NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN

45 3.6K 18
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người khởi đầu cho sự nghiệp của nhà Nguyễn là Nguyễn Kim

NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN Hiệu kỳ hoàng đế nhà Nguyễn từ 1802 đến 1885 1. Điều kiện hình thành. Người khởi đầu cho sự nghiệp của nhà NguyễnNguyễn Kim (1468 - 1545). Khi nhà Hậu Lê bị nhà Mạc cướp ngôi vào năm 1527, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa để chống lại nhà Mạc. Sau đó Nguyễn Kim còn kiếm được một người con của vua Lê Chiêu Tông lập lên ngôi để nối tiếp nhà Lê, là vua Lê Trang Tông. Nhờ công này, Nguyễn Kim được vua phong chức Quốc công, trông coi tất cả quân đội. Nguyễn Kim sau bị người nhà Mạc dùng thuốc độc giết. Nguyễn Kim có hai người con trai là: Nguyễn Uông Nguyễn Hoàng đều được phong chức Quận công, nhưng binh quyền lọt vào tay người anh rể là Trịnh Kiểm. Trịnh Kiểm nắm quyền chỉ huy quân đội, trông coi tất cả mọi việc trong triều đình. Để giảm bớt quyền lực của họ Nguyễn, Trịnh Kiểm giết Nguyễn Uông. Lo sợ cho chính mình, Nguyễn Hoàng xin vào trấn đất Thuận Hóa, về sau được Trịnh Kiểm giao quyền cai quản luôn cả Quảng Nam, tức là miền nam của Việt Nam lúc đó (phần đất thuộc các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam bây giờ), vào năm 1558 để tránh xa Chúa Trịnh. Từ đó Nguyễn Hoàng lập nên căn cứ của mình tại phương nam, mở rộng ranh giới bằng cách xâm lấn đất đai của Chiêm Thành, Lào, Chân Lạp, gây sức ép với các vua của Đế quốc Khmer để họ nhường đất của xứ Phù Nam cũ (tức là miền Nam Việt Nam bây giờ). Tuy nhiên, các chúa Nguyễn lúc đó về hình thức vẫn thần phục vua Lê cũng chỉ xưng "Chúa" (Chúa Nguyễn). Nguyễn Hoàng (sau được tôn là Chúa Tiên) là người mở đầu cho việc xây dựng cơ nghiệp họ Nguyễn ở phương nam. Con Nguyễn Hoàng là Nguyễn Phúc Nguyên, hay Chúa Sãi, lên ngôi chúa năm 1613, là người đầu tiên mang họ Nguyễn Phúc. Từ đó con cháu trong giòng họ này đều mang họ này. Sáu đời sau, Nguyễn Phúc Khoát, lên ngôi vào năm 1738, là 1 người đầu tiên xưng "vương" vì Chúa Trịnh tại phương bắc cũng đã xưng vương – vua Lê chỉ còn hư vị. Nguyễn Phúc Khoát xưng mình là Vũ Vương. Sau khi Vũ Vương chết, theo di chúc người nối ngôi phải là Nguyễn Phúc Luân nhưng một vị quan trong triều là Trương Phúc Loan lập Nguyễn Phúc Thuần, mới 12 tuổi, lên ngôi để dễ bề thao túng. Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi năm 1765, tức là Định Vương. Trương Phúc Loan là người độc ác, tàn bạo nên dân chúng nổi lên khởi nghĩa, trong số đó là anh em nhà Tây Sơn. Nhà Tây Sơn được lòng dân nên thế lực rất mạnh khiến chúa Nguyễn phải toàn tâm đối phó, nhân dịp này chúa Trịnh đem quân vào lấy cớ là giúp chúa Nguyễn trị Trương Phúc Loan nhưng sau khi bắt được Trương Phúc Loan rồi họ tiếp tục đánh chiếm được Phú Xuân năm 1775. Vì đó chúa Nguyễn phải vào Quảng Nam. Đến năm 1777, Tây Sơn đánh bại quân chúa Nguyễn, bắt giết cả Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương cùng rất nhiều người thuộc tướng của họ Nguyễn Phúc. Chỉ có một người con duy nhất của Nguyễn Phúc Luân là Nguyễn Phúc Ánh trốn thoát. Năm 1778, Nguyễn Ánh quay lại tập hợp lực lượng chiếm được Gia Định đến năm 1780, ông xưng vương. Tây Sơn sau đó nhiều lần tấn công Nguyễn Ánh khiến ông trốn chạy rồi quay về nhiều lần. Đến năm 1790, Nguyễn Ánh chiếm được hẳn Gia Định. Trong 24 năm liên tiếp sau đó, Nguyễn Ánh ra sức củng cố lại vùng Gia Định; tranh thủ những sự ủng hộ, nhất là về các vũ khí, của các nhà truyền giáo người Pháp mà tiêu biểu sự giúp đỡ của giám mục Pigneau de Béhaine để củng cố quân đội tạo cho mình một thế đứng vững vàng. Cũng đồng thời lúc đó vua Quang Trung của Tây Sơn đột ngột qua đời, nhà Tây Sơn rơi vào cảnh "cốt nhục tương tàn", triều đình nhanh chóng suy yếu mất lòng dân. Nguyễn Ánh ra sức tấn công đến năm 1802 đánh bại hoàn toàn Tây Sơn. Sau đó, ông lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, nhà Nguyễn thành lập. 2. Các triều đại nhà Nguyễn: Các vua nhà Nguyễn (Tên - Năm Trị Vì - Niên Hiệu)  Nguyễn Phúc Ánh 1802-1819 Gia Long 2  Nguyễn Phúc Đảm 1820-1840 Minh Mạng  Nguyễn Phúc Miên Tông 1841-1847 Thiệu Trị  Nguyễn Phúc Hồng Nhậm 1847-1883 Tự Đức  Nguyễn Phúc Ưng Ái 1883 Dục Đức  Nguyễn Phúc Hồng Dật 1883 Hiệp Hòa  Nguyễn Phúc Ưng Đăng 1883-1884 Kiến Phúc  Nguyễn Phúc Ưng Lịch 1884-1885 Hàm Nghi  Nguyễn Phúc Ưng Kỷ 1885-1889 Đồng Khánh  Nguyễn Phúc Bửu Lân 1889-1907 Thành Thái  Nguyễn Phúc Vĩnh San 1907-1916 Duy Tân  Nguyễn Phúc Bửu Đảo 1916-1925 Khải Định  Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy 1926-1945 Bảo Đại • Vua Gia Long sinh năm 1762, mất năm 1820, là con trai thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, lên ngôi năm 1802, có 13 con trai 18 con gái. Vua Gia Long cũng là người đặt tên nước là Việt Nam. • Vua Minh Mạng sinh năm 1791, mất năm 1841, là con trai thứ tư của vua Gia Long, lên ngôi năm 1820 (ngày 1 tháng giêng âm lịch) vì người anh cả là hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh lúc đó đã chết (các anh thứ hai thứ ba chết lúc còn nhỏ), có 78 con trai 64 con gái. Vua Minh Mạng cũng là người đặt tên nướcĐại Nam. [140] • Vua Thiệu Trị sinh năm 1807, mất năm 1847, là con trai lớn của vua Minh Mạng, lên ngôi năm 1841 (ngày 1 tháng giêng âm lịch), có 29 con trai 35 con gái. 3 Thế phả nhà Nguyễn 4 • Vua Tự Đức sinh năm 1829, mất năm 1883, là con trai thứ hai của vua Thiệu Trị, lên ngôi năm 1847, vì không có con nên nuôi 3 người cháu. Cả ba sau đều lên làm vua: Dục Đức, Đồng Khánh Kiến Phúc. • Vua Dục Đức sinh năm 1852, mất năm 1883, là con trai trưởng (con nuôi) của vua Tự Đức, lên ngôi ngày 20 tháng 7 năm 1883 nhưng 3 ngày sau bị Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết truất phế rồi giết chết, có 11 con trai 8 con gái. Dục Đức, vì ở trên ngôi có 3 ngày, không có thời giờ chọn niên hiệu; Dục Đức là tên của dinh thự của vị vua này. Miếu hiệu thụy hiệu về sau mới được tôn xưng. • Vua Hiệp Hòa sinh năm 1847, mất năm 1883, là con trai thứ 29 của vua Thiệu Trị (tức là em của vua Tự Đức), lên ngôi ngày 30 tháng 7 năm 1883 nhưng 4 tháng sau bị Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết giết chết, không có con. • Vua Kiến Phúc sinh năm 1869, mất năm 1884, là con trai thứ ba (con nuôi) của vua Tự Đức, lên ngôi ngày 2 tháng 12 năm 1883 nhưng 8 tháng sau thì bị bệnh rồi chết, mọi việc đều được lo bởi Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết, không có con. • Vua Hàm Nghi sinh năm 1872, mất năm 1943, là cháu gọi vua Tự Đức là chú (có cùng cha với vua Đồng Khánh nhưng vua Đồng Khánh là con nuôi của vua Tự Đức), lên ngôi năm 1884 nhưng bị Pháp truất phế 1 năm sau đó vì mưu lược chống họ, có 1 con trai 2 con gái. Sau khi bị truất phế vua Hàm Nghi tiếp tục việc chống Pháp nhưng bị bắt vào năm 1888 bị Pháp đày sang Algérie. 5 • Vua Đồng Khánh sinh năm 1864, mất năm 1889, là con trai thứ hai (con nuôi) của vua Tự Đức, lên ngôi năm 1885 nhưng sau 3 năm thì bị bệnh rồi chết, có 6 con trai 3 con gái. • Vua Thành Thái sinh năm 1879, mất năm 1955, là con trai thứ bảy của vua Dục Đức (người làm vua chỉ trong 3 ngày), lên ngôi năm 1889 nhưng bị Pháp truất phế vào năm 1907 vì chống lại họ, có 16 con trai nhiều con gái. Vào năm 1916 vua Thành Thái (cùng con là vua Duy Tân) bị Pháp đày sang đảo Réunion, nhưng được đón trở lại Việt Nam vào năm 1947. • Vua Duy Tân sinh năm 1899, mất năm 1945, là con trai thứ năm của vua Thành Thái, lên ngôi năm 1907 nhưng chỉ lo việc chống Pháp nên bị họ truất phế đày sang đảo Réunion (cùng với cha là vua Thành Thái) vào năm 1916, có 3 con trai 1 con gái. • Vua Khải Định sinh năm 1885, mất năm 1925, là con trai trưởng của vua Đồng Khánh, lên ngôi năm 1916 với ý định hòa hoãn với Pháp, chỉ có 1 con trai. • Vua Bảo Đại sinh năm 1913, mất năm 1997, là con trai độc nhất của vua Khải Định, lên ngôi năm 1926 trong khi đang du học tại Pháp nên về Việt Nam 6 năm sau đó, có 2 con trai 3 con gái. Ngày 11 tháng 3 năm 1945, triều đình hoàng đế Bảo Đại tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenôtre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ quyền Việt Nam. Nhà sử học Trần Trọng Kim được bổ làm Nội các Tổng trưởng, giao nhiệm vụ thành lập nội các vào ngày 17 tháng 4 đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam. Vua 6 Bảo Đại thoái vị ngày 30 tháng 8 năm 1945 giữ chức "Cố vấn tối cao" cho chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mới thành lập, nhưng chẳng bao lâu lại từ chức đi sống tại các nước ngoài. Bảo Đại trở lại Việt Nam với chức vụ Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam vào năm 1948 nhưng lại bị mất quyền sau một cuộc trưng cầu dân ý trong năm 1956. I. NHÀ NƯỚC Quan chế tổ chức chính quyền trung ương Ngay từ sớm, Nguyễn Ánh đã phong vương, đặt quan lại cho những người theo phò tá mình. Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn trở thành hoàng đế Gia Long, ông lại tiếp tục kiện toàn lại hệ thống hành chính quan chế của chính quyền mới. Nhà Nguyễn về cơ bản vẫn giữ nguyên hệ thống quan chế cơ cấu chính quyền trung ương giống như các triều đại trước đó. Đứng đầu nhà nước là vua, nắm mọi quyền hành trong tay. Giúp vua giải quyết giấy tờ, văn thư ghi chép có Văn thư phòng (năm 1829 đổi là Nội các). Về việc quân quốc trọng sự thì có 4 vị Điện Đại học sĩ gọi là Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật. Ngoài ra còn có Tông nhân phủ phụ trách các công việc của Hoàng gia [1] . Bên dưới, triều đình lập ra 6 Bộ, đứng đầu mỗi bộ là quan Thượng Thư chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của Nhà nước, các bộ gồm: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình Bộ Công. [2] Bên cạnh 6 Bộ còn có Đô sát viện (tức là Ngự sử đài bao gồm 6 khoa) chịu trách nhiệm thanh tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách các sắc dụ, công văn, 5 Tự phụ trách một số sự vụ, phủ Nội vụ coi sóc các kho tàng, Quốc tử giám phụ trách giáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm về việc chữa bệnh thuốc thang, . cùng với một số Ti Cục khác.  Bộ Lại: chịu trách nhiệm về mặt tổ chức bộ máy nhà nước. 7  Bộ Hộ: chịu trách nhiệm về hộ khẩu, hộ tịch, ruộng đất, thuế khóa…  Bộ Lễ: chịu trách nhiệm về mặt nghi lễ, lễ tân, học hành, thi cử.  Bộ Binh: là cơ quan đặc trách mặt quân sự, quốc phòng.  Bộ Hình : đảm nhận việc thực thi pháp luật, hình án.  Bộ Công phụ trách việc tổ chức quản lý các hoạt động trên lĩnh vực xây dựng, lao thông, thủ công nghiệp của nhà nước. Theo tổ chức của nhà Nguyễn, khi có việc gì quan trọng, thì vua giao cho đình thần các quan cùng nhau bàn xét. Quan lại bất kỳ lớn bé đều được đem ý kiến của mình mà trình bày. Việc gì đã quyết định, đem dâng lên để vua chuẩn y, rồi mới thi hành. Hoàng đế tuy có quyền lớn nhưng lại không được làm điều gì trái phép thường. Khi vua có làm điều gì sai thì các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua thường là vua phải nghe lời can ngăn của những người này [4] . Quan chức của triều đình chỉ phân ra tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc về quyền tự trị của dân. Người dân tự lựa chọn lấy người của mình mà cử ra quản trị mọi việc tại đia phương. Tổng gồm có vài làng hay xã, có một cai tổng một phó tổng do Hội đồng Kỳ dịch của các làng cử ra quản lý thuế khóa, đê điều trị an trong tổng. Ngạch quan lại chia làm 2 ban văn võ. Kể từ thời vua Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia ra chánh tòng 2 bậc. Trừ khi chiến tranh loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa chỉ huy quân lính của tỉnh nhà. Phẩm phục của quan văn (trái) quan võ (phải). Lương bổng của các quan tương đối ít nhưng quan lại được hưởng nhiều quyền lợi, cha họ được khỏi đi lính, làm sưu miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp. 8 Tuy bộ máy không thật sự cồng kềnh, nhưng tệ tham nhũng vẫn là một trong những vấn đề lớn. Trong bộ luật triều Nguyễn có những hình phạt rất nghiêm khắc đối với tội này. Những thành quả của vương triều Nguyễn trong việc xây dựng nhà nước quân chủ phong kiến tập quyền thống nhất trên toàn lãnh thổ cũng được ghi nhận từ việc quản lý đất nước. Tổ chức đơn vị hành chính: Dưới thời Gia Long các đơn vị hành chính được chia thành 3 khu vực trong có tên gọi khác nhau.  Khu trung ương đặt dưới sự quản lý trực tiếp của triều đình gồm 4 Dinh l à : Qu ảng Bình , Quảng Trị , Quảng Đức , Quang Nam v à 7 trấn là Binh Thuận, Bình Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Nghệ An, Thanh Hóa. Đất kinh kỳ quản ly trực tiếp 4 doanh  Từ Thanh Hóa trở ra Bắc gọi là Bắc thành gồm 11 trấn( 5 nội trấn là Sơn Nam thượng, Sơn Nam hạ, Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Kinh 6 ngoại trấn là Tuyên Quang, Hưng hóa, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái nguyên, Quảng Yên)  Từ Bình Định trở vào Nam gọi là Gia Định trấn (đến năm 1808 đổi gọi là Gia Định thành):Cai quản 5 trấn là Phiên An, Biên hòa, Vĩnh Thành, Vĩnh Tường, Hà Tiên. Bắc thành Gia Định thành là hai đơn vị hành chính địa phương lớn nhất trực thuộc trung ương, có bộ máy cai trị như một triều đình thu nhỏ. Đứng đầu Bắc thành Gia Định thành là một viên tổng trấn một viên phó tổng trấn trông coi giúp việc. Các trấn có một viên trấn thủ hay lưu trấn đứng đầu. Giúp việc cho viên trấn thủ là cai bạ ký lục. Dưới cac trấn là cac đơn vị phủ do tri phủ đứng đầu, huyện do tri phu cai quản, châu thì do chi châu phụ trách. Dưới huyện là cấp tổng có cai tổng đứng đầu, xã có lý trưởng phó lý phụ trách. 9 Dưới thời Minh Mạng, tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến các địa phương chặt chẽ hơn, hoàn chỉnh hơn theo ý đồ của nhà vua, nhằm tập trung mọi quyền lực cao nhất vào nhà nước trung ương mà trự tiếp là Hoàng Đế. Thời gian đầu mới lên ngôi, Minh Mạng còn giữ nguyên tổ chức nhà nước thời Gia Long. Sau đó cùng với việc sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính địa phương trong cả nước, Minh Mạng đã thực hiện những cải cách trong việc tổ chức hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước. Bộ máy nhà nước có trung ương gồm có : đứng đầu triều đình là nhà vua, nắm giữ mọi quyền hành. Giúp việc làm tham mưu cho nhà vua có một số quan như sau:  Nội các: thời Gia Long gọi là Thị thư viện chuyên phụ trách công việc giấy tờ văn thư. Năm 1820, Minh Mạng đổi gọi là văn thư phòng. Năm 1928 đổi văn thư phòng thành Nội các. Nội các của nhà Nguyễn thực ra là phỏng theo quy chế Nội các thời Minh- Thanh( Trung Quốc) , nhưng có điểm khác là về mặt quyền hành của cơ quan này. Thời Minh- Thanh, Nội các là cơ quan có quyền lực lớn đứng trên các bộ. Phẩm hàm của các viên quan đứng đầu Nội các la chánh nhất phẩm, còn dưới triều Minh Mạng, các viên quan đứng đầu cơ quan này chỉ có làm tam phẩm, tứ phẩm. Cơ quan Nội các gồm có 4 tào (thưởng bảo, kí chú, đồ thư, biểu bạ)  Cơ mật viện: Năm 1834 đặt cơ mật viện, đây là cơ quan trọng yếu của nhà vua. Minh Mạng phỏng theo tổ chức khu mật viện của nhà Tống quân cơ xứ của nhà Thanh. Đứng đầu cơ quan này gồm có 4 viên quan đại thần do vua lựa chọn từ các quan văn, võ có phẩm hàm từ tam phẩm trở lên.Viện cơ mật có nhiệm vụ giúp vua giả quyết các công việc “quân quốc trọng sự”, làm tư vấn cho nhà vua nắm chắc lục bộ các địa phương trong toàn quốc. Viện cơ mật có 2 ban: Nam chương kinh phụ trách những việc có liên quan từ Quảng Bình trở vào Nam các nước ngoài về phái nam Đèo Ngang trở vào Bắc chương kinh phụ trách những công việc từ Hà Tĩnh trở ra các nước ngoài về phía Bắc.  Đô sát viện: Tháng 9 năm 1832, Minh Mạng lập ra Đô sát viện. Nhiệm vụ của Đô sát viện là nhiệm vụ giám sát hoạt động của các quan chức trong hệ thống cơ quan hành chính từ trung ương đến địa phương. Đây là một cơ quan hoạt động độc lập không chịu một sự kiểm sát của bất kỳ cơ quan nào ở triều đình ngoài nhà vua. 10 [...]... dưới nền pháp luật của triều Nguyễn Có thể nói pháp luật triều Nguyễn thể hiện sâu sắc đặc trưng của văn hóa Việt Nam là sự tôn trọng phụ nữ, đề cao “nguyên lý Mẹ”, khác với xã hội gia trưởng phụ quyền của Trung Quốc” Bằng phép so sánh với pháp luật triều Lê (Luật Hồng Đức), pháp luật Trung Quốc, pháp luật phương Tây, Tiến só Huỳnh Công Bá đã "phát lộ" những điểm ưu việt của Luật Gia Long cho rằng:... đầu thế kỷ 19, triều đình đã quản lý 139 mỏ, năm 1833 có 3.122 nhân cơng trong các mỏ Nhà nước Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời bấy giờ vẫn kém phát triển so với thế giới II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT : Khái qt về hoạt động lập pháp của triều Nguyễn 1 Từ thời Gia Long đến Tự Đức, các Hồng Đế đều quan tâm đến xây dựng luật pháp chú trọng đến áp dụng pháp luật Hoạt động lập pháp của triều Nguyễn cũng đã... sử học luật học, nắm vững những quan điểm biện chứng quy luật của sự tiếp biến văn hóa, Tiến só Huỳnh Công Bá trong “Hôn nhân gia đình trong pháp luật triều Nguyễn chỉ rõ: pháp luật về hôn nhân gia đình dưới triều Nguyễn mặc dù có tham khảo pháp luật của nhà Thanh (Trung Quốc) nhưng đã thể hiện tinh thần dân tộc, tự chủ có những giá trò tốt đẹp, đặc biệt là sự khoan dung đối với phụ... nhà nước của đội ngũ quan lại Tuy nhiên, mặt hạn chế của nguyên tắc hồi tỵ là không phát huy được sự hiểu biết về đòa bàn của quan lại ngay khi được bổ nhiệm Nó làm cho công việc quản lý đội ngũ quan lại của nhà nước nặng nề hơn, phức tạp hơn 2 Đối Với Nhân Dân: Trên cơ sở khai thác nhiều nguồn tài liệu phong phú, bằng phương pháp của sử học luật học, nắm vững những quan điểm biện chứng quy luật. .. Trinh Trần Hựu chịu trách nhiệm trước nhà vua về xây dựng bộ luật Năm 1812, Gia Long viết lời tựa mở đầu bộ luật, trong đó khái lược về tư tưởng thành tựu lập pháp, chỉ rõ u cầu cầu cấp thiết của việc ban hành bộ luật, đồng thời khẳng định ý nghĩa của pháp luật trong thực tiễn Bộ luật được soạn xong lần đầu tiên được khắc in tại Trung Quốc Năm 1815 bộ luật được in thành sách ban hành trên phạm... hơn Tuy nhiên, từ trong ý đồ, chủ trương trong thực hiện bộ máy nhà nước thời Nguyễn là một nhà nước qn chủ tập trung quan liêu chun chế nặng nề Một nhà nước qn chủ chun chế như vậy ở vào đêm hơm trước cuộc cách mạng cơng nghiệp chủ nghĩa tư bản phương Tây đang chuẩn bị ráo riết xâm lược Việt Nam khơng còn phù hợp với xu thế của thời đại, u cầu lịch sử nước ta bây giờ, đưa đến hậu quả mất long... Đây là một hạn chế lớn của bộ máy chính quyền thời Gia Long, đầu thời Minh Menhj so với nhà nước Đại Việt thời Lý- Trần- Lê sơ Sang thời Minh Mệnh những hạn chế đó đã được khắc phục dần Ngun tắc bao trùm, chi phối trong tổ chức hoaatj động của bộ máy nhà nước thời Nguyễn là tập trung thống nhất quyền lực vào một cá nhân- Hồng đế, tăng cường sự quản lý, giám sát chặt chẽ của nhà nước trung ương đội... trong hoạt động lập pháp của triều Nguyễn là bộ Hồng Việt Luật Lệ các tập Hội điển Bộ Hòang Việt Luật Lệ: cả thảy 22 quyển gồm 398 điều thường được gọi là bo luật Gia Long Được soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ dưới sự kiểm sốt của Hồng Đế Theo Đai Nam thực lục, năm 1811 Gia Long lệnh cho triều thần biên soạn bộ luật Nguyễn Văn Thành được đặc cử làm Tổng Tài cùng với Vũ Trinh Trần Hựu chịu trách... quả mất long dân, khơng củng cố được khối đồn kết tồn dân tộc chung quanh nhà nước mà ngược lại, làm cho nhà nước đó trở nên bảo thủ, trì trệ, kìm hãm sự 11 phát triển của đất nước, làm cho dân tộc ta khơng hòa nhập được với thế giới bên ngồi Đây là mặt hạn chế cơ bản của nhà nước thời Nguyễn Tổ chức qn đội quốc phòng Dưới triều Nguyễn về mặt tổ chức qn đội, trên hết có 5 phủ đơ đốc chỉ huy 5 qn ( trung... tỵ bò quên lãng Khi triều Nguyễn trò vì, Minh Mạng là ông vua đầu tiên cảm thấy nhức nhối trước thực trạng “các chức thông phán, kòch liệt phần nhiều là người đòa phương Do đó, vì tình riêng làng nước, khó lòng khỏi sự tư túi sinh ra nhiều tệ hại” nên đã cho ban hành luật Hồi tỵ vào năm 1831 có bổ sung thêm năm 1836(5) Kế thừa tư tưởng của Lê Thánh Tông, Luật Hồi tỵ của triều Nguyễn đã mở rộng phạm . NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN Hiệu kỳ hoàng đế nhà Nguyễn từ 1802 đến 1885 1. Điều kiện hình thành. Người khởi đầu cho sự nghiệp của nhà. nhà Nguyễn là Nguyễn Kim (1468 - 1545). Khi nhà Hậu Lê bị nhà Mạc cướp ngôi vào năm 1527, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa để chống lại nhà Mạc. Sau đó Nguyễn

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan