Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề phần thực hành ngành quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ đề số (30)

8 180 0
Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề phần thực hành ngành quản trị  doanh nghiệp vừa và nhỏ đề số  (30)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: QTDNVVN - TH 30 Hình thức thi: Viết Thời gian: 240 phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Bài 1 (70 điểm ) XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN TÂN HIỆP PHÁT TỪ 2015 - 2020 Mục tiêu: Mục tiêu của Công ty TNHH TM- DV Tân Hiệp Phát là tạo ra những sản phẩm thức uống tốt nhất, qua nhiều thương hiệu: Number 1, Trà xanh Không Độ, Trà thảo mộc Dr Thanh… đến với người tiêu dùng bởi hệ thống phân phối rộng khắp và trải đều trên 64 tỉnh thành ở Việt Nam. Định hướng phát triển: Định hướng phát triển của công ty là “Hôm nay phải hơn ngày hôm qua nhưng không bằng ngày mai” cùng với phương châm “thỏa mãn cao nhất mọi nhu cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng”. Quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế. Chứng nhận TQM (Total Quality Management) về chất lượng Triết lý kinh doanh: Triết ký kinh doanh của chúng tôi là phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao nhất, dịch vụ tốt nhất và phải hoạt động trên phương châm “Hôm nay phải hơn hôm qua nhưng không bằng ngày mai”. “Hôm nay phải hơn hôm qua nhưng không bằng ngày mai” - Tinh thần “ Không gì là không thể vượt qua” - Cam kết “Chất lượng tiêu chuẩn quốc tế” - “Định hướng theo tinh thần cao nhất của gia đình” - “Trở thành đối tác được tin cậy” - "Tinh thần làm chủ doanh nghiệp trong công việc”. - Tập đoàn THP phấn đấu là công dân có trách nhiệm và đáng kính trọng. Nhóm nghiên cứu và đề xuất chiến lược của tập đoàn TÂN HIỆP PHÁT đã tiến hành nghiên cứu để đưa ra chiến lược kinh doanh của mình từ năm 2015 – 2020. Một số thông tin được tóm tắt như sau: I. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI NHÓM NGHIÊN CỨU CÓ KẾT QUẢ NHƯ SAU: Bảng 1: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert (TÂN HIỆP PHÁT) STT CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 1 2 3 4 5 TỔNG SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI HƯỚNG TÁC ĐỘNG 1 Chính trị ổn định 4 6 8 7 5 30 + 2 Các chương trình thể thao - giải trí tổ chức ngày càng nhiều 3 8 7 8 4 30 + 3 Khí hậu nắng nóng phù hợp với nhu cầu nước giải khát 2 7 10 9 2 30 + 4 Công nghệ thông tin truyền thông phát triển 6 5 9 7 3 30 + 5 Thu nhập người dân ngày càng tăng 4 6 14 4 2 30 + 6 Thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu 1 4 15 6 4 30 + 7 Rào cản gia nhập ngành thấp 4 8 9 6 3 30 - 8 Chịu sự cạnh tranh của các tập đoàn mang tầm quốc tế 4 4 2 1 0 10 30 - 9 Đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng nhiều 1 7 9 8 5 30 - 10 Thị hiếu của người dân đòi hỏi ngày càng cao 9 6 10 3 2 30 - 11 Sự phát triển công nghệ cao 7 12 4 4 3 30 - 12 Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng 1 0 7 6 4 3 30 - TỔNG CỘNG Ghi chú: Thang điểm được chia theo phương pháp Likert 1 điểm: Không quan trọng 2 điểm: Tương đối quan trọng – Quan trọng ở mức độ yếu 3 điểm: Quan trọng – Quan trọng ở mức độ trung bình 4 điểm: Khá quan trọng – Quan trọng ở mức độ khá 5 điểm: Rất quan trọng – Quan trọng ở mức độ cao Bảng 2: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại (TÂN HIỆP PHÁT) STT CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 1 2 3 4 TỔNG SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI 1 Chính trị ổn định 4 6 12 8 30 2 Các chương trình thể thao - giải trí tổ chức ngày càng nhiều 6 9 8 7 30 3 Khí hậu nắng nóng phù hợp với nhu cầu nước giải khát 3 9 10 8 30 4 Công nghệ thông tin truyền thông phát triển 6 7 11 6 30 5 Thu nhập người dân ngày càng tăng 0 2 6 22 30 6 Thuận lợi trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu 2 3 3 22 30 7 Rào cản gia nhập ngành thấp 4 11 9 6 30 8 Chịu sự cạnh tranh của các tập đoàn mang tầm quốc tế 2 6 9 13 30 9 Đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng nhiều 5 5 8 12 30 10 Thị hiếucủa người dân đòi hỏi ngày càng cao 3 15 11 1 30 11 Sự phát triển công nghệ cao 9 8 9 4 30 12 Các sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng 8 9 7 6 30 TỔNG CỘNG Ghi chú: Điểm phân loại như sau: 1 điểm: yếu nhiều nhất 2 điểm: yếu ít nhất 3 điểm: mạnh ít nhất 4 điểm: mạnh nhiều nhất Sau khi phân tích 2 đối thủ cạnh tranh chính là COCACOLA và PEPSI Nhóm chuyên gia đánh giá về mức quan trọng của các yếu tố trong ngành nước giải khát được đánh giá như sau: Bảng 3: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert (Nước giải khát) TT CHỈ TIÊU 1 2 3 4 5 Tổng số người trả lời 1 Giá cả 5 7 5 8 5 30 2 Khả năng tài chính 7 9 6 4 4 30 3 Hệ thống phân phối rộng rãi 4 5 6 7 8 30 4 Uy tín thương hiệu 3 5 5 7 10 30 5 Sự đa dạng của sản phẩm 3 8 6 7 6 30 6 Tốc độ tung sản phẩm mới 1 2 8 10 9 30 7 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 6 8 6 6 30 8 Hoạt động quảng cáo 3 3 3 6 15 30 9 Mở rộng thị trường 3 5 6 9 7 30 10 Hoạt động PR 2 1 7 6 14 30 TỔNG CỘNG Ghi chú: Thang điểm được chia theo phương pháp Likert 1 điểm: Không quan trọng 2 điểm: Tương đối quan trọng – Quan trọng ở mức độ yếu 3 điểm: Quan trọng – Quan trọng ở mức độ trung bình 4 điểm: Khá quan trọng – Quan trọng ở mức độ khá 5 điểm: Rất quan trọng – Quan trọng ở mức độ cao Bảng 4: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại để hình thành ma trận hình ảnh cạnh tranh (TÂN HIỆP PHÁT) TT CHỈ TIÊU 1 2 3 4 Tổng số người trả lời 1 Giá cả 5 2 5 18 30 2 Khả năng tài chính 6 8 8 8 30 3 Hệ thống phân phối rộng rãi 2 2 4 22 30 4 Uy tín thương hiệu 10 12 5 3 30 5 Sự đa dạng của sản phẩm 0 2 3 25 30 6 Tốc độ tung sản phẩm mới 3 3 4 20 30 7 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 3 5 11 10 29 8 Hoạt động quảng cáo 2 5 14 9 30 9 Mở rộng thị trường 8 9 6 7 30 10 Hoạt động PR 3 7 11 9 30 TỔNG CỘNG 35 64 86 114 Bảng 5: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại để hình thành ma trận hình ảnh cạnh tranh (COCACOLA) T T CHỈ TIÊU 1 2 3 4 Tổng số người trả lời 1 Giá cước 6 9 8 7 30 2 Khả năng tài chính 5 10 9 6 30 3 Hệ thống phân phối rộng rãi 4 9 10 7 30 4 Uy tín thương hiệu 5 10 9 6 30 5 Tầm nhìn của bộ máy lãnh đạo 7 12 7 4 30 6 Sự đa dạng của các gói cước 6 12 8 4 30 7 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 6 9 7 8 30 8 Năng lực của nhân viên 6 7 8 9 30 9 Tốc độ mạng 8 6 7 9 30 10 Hoạt động PR 7 9 8 6 30 TỔNG CỘNG Bảng 6: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại để hình thành ma trận hình ảnh cạnh tranh (PEPSI) TT CHỈ TIÊU 1 2 3 4 Tổng số người trả lời 1 5 9 9 7 30 2 Khả năng tài chính 2 7 3 18 30 3 Hệ thống phân phối rộng rãi 4 9 10 7 30 4 Uy tín thương hiệu 1 3 5 21 30 5 Sự đa dạng của sản phẩm 5 5 9 15 30 6 Tốc độ tung sản phẩm mới 6 6 8 10 30 7 Dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 9 7 10 30 8 Hoạt động quảng cáo 6 7 8 9 30 9 Mở rộng thị trường 5 8 7 10 30 10 Hoạt động PR 7 7 8 8 30 TỔNG CỘNG Ghi chú:(BẢNG 4,5,6) Điểm phân loại như sau: 1 điểm: yếu nhiều nhất 2 điểm: yếu ít nhất 3 điểm: mạnh ít nhất 4 điểm: mạnh nhiều nhất II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA CÔNG TY THÔNG QUA VIỆC ĐIỀU TRA CÁC CHUYÊN GIA NHÓM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP ĐƯỢC KẾT QUẢ NHƯ SAU Bảng 7: Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert (TÂN HIỆP PHÁT) STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 1 2 3 4 5 TỔNG SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI HƯỚNG TÁC ĐỘNG 1 Vốn đầu tư mạnh 0 1 8 10 11 30 + 2 Nguồn nhân lực được đào tạo có chuyên môn 1 3 6 11 9 30 + 3 Dây chuyền công nghệ hiện đại 0 5 8 9 8 30 + 4 Hệ thống kênh phân phối rộng và mạnh 0 0 4 11 15 30 + 5 Thường xuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm mới 0 3 2 5 20 30 + 6 Thương hiệu lâu đời 3 5 6 9 7 30 + 7 Hoạt động quảng cáo và PR mạnh mẽ 1 5 7 9 8 30 + 8 Mức giá của sản phẩm phù hợp nguời tiêu dùng 3 4 8 7 8 30 - 9 Nguồn lực tài chính thấp hơn so với các tâp đoàn lớn 8 7 6 5 4 30 - 10 Năng lực quản lý chưa đồng nhất từ trên xuống dưới 6 7 8 6 3 30 - 11 Kỹ năng bán hàng của nhân viên chưa cao. 3 2 4 5 16 30 - 12 Chất lượng sản phẩm chưa được đánh giá cao 3 5 7 6 9 30 - TỔNG ĐIỂM Ghi chú: Thang điểm được chia theo phương pháp Likert 1 điểm: Không quan trọng 2 điểm: Tương đối quan trọng – Quan trọng ở mức độ yếu 3 điểm: Quan trọng – Quan trọng ở mức độ trung bình 4 điểm: Khá quan trọng – Quan trọng ở mức độ khá 5 điểm: Rất quan trọng – Quan trọng ở mức độ cao Bảng 8: Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại (TÂN HIỆP PHÁT) STT CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG 1 2 3 4 TỔNG SỐ NGƯỜI TRẢ LỜI 1 Vốn đầu tư mạnh 5 5 8 12 30 2 Nguồn nhân lực được đào tạo có chuyên môn 2 12 10 6 30 3 Dây chuyền công nghệ hiện đại 0 1 17 12 30 4 Hệ thống kênh phân phối rộng và mạnh 4 10 9 7 30 5 Thường xuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm mới 5 9 10 6 30 6 Thương hiệu lâu đời 5 8 10 7 30 7 Hoạt động quảng cáo và PR mạnh mẽ 2 2 4 22 30 8 Mức giá của sản phẩm phù hợp nguời tiêu dùng 10 7 8 5 30 9 Nguồn lực tài chính thấp hơn so với các tâp đoàn lớn 4 7 11 8 30 10 Năng lực quản lý chưa đồng nhất từ trên xuống dưới 0 5 16 9 30 11 Kỹ năng bán hàng của nhân viên chưa cao. 8 10 6 6 30 12 Chất lượng sản phẩm chưa được đánh giá cao 9 11 10 0 30 TỔNG ĐIỂM Ghi chú: Điểm phân loại như sau: 1. điểm: yếu nhiều nhất 2. điểm: yếu ít nhất 3. điểm: mạnh ít nhất 4. điểm: mạnh nhiều nhất Yêu cầu: Dựa vào những thông tin được cung cấp từ nhóm nghiên cứu và kiến thức hiểu biết thực tế về tập đoàn TÂN HIỆP PHÁT kết hợp với những kiến thức về ngành quản trị, anh (chị) hãy lập các ma trận Bài 2 : (30 điểm ) Các trường tự ra bài theo modul, môn học tự chọn ……….,ngày…….tháng……năm …… DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỂ Lưu ý: − Sinh viên không sử dụng tài liệu, điện thoại và máy vi tính. − Giám thị không giải thích gì thêm. . – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 – 2012) NGHỀ: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: QTDNVVN - TH 30 Hình thức thi: Viết Thời gian:. mãn cao nhất mọi nhu cầu hiện có và tiềm ẩn của khách hàng”. Quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế. Chứng nhận TQM (Total Quality Management) về chất lượng Triết lý kinh doanh: Triết ký kinh doanh. nhất Yêu cầu: Dựa vào những thông tin được cung cấp từ nhóm nghiên cứu và kiến thức hiểu biết thực tế về tập đoàn TÂN HIỆP PHÁT kết hợp với những kiến thức về ngành quản trị, anh (chị) hãy

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan