Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

125 1.2K 2
Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang Thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, đất nước ta đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, nhưng cũng phải đối mặt với khá nhiều thách thức. Làm thế nào để nắm bắt và tận dụng được thời cơ thuận lợi và vượt qua những khó khăn thách thức, sớm đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Chính điều này đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với mọi ngành nghề trong đó có giáo dục và đào tạo. Trước những yêu cầu bức thiết của thời đại, giáo dục luôn có sự đổi mới và đã đạt được những kết quả nhất định về qui mô và hệ thống, song chất lượng vẫn còn những bất cập và hạn chế. Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo. Đảng và Nhà nước ta đã chỉ ra phương hướng và giải pháp lớn cho giáo dục và đào tạo đó là: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả của GD. Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới...”. Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, về mục tiêu trong điều 23, Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”. Như vậy, nền tảng cho dân trí, nhân lực, nhân tài phát triển được bắt đầu từ mầm móng nhân cách được hình thành của quá trình giáo dục ở lứa tuổi Mầm non. Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục, để đổi mới đồng bộ với các cấp học khác. Ngày 19/9/2006 Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số: 5205/ QĐ-BGD-ĐT về việc ban hành Chương trình thí điểm GDMN Chương trình này được áp dụng thí điểm với 20 tỉnh thành trong cả nước. Sau 3 năm thực hiện thí điểm đã tạo ra một diện mạo mới về chất lượng ở các địa phương này. Tuy nhiên nó vẫn chưa được triển khai đồng bộ ở các tỉnh thành và còn những hạn chế. Vì thế sau thời gian khảo sát nghiên cứu Bộ GD&ĐT có Thông tư số 17/2009/TTBGD-ĐT ngày 25/7/2009 về Ban hành Chương trình GDMN được áp dụng cho tất cả các cơ sở GDMN. Để chương trình này được triển khai phù hợp với thực tiễn giáo dục Mầm non, bắt kịp với xu thế đổi mới của toàn ngành và cả nước, trong khu vực cũng như các nước trên thế giới thì việc quản lý thực hiện chương trình cần có những biện pháp đồng bộ và hiệu quả hơn, điều đó cần thiết với các cấp quản lý cơ sở đặc biệt là hiệu trưởng các trường mầm non. Bởi lẽ, HT là hạt nhân chủ yếu trong việc tổ chức triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong nhà trường. “Hiệu trưởng là người có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trường làm cho nó tốt hay yếu” theo ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình".

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài “Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình”, tôi đã nhận được sự động viên, khích lệ và tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo, của các thầy cô giáo, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Với tình cảm chân thành tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Hội đồng khoa học: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Học viện Quản lý Giáo dục. - Các thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. - Các đồng chí lãnh đạo và chuyên viên Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Quảng Bình; lãnh đạo và chuyên viên các phòng giáo dục và đào tạo của các Huyện, thành phố; ban giám hiệu, giáo viên các trường mầm non thực hiện chương trình GDMN mới đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và tư vấn khoa học cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài. - Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hiền đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, song luận văn cũng không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ để đề tài luận văn đã đề cập ngày càng được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Hải Yến BẢNG KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường BP Biện pháp CBQL Cán bộ quản lý GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo SGD Sở Giáo dục PGD Phòng Giáo dục BGH Ban Giám hiệu HT Hiệu trưởng GD Giáo dục CS - GD Chăm sóc - giáo dục PP Phương pháp GV Giáo viên CS - nd - gd Ch¨m sãc- nuôi dưỡng - gi¸o dôc Cb - gv Cán bộ - giáo viên CSVC Cơ sở vật chất CNTT Công nghệ thông tin UBND Ủy ban nhân dân GV – NV Giáo viên – nhân viên XHHGD Xã hội hóa giáo dục TB Trung bình GVNT Giáo viên nhà trẻ GVMG Giáo viên mẫu giáo MỤC LỤC M UỞĐẦ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 6. PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 3 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 Ch ng 1ươ C S LÝ LU N V QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C Ơ Ở Ậ Ề Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ M M NON M I C A HI U TR NG Ầ Ớ Ủ Ệ ƯỞ CÁC TR NG M M NONƯỜ Ầ 6 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 8 1.2.1. Qu n lý v ch c n ng qu n lý ả à ứ ă ả 8 1.2.2. Qu n lý giáo d cả ụ 14 1.2.3. Ch ng trình giáo d c m n nonươ ụ ầ 21 1.3. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON 25 1.3.1. Vai trò c a ng i hi u tr ng tr ng m m non:ủ ườ ệ ưở ườ ầ 25 1.3.2. Nhi m v ch o c a ng i hi u tr ngệ ụ ủ đạ ủ ườ ệ ưở 27 1.3.3. M t s yêu c u v ph m ch t v k n ng c a cán b qu n lýộ ố ầ ề ẩ ấ à ỹ ă ủ ộ ả giáo d c m m nonụ ầ 29 1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32 Ch ng 2ươ TH C TR NG QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C M M Ự Ạ Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ Ầ NON M I C A HI U TR NG CÁC TR NG M M NONỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ầ TRÊN A BÀN T NH QU NG BÌNHĐỊ Ỉ Ả 33 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1.1. §Æc ®iÓm t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi tØnh Qu¶ng B×nh 33 2.1.2. Tình hình phát tri n giáo d c t nh Qu ng Bìnhể ụ ỉ ả 34 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI 41 2.2.1. S l ng.ố ượ 41 2.2.2 Nh n th c v vi c th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonậ ứ ề ệ ự ệ ươ ụ ầ m iớ 44 2.2.3 Công tác qu n lý tri n khai th c hi n ch ng trình giáo d cả ể ự ệ ươ ụ m m non m i. ầ ớ 44 2.2.4. ánh giá b c u th c hi n ch ng trình giáo d c m m nonĐ ướ đầ ự ệ ươ ụ ầ m i.ớ 46 2.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 52 2.3.1 Nh n th c v ch ng trình giáo d c m m non v m t s n iậ ứ ề ươ ụ ầ à ộ ố ộ dung trong quá trình qu n lý th c hi n ch ng trình giáo d c m mả ự ệ ươ ụ ầ non m iớ 52 2.3.2. ánh giá th c tr ng qu n lý vi c th c hi n ch ng trìnhĐ ự ạ ả ệ ự ệ ươ GDMN m i c a Hi u tr ng các tr ng th c hi n ch ng trìnhớ ủ ệ ưở ườ ự ệ ươ GDMN m iớ 55 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI CỦA HT CÁC TRƯỜNG MN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 66 2.4.1 u i mƯ đ ể 66 2.4.2. T n t iồ ạ 67 2.4.3. Nguyên nhân 69 2.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 70 Ch ng 3ươ BI N PHÁP QU N LÝ TH C HI N CH NG TRÌNH GIÁO D C M M Ệ Ả Ự Ệ ƯƠ Ụ Ầ NON M I C A HI U TR NG CÁC TR NG M M NONỚ Ủ Ệ ƯỞ ƯỜ Ầ TRÊN A BÀN T NH QU NG BÌNHĐỊ Ỉ Ả 72 3.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI 72 3.1.1 Nguyên t c m b o tính m c íchắ đả ả ụ đ 72 3.1.2. Nguyên t c m b o tính h th ng ắ đả ả ệ ố 72 3.1.3. Nguyên t c m b o tính th c ti nắ đả ả ự ể 73 3.1.4. Nguyên t c m b o tính kh thiắ đả ả ả 73 3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 74 3.2.1. Ti p t c y m nh tuyên truy n, nâng cao nh n th c v chế ụ đẩ ạ ề ậ ứ ề ủ tr ng i m i giáo d c m m nonươ đổ ớ ụ ầ 74 3.2.2. T ng c ng qu n lý xây d ng k ho ch giáo d c tích h p theoă ườ ả ự ế ạ ụ ợ ch trong th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m iủ đề ự ệ ươ ụ ầ ớ 78 3.2.3. T ch c b i d ng giáo viên k n ng xây d ng n i dungổ ứ ồ ưỡ ỹ ă ự ộ ch ng trình chi ti t phù h p v i i u ki n c th , c bi t t ngươ ế ợ ớ đ ề ệ ụ ể đặ ệ ă c ng b i d ng k n ng ng d ng CNTT trong công tác CS – NDườ ồ ưỡ ỹ ă ứ ụ – GD tr .ẻ 81 3.2.4. Ti p t c xây d ng b i d ng v s d ng t t i ng cán bế ụ ự ồ ưỡ à ử ụ ố độ ũ ộ qu n lý v giáo viên.ả à 85 3.2.5: Th ng xuyên ki m tra i u ch nh vi c th c hi n ch ng trìnhườ ể đ ề ỉ ệ ự ệ ươ giáo d c m m non.ụ ầ 89 3.2.6: T ng c ng ch o vi c qu n lý v s d ng t t c s v tă ườ ỉ đạ ệ ả à ử ụ ố ơ ở ậ ch t, trang thi t b dùng - ch i, kinh phí th c hi n ch ngấ ế ị đồ đồ ơ ự ệ ươ trình 94 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 98 3.4. KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GDMN MỚI CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH 100 3.4.1. M c ích kh o nghi mụ đ ả ệ 100 3.4.2. i t ng kh o nghi mĐố ượ ả ệ 100 3.4.3.N i dung kh o nghi mộ ả ệ 100 3.4.4. Ti n trình kh o nghi mế ả ệ 101 3.4.5: K t qu kh o nghi mế ả ả ệ 101 3.5. Kết luận chương 3 103 K T LU N VÀ KHUY N NGHẾ Ậ Ế Ị 104 1. KẾT LUẬN 104 2. KHUYẾN NGHỊ 105 2.1. §èi víi H§ND vµ UBND tØnh 105 2.2. i v i B Giáo d c v o t oĐố ớ ộ ụ à Đà ạ 105 2.3. i v i S GD & T, phòng GD & T các huy n, thĐố ớ ở Đ Đ ệ ị 105 2.4. i v i i ng hi u tr ng v giáo viên các tr ng m m nonĐố ớ độ ũ ệ ưở à ườ ầ 106 TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 107 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG B ng 2.1. Lo i hình tr ng MN c a t nh Qu ng Bìnhả ạ ườ ủ ỉ ả 37 B ng 2.2. S l ng tr em t i các c s GDMNả ố ượ ẻ ạ ơ ở 39 B ng 2.3. Th ng kê trình o t o c a cán b giáo viên MNả ố độ đà ạ ủ ộ 41 B ng 2.4. s l ng tr , nhóm, l p c a các tr ng th c hi n ả ố ượ ẻ ớ ủ ườ ự ệ ch ng trình giáo d c m m non m i trên a b n T nh Qu ng ươ ụ ầ ớ đị à ỉ ả Bình 41 B ng 2.5. i ng qu n lý, giáo viên các tr ng th c hi n ả Độ ũ ả ườ ự ệ ch ng trình ươ 42 giáo d c m m non m i.ụ ầ ớ 42 B ng 2.6. K t qu kh o sát i ng Hi u tr ng các tr ng ả ế ả ả độ ũ ệ ưở ườ th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ự ệ ươ ụ ầ ớ 43 B ng 2.7: M c thu n l i, khó kh n c a giáo viên khi th c ả ứ độ ậ ợ ă ủ ự hi n ch ng trình giáo d c m m non m i. (T ng s GV 202)ệ ươ ụ ầ ớ ổ ố 49 B ng 2.8. M c thu n l i, khó kh n c a Hi u tr ng khi t ả ứ độ ậ ợ ă ủ ệ ưở ổ ch c th c hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ứ ự ệ ươ ụ ầ ớ 51 B ng 2.9. Nh n th c c a cán b v giáo viên v qu n lý th c ả ậ ứ ủ ộ à ề ả ự hi n ch ng trình giáo d c m m non m i.ệ ươ ụ ầ ớ 53 B ng 2.10 a: ánh giá c a cán b qu n lý v giáo viên v vi cả Đ ủ ộ ả à ề ệ xây d ng, ban h nh tri n khai các v n b n v công tác ch oự à ể ă ả à ỉ đạ c a Hi u tr ng các tr ng th c hi n ch ng trình giáo d c ủ ệ ưở ườ ự ệ ươ ụ m m non m i.ầ ớ 56 B ng 2.10 b: ánh giá c a cán b qu n lý (S GD – Phòng ả Đ ủ ộ ả ở GD) v BGH các tr ng th c hi n ch ng trình GDMN m i à ườ ự ệ ươ ớ v vi c qu n lý ch o th c hi n ch ng trình, k ho ch ề ệ ả ỉ đạ ự ệ ươ ế ạ giáo d c c a HT các tr ng MN.ụ ủ ườ 58 B ng 2.10 c: ánh giá c a CBQL, BGH, giáo viên m m non v ả Đ ủ ầ ề qu n lý k ho ch ch m sóc – giáo d c c a Hi u tr ng các ả ế ạ ă ụ ủ ệ ưở tr ng m m non.ườ ầ 60 B ng 2.11. Kh n ng th c hi n ch ng trình, k ho ch giáo ả ả ă ự ệ ươ ế ạ d c c a giáo viên nh tr v giáo viên m u giáo.ụ ủ à ẻ à ẫ 61 B ng 2.12. V i m i ph ng pháp t ch c các ho t ng ả ề đổ ớ ươ ổ ứ ạ độ GD c a GV m m non.ủ ầ 63 B ng 2.13. ánh giá c a cán b qu n lý (SGD, PGD, BGH), ả Đ ủ ộ ả GVMN v QL vi c giáo viên th c hi n i m i ph ng pháp ề ệ ự ệ đổ ớ ươ t ch c các ho t ng giáo d c c a HT.ổ ứ ạ độ ụ ủ 65 B ng 2.14. T ng h p ý ki n ánh giá CBQL(91 cán b qu n ả ổ ợ ế đ ộ ả lý) 101 B ng 2.1.5. T ng h p ý ki n ánh giá c a GV (202 giáo viên)ả ổ ợ ế đ ủ 102 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang Thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, đất nước ta đứng trước nhiều thời cơ, vận hội mới, nhưng cũng phải đối mặt với khá nhiều thách thức. Làm thế nào để nắm bắt và tận dụng được thời cơ thuận lợi và vượt qua những khó khăn thách thức, sớm đưa đất nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Chính điều này đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với mọi ngành nghề trong đó có giáo dục và đào tạo. Trước những yêu cầu bức thiết của thời đại, giáo dục luôn có sự đổi mới và đã đạt được những kết quả nhất định về qui mô và hệ thống, song chất lượng vẫn còn những bất cập và hạn chế. Do đó vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo. Đảng và Nhà nước ta đã chỉ ra phương hướng và giải pháp lớn cho giáo dục và đào tạo đó là: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục ở tất cả các cấp học, bậc học phấn đấu nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả của GD. Tích cực triển khai chương trình học, sách giáo khoa và phương pháp dạy học mới ”. Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi, về mục tiêu trong điều 23, Luật Giáo dục năm 2005 đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1”. Như vậy, nền tảng cho dân trí, nhân lực, nhân tài phát triển được bắt đầu từ mầm móng nhân cách được hình thành của quá trình giáo dục ở lứa tuổi Mầm non. Trước yêu cầu của đổi mới giáo dục, để đổi mới đồng bộ với các cấp học khác. Ngày 19/9/2006 Bộ GD&ĐT đã ra quyết định số: 5205/ QĐ-BGD- ĐT về việc ban hành Chương trình thí điểm GDMN Chương trình này được áp dụng thí điểm với 20 tỉnh thành trong cả nước. Sau 3 năm thực hiện thí 1 điểm đã tạo ra một diện mạo mới về chất lượng ở các địa phương này. Tuy nhiên nó vẫn chưa được triển khai đồng bộ ở các tỉnh thành và còn những hạn chế. Vì thế sau thời gian khảo sát nghiên cứu Bộ GD&ĐT có Thông tư số 17/2009/TTBGD-ĐT ngày 25/7/2009 về Ban hành Chương trình GDMN được áp dụng cho tất cả các cơ sở GDMN. Để chương trình này được triển khai phù hợp với thực tiễn giáo dục Mầm non, bắt kịp với xu thế đổi mới của toàn ngành và cả nước, trong khu vực cũng như các nước trên thế giới thì việc quản lý thực hiện chương trình cần có những biện pháp đồng bộ và hiệu quả hơn, điều đó cần thiết với các cấp quản lý cơ sở đặc biệt là hiệu trưởng các trường mầm non. Bởi lẽ, HT là hạt nhân chủ yếu trong việc tổ chức triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới trong nhà trường. “Hiệu trưởng là người có trách nhiệm chủ yếu quyết định trong nhà trường làm cho nó tốt hay yếu” theo ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình". 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý thực hiện chương trình GDMN mới hiện nay của HT các trường mầm non tỉnh Quảng Bình; đề xuất được các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình GDMN mới của HT các trường mầm non tỉnh Quảng Bình nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chương trình GDMN mới . 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý thực hiện CT GDMN mới của HT các trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình GDMN mới của các HT trường mầm non. 2 [...]... dc v o to, cỏc chuyờn viờn ph trỏch ngnh hc mm non 7 Huyn, Thnh ph v BGH, giỏo viờn ca 41 trng thc hin chng trỡnh GDMN mi 7.2.2 Phng phỏp quan sỏt, d gi Quan sát dự giờ dạy của các đối tợng nhằm phát hiện những u điểm và những hạn chế trong việc thực hiện chơng trình GDMN mới để từ đó tìm ra biện pháp phù hợp thực hiện tốt chơng trình giáo dục mầm non mới 7.2.3 Phng phỏp chuyên gia, phng vn - Xin ý... ú l: - Cú ch th qun lý: Ai qun lý, ú l tỏc nhõn to cỏc tỏc ng Ch th qun lý cú th l mt cỏ nhõn hoc mt t chc - Cú ch th b qun lý: Qun lý ai, Qun lý cỏi gỡ( hay cũn gi i tng qun lý, khỏch th qun lý) - Cú mc tiờu qun lý: l cn c ch th qun lý to ra cỏc tỏc ng, tỏc ng lờn i tng qun lý Nh vy, cú th khỏi quỏt: Qun lý l cỏch thc tỏc ng cú t chc, cú mc ớch ca ch th qun lý lờn ch th b qun lý bng cỏc ch nh xó... trong mt quỏ trỡnh qun lý y nng ng, sỏng to nhm a t chc tip cn mc tiờu ó xỏc nh mt cỏch cú hiu qu 1.2.2 Qun lý giỏo dc 1) Khỏi nim qun lý giỏo dc Qun lý giỏo dc l mt khoa hc qun lý chuyờn ngnh, ngi ta nghiờn cu nú trờn nn tng ca khoa hc qun lý núi chung cng ging nh khỏi nim v qun lý Qun lý giỏo dc cng cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau trờn c s cỏch tip cn khỏc nhau Theo ngha tng quan: Qun lý giỏo dc l mt hot... dng CBQL v giỏo viờn - Huy ng, qun lý v s dng cỏc ngun lc cho giỏo dc Qun lý giỏo dc c phõn cụng, phõn cp t Trung ng n c s 3) Qun lý giỏo dc mm non Qun lý GDMN nm trong h thng cụng tỏc qun lý nhng khỏch th qun lý l cỏc c s giỏo dc mm non, ni thc hin nhim v CS - GD tr t 3 thỏng n 72 thỏng tui Cng nh cỏc bc hc khỏc trong h thng giỏo dc quc dõn, GDMN cng cú mng li qun lý chuyờn mụn ca bc hc t trờn xung:... nhiu bt cp trong cụng tỏc qun lý Nu hiu trng cỏc trng mm non trờn a bn tnh Qung Bỡnh thc hin ng b cỏc bin phỏp qun lý m chỳng tụi xut trong lun vn ny thỡ chng trỡnh GDMN mi s t kt qu tt hn 5 NHIM V NGHIấN CU 5.1 Nghiờn cu c s lý lun v qun lý thc hin chng trỡnh GDMN mi ca HT cỏc trng mm non 5.2 Kho sỏt v ỏnh giỏ thc trng v qun lý thc hin chng trỡnh GDMN mi ca HT cỏc trng mm non trờn a bn tnh Qung Bỡnh... mụn hoỏ lao ng qun lý ú cng l c s hỡnh thnh chc nng qun lý 10 Chc nng qun lý l ni dung c bn ca qỳa trỡnh qun lý, l nhim v khụng th thiu c ca ch th qun lý Trong khi nghiờn cu cỏc hot ng ca quỏ trỡnh qun lý, ngi ta phõn chia ra lm nhiu chc nng Cho n nay, a s cỏc nh qun lý u thng nht cú 4 chc nng c bn l: Chc nng lp k hoch, chc nng t chc, chc nng ch o, chc nng kim tra Cỏc chc nng ca qun lý c thc hin mt cỏch... khin, phi hp v kim tra Theo thuyt qun lý hin i thỡ: Qun lý l quỏ trỡnh lm vic vi v thụng qua nhng ngi khỏc thc hin cỏc mc tiờu ca t chc trong mt mụi trng luụn bin ng Lý lun ca ch ngha Mỏc- Lờnin ó lý gii mt cỏch y hn v phn ỏnh chớnh xỏc nhng nột c trng c bn ca hot ng QL Theo lý lun ca ch ngha Mỏc- Lờnin, qun lý xó hi mt cỏch khoa hc L s tỏc ng cú ý thc ca ch th qun lý i vi ton b hay nhng h thng khỏc... s phỏt trin KT - XH, khoa hc qun lý giỏo dc Vit Nam dn hon thin, tip cn vi th gii Trong quỏ trỡnh ú ó xut hin nh nghiờn cu qun lý giỏo dc nh: - Thỏi Duy Tuyờn Giỏo dc hin i NXB i hc quc gia H Ni, 2001 - ng Quc Bo Qun lý giỏo dc Mt s khỏi nim lun Trng cỏn b qun lý Giỏo dc- o to, 1995 6 - Trn Kim Khoa hc qun lý giỏo dc, mt s vn lý lun v thc tin NXB Giỏo dc; Qun lý v lónh o nh trng, H Ni 2007 - Phm... lc, bng nng lc, phm cht, uy tớn ca ngi qun lý (c quan qun lý) nhm s dng cú hiu qu nht cỏc tim nng, cỏc c hi ca t chc nhm t c mc ớch trong iu kin mụi trng luụn bin ng Ngy nay qun lý c coi l mt trong nm nhõn t phỏt trin kinh t xó hi, ú l vn; khoa hc k thut; ngun lc lao ng; ti nguyờn v qun lý 2) Chc nng qun lý Qun lý l mt hot ng c bit, cú tớnh sỏng to Hot ng qun lý cng phỏt trin khụng ngng t thp n cao,... non Quỏ trỡnh QL nhm tỏc ng vo quỏ trỡnh giỏo dc tr ti cỏc trng MN to ra cỏc iu kin thun li cho cỏc c s GDMN thc hin tt mc tiờu, k hoch o to nhm gúp phn nõng cao cht lng CS - GD tr trong cỏc trng MN Qun lý giỏo dc cú th c hiu l: Qun lý giỏo dc mm non l h thng nhng tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca cỏc cp qun lý n cỏc c s GDMN nhm to iu kin ti u cho vic thc hin mc tiờu giỏo dc o to Qun lý giỏo dc mm non . những lý do trên, tôi chọn đề tài Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình& quot;. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên. sở lý luận và thực trạng quản lý thực hiện chương trình GDMN mới hiện nay của HT các trường mầm non tỉnh Quảng Bình; đề xuất được các biện pháp quản lý việc thực hiện chương trình GDMN mới của. ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện đề tài Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới của hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn tỉnh Quảng Bình , tôi

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan