Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh nghệ an

112 845 4
Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ SOA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ SOA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội. - Ban Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An cùng tập thể các cán bộ và nhân viên Phòng kế Hoạch tổng hợp của Bệnh viện. - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y khoa Vinh và các anh chị em đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để tôi được học tập và triển khai nghiên cứu. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và niềm kính trọng nhất tới: G.S. TS. Hoàng Thị Kim Huyền - Nguyên trưởng Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội là người đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy, chỉ bảo hết sức tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ trong trường đại học Dược Hà Nội, bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng đã cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn luôn động viên, giúp đỡ để tôi được tham gia học tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua. Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Học viên Đặng Thị Soa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1.1. BỆNH TRẦM CẢM 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Tình hình trầm cảm trên thế giới và Việt Nam 3 1.1.3. Nguyên nhân của trầm cảm 4 1.1.4. Triệu chứng điển hình của trầm cảm 6 1.1.5. Phân loại mức độ trầm cảm và các thể trầm cảm theo ICD - 10 8 1.1.6. Một số liệu pháp điều trị trầm cảm 9 1.1.7. Nguyên tắc điều trị trầm cảm 10 1.2. ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM BẰNG THUỐC 11 1.2.1. Thuốc chống trầm cảm 12 1.2.2. Thuốc chống loạn thần 15 1.2.3. Thuốc bình thần 16 1.2.4. Thuốc bổ 16 1.3. MỘT SỐ THUỐC CỤ THỂ 16 1.3.1. Amitriptylin 16 1.3.2. Haloperidol 18 1.3.3. Sulpirid 20 1.3.4. Risperidon 21 1.3.5 Olanzapin 22 1.3.6. Diazepam 22 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1. Tiểu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2. Cỡ mẫu 26 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.2.4. Phương pháp đánh giá kết quả 27 2.2.5. Xử lý số liệu 31 2.2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 31 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG NHÓM BỆNH NHÂN 32 3.1.1. Tuổi 32 3.1.2. Tỷ lệ giới tính 33 3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp, nơi cư trú 33 3.1.4. Đặc điểm về trình độ văn hóa 34 3.1.5. Đặc điểm tình trạng hôn nhân 34 3.1.6. Tiền sử gia đình về bệnh tâm thần 35 3.1.7. Tiền sử điều trị của bệnh nhân 35 3.1.8. Bệnh lý mắc kèm 36 3.1.9. Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm theo phân loại bệnh ICD -10 36 3.1.10. Các triệu chứng của trầm cảm 38 3.2. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 39 3.2.1. Các liệu pháp điều trị RLTC được sử dụng 39 3.2.2. Các thuốc chống trầm được sử dụng 40 3.2.3. Các thuốc phối hợp điều trị được sử dụng 40 3.2.4. Tác dụng không mong muốn (ADR) 41 3.2.5. Đánh giá liều dùng của các thuốc trong mẫu nghiên cứu 42 3.2.6. Các phác đồ đầu tiên được lựa chọn trong điều trị 45 3.2.7. Sự thay đổi phác đồ điều trị 46 3.2.8. Tỷ lệ BN được chỉ định phù hợp với khuyến cáo WFSBP – 2013 47 3.2.9. Đánh giá hiệu quả điều trị 48 3.2.9.1. Hiệu quả điều trị theo thang Beck 48 3.2.9.2. Mức độ cải thiện triệu chứng lo âu theo thang Zung 49 3.2.9.3. Thời gian nằm viện trung bình 50 3.2.10. Tần suất và mức độ tương tác thuốc 50 3.2.11. Sự thay đổi men gan trước và sau điều trị 51 3.2.12. Đánh giá thời gian điều trị củng cố của BN sau khi ra viện 51 3.2.12.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu phỏng vấn 51 3.2.12.2. Thời gian điều trị củng cố của bệnh nhân 53 3.2.12.3. Một số nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân bỏ thuốc sau khi ra viện 54 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55 4.1.1. Độ tuổi trong nghiên cứu 55 4.1.2. Tỷ lệ về giới tính 55 4.1.3. Về nghề nghiệp, nơi cư trú 56 4.1.4. Trình độ văn hóa 57 4.1.5. Tình trạng hôn nhân 57 4.1.6. Tiền sử gia đình về bệnh tâm thần 58 4.1.7. Tiền sử điều trị của bệnh nhân 59 4.1.8. Bệnh lý mắc kèm 59 4.1.9. Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm theo phân loại bệnh ICD -10 60 4.1.10. Các triệu chứng của trầm cảm 60 4.2. BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC 61 4.2.1. Các liệu pháp điều trị được sử dụng 61 4.2.2. Các thuốc chống trầm được sử dụng 62 4.2.3. Các thuốc phối hợp điều trị được sử dụng 63 4.2.4. Tác dụng không mong muốn (ADR) 65 4.2.5. Liều dùng của các thuốc trong mẫu nghiên cứu 65 4.2.6. Các phác đồ đầu tiên được lựa chọn trong điều trị 67 4.2.7. Sự thay đổi phác đồ điều trị 68 4.2.8. Tỷ lệ dùng thuốc điều trị trầm cảm hợp lý 69 4.2.9. Bàn về hiệu quả điều trị 70 4.2.9.1. Hiệu quả điều trị theo thang Beck 70 4.2.9.2. Mức độ cải thiện triệu chứng lo âu theo thang Zung 70 4.2.9.3. Thời gian nằm viện trung bình 70 4.2.10. Đánh giá về tần suất và mức độ các tương tác thuốc 71 4.2.12. Tình hình điều trị củng cố (continuation phase) sau khi ra viện 73 4.2.12.1. Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu phỏng vấn 73 4.2.12.2. Tình hình điều trị từ khi ra viện đến lúc được phỏng vấn 73 4.2.12.3. Một số nguyên nhân dẫn đến BN bỏ thuốc sau khi ra viện 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin Phụ lục 2. Thang đánh giá mức độ trầm cảm theo thang Beck Phụ lục 3. Thang đánh giá mức độ lo âu theo thang Zung Phụ lục 4. Phiếu phỏng vấn đánh giá tình hình điều trị củng cố sau khi ra viện và những nguyên nhân dẫn đến không tuân thủ điều trị của bệnh nhân Phụ lục 5. Danh sách người nhà bệnh nhân được phỏng vấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALAT Alanine aminotransferase ASAT Aspartate aminotransferase BN Bệnh nhân BT Bình thần CLT Chống loạn thần (Antipsychiotic drugs) CKS Chỉnh khí sắc (Aniconvulsants drugs) CTC Chống trầm cảm FDA Food and Drug Administration (cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ) ICD -10 International Statistical Classidication of Diseases and Related Health Problems, 10 th Revision (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) IMAO Monoamine oxydase Inhibitors (Thuốc ức chế monoamin oxidase) NICE National Institute for Health and Care Excellence RLTC Rối loạn trầm cảm SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor (ức chế chọn lọc thu hồi serotonin) SNRIs Serotonin-norepinephrine reuptake inhibitor (ức chế tái hấp thu Serotonin-norepinephrine) TB Trung bình TC Trầm cảm TCAs Tricyclic antidepressants (Nhóm trầm cảm 3 vòng) TDKMM Tác dụng không mong muốn WFSBP World Federation of Societies of Biological Psychiatry (liên đoàn quốc tế của các hiệp hội sinh học tâm thần) WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG HÌNH Bảng 1.1. Phân loại mức độ trầm cảm theo ICD -10 8 Bảng 1.2. Các thuốc chống trầm cảm hiện nay trên thế giới 14 Bảng 1.3. Các nhóm thuốc chống loạn thần 15 Bảng 2.1. Chọn thuốc theo tổ chức WFSBP- 2013 28 Bảng 2.2. Bảng hướng dẫn liều các thuốc và TG sử dụng của Diazepam 29 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ RLTC theo thang Beck 29 Bảng 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá mức độ lo âu theo thang Zung 30 Bảng 2.5. Chỉ số bình thường và bất thường của men gan 31 Bảng 3.1. Phân bố tuổi của nhóm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.2. Phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp, nơi cư trú 33 Bảng 3.3. Phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo trình độ văn hóa 34 Bảng 3.4. Phân nhóm bệnh nhân nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân 34 Bảng 3.5. Tiền sử gia đình về bệnh tâm thần của nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.6. Tiền sử dùng thuốc của bệnh nhân 35 Bảng 3.7. Các bệnh mắc kèm trong mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.8. Các thể lâm sàng và mức độ trầm cảm theo ICD -10 37 Bảng 3.9. Các triệu chứng trầm cảm thường gặp của mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.10. Các triệu chứng kèm theo của mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.11. Các thuốc CTC được sử dụng 40 Bảng 3.12. Các thuốc CLT dùng phối hợp trong mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.13. Thuốc bình thần và chỉnh khí sắc trong mẫu nghiên cứu 41 [...]... Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh Nghệ An với các mục tiêu cụ thể sau: 1 Khảo sát đặc điểm của các bệnh nhân rối loạn trầm cảm trong mẫu nghiên cứu 2 Khảo sát và đánh giá tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh trầm cảm tại BV tâm thần Nghệ An Từ hai mục tiêu trên, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần vào việc sử dụng thuốc hiệu quả - an toàn trong điều. .. tỷ lệ kháng trị lên tới 35 – 45% [30] Do vậy việc lựa chọn và hướng dẫn sử dụng thuốc là một vấn đề gặp phải nhiều khó khăn, phức tạp cho các bác sỹ và bệnh nhân 1 Bệnh viên Tâm thần tỉnh Nghệ An là một bệnh viện tuyến tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An, hàng năm có số lượng đông bệnh nhân trong tỉnh và các tỉnh lân cận bị rối loạn tâm thần, trong đó có trầm cảm, đến điều trị Nhận thấy tầm quan trọng của... lứa tuổi nào có từ 3 giai đoạn bệnh trở lên) nhằm mục đích tránh tái diễn một giai đoạn trầm cảm mới và tự sát - Giáo dục bệnh nhân và hệ thống hỗ trợ họ liên quan đến việc chậm đáp ứng điều trị (thường 2 – 4 tuần) và tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị 1.2 ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM BẰNG THUỐC 11 1.2.1 Thuốc chống trầm cảm  Nguyên tắc sử dụng thuốc trong điều trị trầm cảm [23],[35] - Nên bắt đầu với... vào việc sử dụng thuốc hiệu quả - an toàn trong điều trị trầm cảm tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nghệ An 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TRẦM CẢM 1.1.1 Định nghĩa Theo phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi (ICD – 10): Trầm cảm là một hội chứng bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm năng lượng dẫn tới tăng sự mệt... NGHIÊN CỨU Là bệnh án và người nhà của bệnh nhân đã được chẩn đoán là mắc bệnh trầm cảm theo ICD – 10 điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần tỉnh Nghệ An trong năm 2013 2.1.1 Tiểu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân được chẩn đoán là giai đoạn trầm cảm (F32) và giai đoạn trầm cảm tái diễn (F33) theo ICD – 10 - Bệnh án có lưu số điện thoại liên lạc với người nhà của bệnh nhân - Thời gian điều trị tối thiểu... là sử dụng thuốc điều trị trầm cảm vẫn được coi là chủ đạo Các thuốc trầm cảm có nhiều nhóm với các cơ chế khác nhau, lại có nhiều tác dụng không mong muốn khác nhau, hơn nữa lại phối hợp với nhiều nhóm thuốc khác như chống loạn thần, bình thần để điều trị với các thể loại trầm cảm và theo những chỉ dẫn nhất định Điều trị trầm cảm rất khó khăn, phải lâu dài, từ từ, phù hợp với mức độ biểu hiện bệnh. .. các thuốc chống trầm cảm, biết chọn lựa đúng tác dụng của thuốc, loại thuốc, liều lượng, cách dùng thích hợp với từng người bệnh 10 - Phải biết chỉ định kết hợp với thuốc chống loạn thần và thuốc bình thần trong những trường hợp cần thiết - Sốc điện (ECT) cần được sử dụng trong các trường hợp: trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát dai dẳng hoặc trầm cảm kháng thuốc, trầm cảm kèm loạn thần - Tránh sử. .. F32.1: Giai đoạn trầm cảm vừa F32.2: Giai đoạn trầm cảm nặng, không có các triệu chứng loạn thần F32.3: Giai đoạn trầm cảm nặng, kèm theo các triệu chứng loạn thần F32.8: Các giai đoạn trầm cảm khác F32.9: Giai đoạn trầm cảm, không biệt định  Rối loạn trầm cảm tái diễn (F33) F33.0: RLTC tái diễn, hiện tại là giai đoạn trầm cảm nhẹ F33.1: RLTC tái diễn, hiện tại là giai đoạn trầm cảm vừa 8 F33.2: RLTC... sau: + Tiền sử bị trầm cảm vừa và nặng + Các triệu chứng trầm cảm nhẹ (ít hơn 5 triệu chứng trầm cảm) nhưng kéo dài (ít nhất 2 năm) + Các triệu chứng trầm cảm nhẹ vẫn còn sau khi đã có sự can thiệp - Đối với trầm cảm nhẹ đến vừa không đáp ứng với những biện pháp can thiệp ban đầu (liệu pháp tâm lý, thay đổi lối sống…) thì nên bắt đầu với một thuốc chống trầm cảm (thông thường lựa chọn thuốc thuộc nhóm... mất tình dục rõ rệt - Sụt cân 1.1.5 Phân loại mức độ trầm cảm và các thể trầm cảm theo ICD - 10 [20] Bảng 1.1 Phân loại mức độ trầm cảm theo ICD -10 Trầm cảm Trầm cảm Trầm cảm nhẹ vừa nặng Triệu chứng đặc trưng 2 2 Cả 3 Triệu chứng phổ biến ≥2 ≥3 ≥4 ≥ 2 tuần ≥ 2 tuần ≥ 2 tuần Thời gian của bệnh Theo ICD -10, RLTC được xếp vào các nhóm có mã sau:  Giai đoạn trầm cảm (F32) F32.0: Giai đoạn trầm cảm . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ SOA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NGHỆ AN . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ SOA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH NGHỆ AN LUẬN. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh Nghệ An với các mục

Ngày đăng: 25/07/2015, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan