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em (<5tuổi)cao; chiều cao chậm đợc cải thiện -Tác phong làm việc công nghiệp còn yếu kém:trong 1 cuộc điều tra gần đây thấy đợc lao động của chúng ta mang tác phong lao động sản xuất nhỏ, tiểu nông,tính năng động thấp, năng lực sáng tao yếu, không mạnh dạn trong cách tiếp thu cách làm ăn mới mao hiểm. - Cầu lao động cha đợc mở rộng CHƯƠNG 2: Đánh giá vai trò của lao động trong tăng trởng phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1996-2006 1.Tổng quan lao động Việt Nam 1.1. Lao động về số lợng: Việt Nam là 1 nớc đang phát triển có dân số đông .Cung lao động có xu h- ớng tăng nhanh.Trong giai đoạn 1996-2003 tốc độ tăng bình quân khoảng >2%/năm,tơng ứng trên 800 ngàn ngời.Lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ cao trong tổng lực lơng lao động (trên 95%).Trong đó lao động trẻ (15 tuổi đến 34 tuổi) chiếm tỷ lệ cao(50%).Đây là 1 lợi thế của lực lơng lao động .Vì lao động Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trẻ có thể lực, thuận lợi cho việc đào tạo, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động. Theo số liệu điều tra từ năm 1996-2005 thì lực lơng lao động tăng suốt thời gian này với mức tăng trung bình là 922,2 ngàn ngời /năm với tỷ lệ 2,3%/năm. Lực lơng lao động tăng nhanh hơn từ năm 2001-2005.Năm 1996-2000 lực lơng lao động tăng bình quân là 800 ngàn ngời/năm, với tốc độ tăng bình quân là 2,1%/năm .Từ năm 2001-2005 chỉ số này là 107 ngàn ngời /năm 2.6%/năm. [...]... hởng đến cung, cầu lao động 3 2.1 Các nhân tố ảnh hởng tới cung lao động 3 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến cầu lao động: 5 3 Mối quan hệ giữa lao động với tăng trởng kinh tế 6 3.1 Vai trò chung của lao động 6 3.2 Vai trò của lao động với các nớc đanh phát triển 7 3.2.1 Lao động tác động tới tăng trởng kinh tế qua hàm sản xuất: 7 3.2.2 .Vai trũ ca lao ng trong hm... luật lao động + Đảm bảo tính linh hoạt của thị trờng lao động - Giải pháp phát triển thị trờng lao động: + Duy trì tăng trởng kinh tế + Tạo môi trờng điều kiện thông thoáng + Mở rộng quan hệ đối ngoại - Giải pháp thúc đẩy giao dịch trên thị trờng lao động: + Phát triển nâng cao năng lực của hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm trên cả nớc + Phát triển thông tin, thống kê trên thị trờng lao động thông... trọng đào tạo nguồn lao động có trình độ cao để đáp ứng đợc nhu cầu của đất nớc cũng nh quốc tế Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết luận Lao độngvai trò quan trọng trong tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta.Vì một lý do quan trọng đó là chúng ta có nguồn lao động dồi dào,trẻ có khả năng tiếp... 0918.775.368 Bảng 2: Lao động có việc làm của cả nớc khu vực thành thị nông thôn năm 1996-2005 Số lợng lao động có việc làm trong cả nớc tăng từ 35,4 triệu ngời năm 1996 lên 43,5 triệu ngời năm 2005, với tốc độ tăng trung bình /năm là 2,3% tơng ứng với 805 ngàn ngời /năm Tốc độ tăng lao động có việc làm cũng tơng ứng với tốc độ tăng lực lơng lao động (tốc độ tăng bình quân /năm của lực lơng lao động là 2,3%)... 8 3.2.3 Vai trũ ca lao ng trong phỏt trin con ngi .8 3.3 Lợi thế: 8 3.4 Hạn chế: 9 CHƯƠNG 2: Đánh giá vai trò của lao động trong tăng trởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 19962006 9 1.Tổng quan lao động Việt Nam 9 1.1 Lao động về số lợng: 9 1.2 Lao động về chất lợng: 12 2 Thực trạng lao động việc làm ... lực lơng lao động nam là 2,7% cao hơn so với tốc độ tăng trung bình /năm của lực lơng lao động nữ (1,8%).Do vậy xu thế lực lơng lao động nam tăng lên từ sau năm 2000 Nguồn cung lao động của Việt Nam ở cả khu vực thành thị nông thôn đều tăng đáng kể về số lợng.Từ năm 1996-2005, lực lơng lao động khu vực thành thị tăng lên 7,2triệu ngời, mức tăng bình quân hàng năm là 4,9%; còn lực lơng lao động nông... các thành phần kinh tế đầu t phát triển thị trờng lao động. Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế. Chú trọng đảm bảo an toàn lao động đẩy mạnh xuất khẩu lao động -Để đáp ứng về nhu cầu con ngời nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nứơc trong thời kì công nghiệp hoá-hiện đại hoá,cần tạo chuyển biến cơ bản,toàn diện về giáo dục đào tạo.Chú... dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ nhất đối với chuyển dịch ngành kinh tế. Số lợng ngành kinh tế của chúng ta hiện nay đang có xu hớng tăng lên.Kết cấu tỷ trọng ngành kinh tế cũng chuyển dịch theo hớng tiến bộ(tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên,tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống trong tổng cơ cấu ngành) Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp,dich vụ thì cơ cấu nghành kinh tế có sự... 0918.775.368 3.2 Đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu theo xu hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá: - Cơ cấu kinh tế đợc xem nh là tiêu thức phản ánh sự thay đổi về chất,là dấu hiệu đánh giá,so sánh các giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau nh:Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu khu vực thể chế Lao động tác động đến chuyển... lực lao động yếu,không phù hợp vơí việc sử dụng máy móc thiết bị theo chuẩn quốc tế. Bên cạnh tay nghè không đảm bảo ,vấn đề ý thức kỉ luật lao động kém cũng làm cho lao động Việt Nam mất dần uy tín trên thị trờng lao động quốc tế - Từ thực tế trên ta thấy lao động việc làm của nớc ta hiện nay có rất nhiều vấn đề cần giải quyết để thị trờng lao động của chúng ta ổn định hơn,đảm bảo việc cung cầu lao . giảm và ngợc lại. 3. Mối quan hệ giữa lao động với tăng trởng kinh tế. 3.1. Vai trò chung của lao động . -Lao động có vai trò đặc biệt trong trong tăng. trong tăng trởng và phát triển kinh tế thể hiện ở vai trò 2mặt của lao động +Lao động là yếu tố chủ động để kết hợp các yếu tố đầu vào. +Lao động đợc coi

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan