Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem một số tại bệnh viện bạch mai

100 1K 11
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem một số tại bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ MINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM MỘT SỐ KHOA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ MINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM MỘT SỐ KHOA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60.72.04.05 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Quốc Tuấn 2. TS. Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: T.S. Nguyễn Quốc Tuấn T.S. Phạm Thị Thúy Vân Là hai ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô Bộ môn Dƣợc lâm sàng – trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn: Tập thể các bác sỹ, điều dƣỡng, nhân viên Khoa Hồi sức tích cực, Khoa Huyết học, Khoa Truyền nhiễm, Phòng lƣu trữ bệnh án – Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình thực hiện đề tài. Tập thể cán bộ Khoa Dƣợc, đặc biệt các bạn đồng nghiệp tổ Dƣợc lâm sàng- Bệnh viện Bạch Mai – nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt những năm công tác vừa qua và cả trong quá trình học tập, thực hiện đề tài. Cảm ơn sinh viên Lê Thị Phƣợng Thủy đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu. Cuối cùng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè, những ngƣời đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học tập. Hà nội, tháng 9 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Lệ Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC 3 1.1.1. Lịch sử của phƣơng pháp đánh giá sử dụng thuốc 3 1.1.2. Định nghĩa và vai trò đánh giá sử dụng thuốc 4 1.1.3. Mục đích của nghiên cứu đánh giá sử dụng thuốc 4 1.1.4. Qui trình đánh giá sử dụng thuốc 6 1.1.5. Vai trò của dƣợc sỹ trong công tác đánh giá sử dụng thuốc 7 1.1.6. Kết luận 8 1.2. ĐẠI CƢƠNG VỀ NHÓM CARBAPENEM 9 1.2.1. Cấu trúc hóa học 9 1.2.2. Cơ chế tác dụng 10 1.2.3. Cơ chế đề kháng với carbapenem 11 1.2.3.1. Bất hoạt kháng sinh 11 1.2.3.2. Giảm tính thấm của kháng sinh. 11 1.2.3.3. Thay đổi phân tử đích (PBP) 11 1.2.3.4. Kích hoạt bơm tống kháng sinh. 12 1.2.4. Phổ tác dụng 12 1.2.5. Tác dụng không mong muốn 13 1.2.6. Dƣợc động học 14 1.2.6.1. Hấp thu 14 1.2.6.2. Phân bố 14 1.2.6.3. Chuyển hóa và thải trừ 14 1.3. VAI TRÕ CỦA KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG VÀ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN 16 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 17 1.4.1. Nghiên cứu trong nƣớc 17 1.4.2. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài 18 PHẦN 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. NỘI DUNG 1: 20 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.1.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.1.2.2. Thu thập dữ liệu 21 2.1.2.3. Các chỉ tiêu kháo sát 21 2.2. NỘI DUNG 2: 22 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.3. Qui trình nghiên cứu 22 2.2.4. Các tiêu chí xây dựng 23 2.3. NỘI DUNG 3: 24 2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2.2. Thu thập dữ liệu 24 2.3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá 24 2.3.2.4. Cách thức đánh giá: 24 2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 2.5. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ THUẬT NGỮ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 26 2.5.1. Phƣơng pháp tính độ thanh thải creatinin 26 2.5.2. Phân loại bệnh nhân dựa trên các mức độ cần hiệu chỉnh liều theo chức năng thận của bệnh nhân 26 2.5.3. Một số thuật ngữ về phác đồ 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ 27 3.1. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG IMIPENEM VÀ MEROPENEM 27 3.1.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 27 3.1.2. Khảo sát tình hình sử dụng carbapenem 28 3.1.2.1. Các lý do chỉ định kháng sinh carbapenem 28 3.1.2.2. Các bệnh đƣợc chỉ định điều trị bằng carbapenem 28 3.1.2.3. Vị trí của imipenem/meropenem trong liệu trình kháng sinh 29 3.1.2.4. Liều dùng, đƣờng dùng và cách dùng của kháng sinh carbapenem 30 3.1.2.5. Đƣờng dùng thuốc và thời gian truyền thuốc 32 3.1.3. Các kháng sinh phối hợp với carbapenem trong điều trị 34 3.1.4. Đặc điểm về chức năng thận 36 3.1.5. Liều dùng của các bệnh nhân có chức năng thận suy giảm 38 3.1.6. Tình hình xét nghiệm vi khuẩn và làm kháng sinh đồ 38 3.1.6.1. Các vi khuẩn gây bệnh 38 3.1.6.2. Tình hình làm kháng sinh đồ trong điều trị 39 3.1.7. Hiệu quả điều trị 40 3.2. XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỬ CARBAPENEM 41 3.2.1. Kết quả tổng hợp tài liệu tham khảo 41 3.2.2. Bộ tiêu chí về chỉ định và liều dùng tại khoa Hồi sức tích cực. 44 3.2.3. Về đƣờng dùng 45 3.2.4. Hiệu chỉnh liều trên bệnh nhân suy thận 46 3.3. ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP CỦA VIỆC SỬ DỤNG CARBAPENEM DỰA VÀO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÃ XÂY DỰNG 46 3.3.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu 46 3.3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, thời gian điều trị, hiệu quả điều trị 46 3.3.1.2. Các bệnh đƣợc chỉ định điều trị bằng carbapenem 47 3.3.2. Đánh giá sử dụng imipenem/cilastatin và meropenem 47 3.3.2.1. Đánh giá về sự phù hợp chỉ định imipenem/cilastatin và meropenem 47 3.3.2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị 48 3.3.2.3. Đánh giá chế độ liều 49 3.3.3. Đánh giá cách dùng 50 PHẦN 4: BÀN LUẬN 51 4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 4.1.1. Phƣơng pháp khảo sát tình hình sử dụng imipenem/cilastatin và meropenem 51 4.1.2. Phƣơng pháp đánh giá sử dụng thuốc 51 4.2. BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG IMIPENEM/CILASTATIN VÀ MEROPENEM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC, HUYẾT HỌC VÀ KHOA TRUYỀN NHIỄM 53 4.2.1. Về đặc điểm của mẫu nghiên cứu 53 4.2.2. Về tình hình sử dụng carbapenem 53 4.2.3. Về đặc điểm sử dụng thuốc 54 4.3. BÀN LUẬN VỀ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG CARBAPENEM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC 58 4.4. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG IMIPENEM/CILASTATIN VÀ MEROPENEM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC 59 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLcr : Clearance creatinin (Hệ số thanh thải creatinin) DUE : Drug usage evaluation (Đánh giá sử dụng thuốc) ESBL : Extended- Spectrum Beta-Lactamase (β-lactamase phổ rộng) Gr(-) : Gram âm Gr (+) : Gram dƣơng HDSD : Hƣớng dẫn sử dụng KS : Kháng sinh LD : Liều dùng NK : Nhiễm khuẩn NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện PBP : Protein bind penicillin (Protein gắn với Penicillin) T>MIC : Thời gian trên MIC VPBV : Viêm phổi bệnh viện VK : Vi khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thông số dƣợc động học của imipenem và meropenem với liều đơn 15 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới tính và thời gian điều trị của mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.2 . Lý do lựa chọn carbapenem 28 Bảng 3.3: Các chỉ định đƣợc điều trị bằng carbapenem 29 Bảng 3.4: Vị trí của imipenem/meropenem 29 Bảng 3.5. Liều imipenem/cilstatin và khoảng cách đƣa liều trong ngày 30 Bảng 3.6. Liều meropenem và khoảng cách đƣa liều trong ngày 31 Bảng 3.7: Đƣờng dùng imipenem, meropenem 32 Bảng 3.8: Thời gian truyền thuốc 33 Bảng 3.9: Phối hợp carbapenem trong phác đồ ban đầu 35 Bảng 3.10: Phối hợp carbapenem trong phác đồ thay thế 36 Bảng 3.11: Độ thanh thải creatinin (Clcr) của bệnh nhân khảo sát 37 Bảng 3.12: Liều dùng của các bệnh nhân có chức năng thận suy giảm 38 Bảng 3.13: Vi khuẩn phân lập đƣợc trong mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.14: Độ nhạy của vi khuẩn với imipenem và meropenem 40 Bảng 3.15: Các thông tin từ các tài liệu về chỉ định của imipenem/cilastatin 41 Bảng 3.16: Các thông tin từ các tài liệu về chỉ định của meropenem . 42 Bảng 3.17: Chỉ định và liều dùng của imipenem/cilastatin 44 Bảng 3.18 : Chỉ định và liều dùng của meropenem 45 Bảng 3.19. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu tiến cứu 46 Bảng 3.20. Các bệnh nhiễm khuẩn đƣợc chỉ định điều trị bằng carbapenem 47 Bảng 3.21: Đánh giá về sự phù hợp chỉ định điều trị bằng imipenem/cilastatin và meropenem 48 Bảng 3.22. Hiệu quả điều trị 48 Bảng 3.23: Đánh giá về hiệu quả sử dụng imipenem/cilastatin và meropenem ở các bệnh án có chỉ định phù hợp, phù hợp một phần và không phù hợp 49 Bảng 3.24: Đánh giá về liều 24 giờ của imipenem/cilastatin và meropenem 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Liều sử dụng imipenem/cilastatin 31 Hình 3.2: Liều sử dụng meropenem 32 Hình 3.3 : Thời gian truyền imipenem và meropenem 34 Hình 3.4 : Số lƣợng kháng sinh trong phác đồ ban đầu 34 Hình 3.5 : Số lƣợng kháng sinh trong phác đồ thay thế 35 Hình 3.6: Đặc điểm chức năng thận của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 37 Hình 3.7: Hiệu quả điều trị 40 [...]... Truyền nhiễm bệnh viện Bạch Mai  Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá sử dụng imipenem/cilastatin, meropenem phù hợp với tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện Bạch Mai  Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại khoa Hồi sức tích cực- bệnh viện Bạch Mai dựa trên bộ tiêu chí đã xây dựng Từ đó đề xuất các ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem. .. sinh nhóm carbapenem trong bệnh viện Tuy nhiên phƣơng pháp đánh giá sử dụng thuốc đã đƣợc một số tác giả sử dụng để đánh giá các thuốc khác nhƣ đánh giá tình hình sử dụng cefepim tại bệnh viện Bạch Mai , đánh giá sử dụng kháng sinh cephalosporin thế hệ 3 + 4 tại bệnh viện Hữu Nghị” Nghiên cứu của Đồng Thị Xuân Phƣơng và cộng sự cho thấy việc xây dựng tiêu chuẩn để thực hiện quy trình DUE cho một nhóm. .. meropenem là hai kháng sinh trong nhóm đƣợc sử dụng nhiều nhất, ertapenem sử dụng rất ít và doripenem chƣa đƣợc sử dụng vì chƣa có trong danh mục thuốc của bệnh viện Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapeneme một số khoa tại bệnh viện Bạch Mai nhằm 3 mục tiêu:  Khảo sát tình hình sử dụng imipenem/cilastatin và meropenem tại khoa Hồi sức... Australia, Mỹ, Canada… thì việc đánh giá sử dụng thuốc là một công việc thƣờng quy trong bệnh viện và ở mỗi bệnh viện danh mục thuốc cần phái đánh giá sử dụng là khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của mỗi bệnh viện và tình hình sử dụng thuốc của bệnh viện đó Các thuốc thƣờng đƣợc đánh giá sử dụng là các kháng sinh, đặc biệt là các kháng sinh mới, các thuốc có giá thành cao, thuốc đƣợc sử dụng nhiều, hay thuốc... có ba phần: 2.1 NỘI DUNG 1 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh carbapenem tại khoa Hồi sức tích cực, khoa Huyết học và khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai Chúng tôi tiến hành khảo sát số liệu sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/1/2011 đến 31/10/2011 từ phần mềm quản lý sử dụng thuốc của khoa Dƣợc và dựa trên số giƣờng bệnh sử dụng tại các khoa phòng do phòng Kế hoạch... [6], [25] Bệnh viện Bạch Mai là một trong số các bệnh viện đa khoa lớn nhất của cả nƣớc Các bệnh nhiễm trùng thƣờng thấy trong khu vực nhiệt đới đều có thể gặp tại đây Các thuốc kháng sinh sử dụng tại bệnh viện rất phong phú và đa dạng về chủng loại bao gồm cả những kháng sinh thuộc thế hệ mới trong đó có kháng sinh nhóm carbapenem 1 Ba khoa có sử dụng kháng sinh carbapenem nhiều nhất trên số bệnh nhân...  Sử dụng các kháng sinh carbapenem mới với hiệu quả vi sinh nổi trội hơn so với các kháng sinh carbapenem khác nhƣ doripenem trong trƣờng hợp nghi ngờ vi khuẩn đã kháng lại các kháng sinh carbapenem kinh điển khác 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.4.1 Nghiên cứu trong nƣớc Chƣa có các nghiên cứu nào trong nƣớc về việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá sử dụng thuốc để đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh. .. khoảng điều trị hẹp Tại Thái Lan, một nƣớc cùng trong khu vực với nƣớc ta thì việc đánh giá sử dụng cũng đã đƣợc tiến hành ở một số bệnh viện Trong nghiên cứu của tác giả Sajja supornpun và cộng sự tại bệnh viện Siriraj nhằm đánh giá sử dụng carbapenem tại khoa hồi sức tích cực (Medication use evaluation of carbapenem in intensive care units at Siriraj hospital) cho thấy: việc sử dụng carbapenem trong... trình đánh giá sử dụng thuốc cũng đã đƣợc bắt đầu ở hai tỉnh của Canada Vào những năm giữa của thập kỷ 70, thế kỷ trƣớc, trong lúc giới chuyên môn đang bận tâm về vấn đề vi khuẩn đa kháng kháng sinh phát triển tại các bệnh viện thì chƣơng trình sử dụng thuốc có chất lƣợng cũng đƣợc du nhập vào nƣớc Öc Sử dụng thuốc kháng sinh đƣợc coi là vấn đề mấu chốt và điều này thúc đẩy việc đánh giá sử dụng kháng sinh. .. hiện quá trình sử dụng thuốc (bác sĩ, dƣợc sĩ, y tá), đồng thời bộ tiêu chuẩn phải đƣợc thẩm định bởi một hội đồng bệnh viện để có giá trị pháp lý cho việc đánh giá [12] Vì vậy, để có thể đƣa quy trình đánh giá sử dụng thành công việc thƣờng quy của các bệnh viện với các thuốc kháng sinh mới hay các thuốc có chi phí lớn, sử dụng nhiều, thuốc có khoảng điều 17 trị hẹp, thuốc sử dụng cho các bệnh nhân có . tiêu chí đánh giá sử dụng imipenem/cilastatin, meropenem phù hợp với tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện Bạch Mai.  Đánh giá tính phù hợp của việc sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại khoa. đƣợc sử dụng vì chƣa có trong danh mục thuốc của bệnh viện. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapeneme một số khoa tại bệnh viện. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LỆ MINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHÓM CARBAPENEM MỘT SỐ KHOA TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Ngày đăng: 25/07/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan