Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam

11 2.9K 8
Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định của các điều ước quốc tế song phương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về nguyên tắc, các cơ quan tư pháp có thể thực hiện các hành vi tố tụng theo thẩm quyền (thu thập chứng cứ, tống đạt giấy triệu tập đến tòa án..) trong phạm vi lãnh thổ của nước có cơ quan tư pháp đó.

Lời mở đầu Nước ta dang trình mở cửa hội nhập, mở rộng quan hệ với nước giới Quá trình hội nhập mở rộng quan hệ quốc tế đem lại nhiều tiềm hội cho phát triển đất nước, nhiên, tính chất phức tạp, khó khăn quan hệ quốc tế đặt nhiều vấn đề đòi hỏi hợp tác Việt Nam với nước Tương trợ tư pháp công cụ trợ giúp hữu hiệu để giải vấn đề Nhận thức rõ điều này, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề tương trợ tư pháp, đặc biệt điều ước song phương Việt Nam với nước, nhiên, bên cạnh điểm đạt vấn đề ủy thác tư pháp nhiều hạn chế cần sớm bổ sung, khắc phục Trong phạm vi tập lớn môn tư pháp quốc tế, em định thực nghiên cứu đề tài “Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với nước Thực tiễn thực ủy thác tư pháp quốc tế Việt Nam nước ký kết điều ước quốc tế vấn đề ?” để làm rõ vấn đề ủy thác quốc tế theo quy định điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với nước thực tiễn thực để qua có số đề xuất nhằm nâng cao hiệu ủy thác quốc tế giai đoạn I Ủy thác tư pháp quốc tế theo quy định điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với nước Về nguyên tắc, quan tư pháp thực hành vi tố tụng theo thẩm quyền (thu thập chứng cứ, tống đạt giấy triệu tập đến tòa án ) phạm vi lãnh thổ nước có quan tư pháp Muốn thực hành vi nước ngồi, quan tư pháp phải nhận chấp thuận cụ thể nước nơi hành vi thực sở ủy thác tư pháp quốc tế, tức yêu cầu văn thức quan tư pháp nước (thường tòa án) quan tư pháp nước (thường tòa án hữu quan cấp) thực hành vi tố tụng riêng biệt lãnh thổ nước theo nội dung, định văn yêu cầu Ủy thác tư pháp việc tòa án nước nhờ tịa án nước ngồi thực giúp hành vi tố tụng riêng lẻ cần thiết để bảm đảm giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Nội dung ủy thác quốc tế điều ước quốc tế song phương Việt Nam kí kết với nước Nội dung ủy thác tư pháp quốc tế phong phú tùy thuộc vào trường hợp cụ thể chúng yêu cầu tống đạt đương (thường bị đơn) giấy triệu tập đến phiên tòa nước ngoài- yêu cầu lấy lời khai đương sự, nhân chứng- giám định nhóm máu (thường để giải vụ kiện truy nhận cha cho con); xác định mức thu nhập thực tế người phải cấp dưỡng, phải bồi thường thiệt hại Tùy vào nội dung hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với nước cụ thể mà nội dung tương trợ tư pháp khác Ví dụ Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga (ký ngày 25/8/1998) Việt Nam với Liên Bang Nga nội dung ủy thác gồm vấn đề như: Triệu tập người làm chứng người giám định (Điều 8), tống đạt giấy tờ (Điều 9), cung cấp thông tin (Điều 12), chuyển giao đồ vật tiền (Điều 13), xác minh địa thông tin khác (Điều 14), công nhận giấy tờ (Điều 15) Gửi giấy tờ hộ tịch giấy tờ khác (Điều 16)… Trong đó, có điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết lại quy định cụ thể vấn đề ủy thác Hiệp định hợp tác ni ni nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Pháp lại quy định biện pháp hợp tác nhằm nâng cao hợp tác hai nước việc nhận nuôi nuôi công dân hai nước Về cách thức liên hệ Các quan tư pháp giữ cho ủy thác thác tư pháp quốc tế thông qua đường ngoại giao thông qua phương tiện bưu điện, telex, fax…Tùy nội dung cụ thể điều ước song phương mà bên kí kết, ủy thác giữ trực tiếp quan tư pháp hữu quan thơng qua quan nhà nước Trung ương có thẩm quyền, giao thông viên đặc nhiệm quan tư pháp nước yêu cầu ủy quyền thực Ví dụ: Trong Điều 3, “Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga” quy định “1 Về vấn đề Hiệp định điều chỉnh, Cơ quan Tư pháp liên hệ với qua quan trung ương Nhằm mục đích thực hiệp định này, Cơ quan trung ương phía Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phía Liên Bang Nga Bộ Tư pháp Liên Bang Nga Tổng viện kiểm sát Liên Bang Nga Các quan Bên ký kết có thẩm quyền vấn đề dân hình liên hệ với tương trợ tư pháp phải thông qua Cơ quan tư pháp Những ủy thác tư pháp chuyển thông qua Cơ quan trung ương Các quan trung ương thỏa thuận vấn đề cụ thể mà Cơ quan tư pháp Bên ký kết liên hệ trực tiếp với nhau” Cịn Điều “Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân nước CHXHCN Việt Nam nước Cộng hòa Pháp” lại xác định Cơ quan trung ương Bộ tư pháp hai nước: “1 Bộ tư pháp hai Nước ký kết Cơ quan trung ương chịu trách nhiệm thực đầy đủ nghĩa vụ quy định Hiệp định Các quan trung ương liên hệ trực tiếp với nhau; gửi yêu cầu tương trợ tư pháp kèm theo dịch ngôn ngữ Nước ký kết yêu cầu” Các thức thực Thực tiễn tư pháp Việt Nam thời gian qua cho thấy số lượng ủy thác quốc tế ngày tăng, có loại ủy thác theo điều ước quốc tế (Hiệp định tương trợ tư pháp) có loại ủy thác ngồi điều ước quốc tế Theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngồi ủy thác quốc tế phương tiện để nước ký kết thực tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, hôn nhân- gia đình hình Các ủy thác tư pháp theo hiệp định phải lập thành văn Văn ủy thác phải người đại diện quan yêu cầu ký tên, đóng dấu hợp pháp Các văn ủy thác tư pháp phải quan tư pháp nước ký kết gửi cho thông qua Cơ quan trung ương Bộ tư pháp (riêng vấn đề hình gửi thơng qua Viện kiểm sát tối cao) Nhìn chung, theo quy định điều ước song phương mà ta kí kết, ủy thác tư pháp thực theo cách thức sau: - Khi thực ủy thác tư pháp, quan yêu cầu áp dụng pháp luật nước Theo đề nghị quan yêu cầu, quan yêu cầu áp dụng quy phạm luật tố tụng nước ký kết yêu cầu, quy định phạm luật khơng mâu thuẫn với pháp luật nước yêu cầu Điều “Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cộng hòa nhân dân trung hoa”, Điều “Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga”…và quy định điều ước song phương khác xác định việc quan yêu cầu áp dụng pháp luật nước thực ủy thác tư pháp - Nếu khơng tìm thấy người cần tìm theo địa nêu văn ủy thác quan yêu cầu áp dụng tất biện pháp cần thiết để xác minh địa người đó; - Theo đề nghị quan yêu cầu, quan yêu cầu thông báo cho quan yêu cầu thời gian địa điểm thực ủy thác; - Để thực ủy thác, quan yêu cầu lập giấy tờ tương ứng nói rõ thời gian, địa điểm thực gửi giấy tờ cho quan yêu cầu Nếu việc ủy thác không thực gửi trả lại giấy tờ, quan yêu cầu cần thông báo lý không thực - Nếu quan u cầu khơng có thầm quyền thực ủy thác tư pháp quan chuyển ủy thác cho quan có thẩm quyền theo thể thức xác định ủy thác tư pháp quốc tế Trong trường hợp chưa có hiệp định liên quan ủy thác tư pháp quốc tế thực Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật tố tụng dân quy định việc ủy thác tư pháp tố tụng dân phải tiến hành theo quy tắc thủ tục sau: - Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho tịa án nước ngồi thực ủy thác tư pháp tịa án nước ngồi việc tiến hành số hoạt động tố tụng dân theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập theo nguyên tắc có có lại - Tịa án Việt Nam khơng chấp nhận việc thực ủy thác tư pháp tịa án nước ngồi trường hợp sau: + Việc thực ủy thác tư pháp xâm hại đến chủ quyền Việt Nam đe dọa đến an ninh quốc gia Việt Nam; + Việc thực ủy thác tư pháp khơng thuộc thẩm quyền tịa án Việt Nam - Trong trình thực ủy thác tư pháp phải tuân theo thủ tục sau: + Việc Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho tịa án nước ngồi tịa án nước ngồi ủy thác tư pháp cho tòa án Việt Nam phải lập thành văn gửi đến quan có thẩm quyền Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập theo quy định pháp luật Việt Nam; + Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam nhận văn ban ủy thác tư pháp phải chuyển cho Tịa án Việt Nam quan có thẩm quyền nước nhận văn ủy thác Tòa án Việt Nam II Thực tiễn thực ủy thác tư pháp quốc tế Việt Nam nước ký kết điều ước quốc tế vấn đề này? Đánh giá tình hình thực Nhìn chung, việc thực uỷ thác tư pháp (với nước ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với nước chưa ký kết Hiệp định) năm gần vào nếp, đáp ứng yêu cầu đặt Tuy nhiên, đánh giá tồn cơng tác này, nêu lên số nhược điểm nguyên nhân sau: Một là, tiến độ thực uỷ thác tư pháp, chậm so với yêu cầu Nguyên nhân chủ yếu Tồ án địa phơng cha có cán chuyên trách, thiếu phơng tiện lại, cha có biện pháp chế tài bị đơn không thi hành giấy gọi đến Toà án, địa đơng cần tống đạt giấy tờ lấy lời khai khơng xác Các Tồ án Việt Nam thờng phải nhiều thời gian cho việc xác minh địa đơng ghi hồ sơ uỷ thác Có uỷ thác khơng thể thực khơng thể tìm được địa đơng sự, đơng chuyển nơi ở, chí có nhiều trường hợp đương sống bất hợp pháp nước có Tồ án gửi uỷ thác, trốn sang tỵ nạn nước khác Thực trạng xảy nhiều uỷ thác Cộng hoà Séc vụ kiện truy nhận cha cấp dưỡng nuôi Hai là, chất lượng thực uỷ thác, nhiều Toà án địa phương chưa thực nghiêm túc theo hớng dẫn Bộ Tư pháp Thông tư số 163/HTQT ngày 25/3/1991 việc thực uỷ thác tư pháp Tồ án nước ngồi Bên cạnh đó, cịn có Tồ án (nhất Tồ án tỉnh phía Nam) chưa quan tâm mức đến việc thực uỷ thác tư pháp, hồ sơ thực uỷ thác thiếu giấy tờ theo hớng dẫn, biên tống đạt giấy tờ không lập theo quy định (không đầy đủ chữ ký Thẩm phán (chủ toạ), cán th ký, ngời nhận tống đạt nhiều cịn khơng có dấu Tồ án) Đặc biệt, Tồ án cịn cha quan tâm thực quy định thủ tục liên hệ với Toà án nước gửi hồ sơ cho Tồ án nước ngồi Mặc dù có hớng dẫn Bộ Tư pháp, nhiều trờng hợp Tồ án khơng làm theo hớng dẫn, khơng có Cơng văn trả lời Tồ án nước ngồi kết thực uỷ thác Trong hớng dẫn Bộ Tư pháp nêu rõ tính hợp lệ hợp thức hồ sơ uỷ thác, nhng nhiều Toà án ta cha quan tâm đến vấn đề Ba là, việc thực uỷ thác tư pháp Tồ án nước u cầu thơng qua đại sứ quán Việt Nam nước việc tống đạt giấy tờ lấy lời khai công dân Việt Nam tạm trú nước đương vụ kiện dân sự, lao động nhân gia đình, Tồ án nước xem xét thụ lý, nhìn chung giải chậm Phải thừa nhận năm qua, đặc biệt năm gần đây, Cục Lãnh Bộ Ngoại giao nh Đại sứ quán, Lãnh quán Việt Nam nước có nhiều cố gắng, nỗ lực thực yêu cầu thu kết khả quan, so với năm trước Tuy vậy, loại uỷ thác ngày nhiều, việc thực cần phải quan tâm nhiều đáp ứng yêu cầu Toà án nước, mặt tiến độ thời gian (nhiều uỷ thác có phải năm thực được, Tồ án bị phụ thuộc khống chế thời hạn thụ lý phải đa vụ án xét xử theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự) Bốn là, năm trở lại đây, vụ việc uỷ thác Toà án nước ta đề nghị Toà án nước hỗ trợ thực hành vi tư pháp ngày nhiều, nước cha ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp (nh Đài Loan) Trong cha có văn quy phạm pháp luật nước quy định trình tự, thủ tục thực uỷ thác tư pháp với nước cha ký kết điều ước quốc tế với nước ta, nên lâu quan Việt Nam biết nhờ qua đờng ngoại giao Vì thế, tiến độ chất lượng thực uỷ thác từ phía Tồ án nước ngồi (được u cầu) khác pháp luật nước quy định khác vấn đề này, nhng thờng kết chậm, cha đáp ứng yêu cầu Toà án nước 3 Giải pháp mặt tư pháp lý Một nguyên nhân tồn nêu nay, chưa có văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao (ở cấp luật, pháp lệnh) điều chỉnh hoạt động tương trợ tư pháp ký kết ngày nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp với nước thực tiễn hoạt động uỷ thác tư pháp ngày phát triển Đối với nước ký Hiệp định, Thông t liên số 139/TT-LB ngày 12/3/1984 Bộ Tư pháp – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Toà án nhân dân tối cao- Bộ Nội vụ- Bộ Ngoại giao việc thi hành Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nước ta với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa lỗi thời khơng cịn phù hợp với tình hình Đối với nước cha ký Hiệp định, hoạt động thực theo vụ việc cụ thể, khơng có chế qn Ban hành Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế Trong thời gian tới, theo chúng tôi, cần thiết phải xây dựng Pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế, vấn đề rộng, cha văn luật điều chỉnh, liên quan đến chức năng, nhiệm vụ không quan thuộc Chính phủ (Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng An…), quan quyền địa phơng mà cịn liên quan nhiều đến chức ngành Toà án, Kiểm sát Việc ban hành pháp lệnh Uỷ ban thờng vụ Quốc hội có giá trị ràng buộc (về nghĩa vụ pháp lý) Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thực hiện, đặc biệt chế phối hợp bộ, ngành đạo, hớng dẫn việc thực Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết Nếu xây dựng văn quy phạm pháp luật thấp mức Pháp lệnh, ví dụ Nghị định Chính phủ tương trợ tư pháp rõ ràng khơng đáp ứng yêu cầu này, quy định nghĩa vụ thực điều ước quốc tế cho Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ngược lại, thời điểm nay, xây dựng đạo luật tương trợ tư pháp quốc tế khơng hợp lý, để xây dựng đạo luật phức tạp địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức cần tính tốn, cân nhắc kỹ càng, thận trọng Hơn nữa, Chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội tải Pháp lệnh tương trợ tư pháp cần điều chỉnh nội dung sau đây: - Nguyên tắc thực tương trợ tư pháp quốc tế: quan có thẩm quyền thực tương trợ tư pháp quốc tế sở điều ước quốc tế ký kết Việt Nam với nước; trờng hợp khơng có điều ước quốc tế, tương trợ tư pháp thực theo nguyên tắc có có lại, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia bên có lợi - Điều kiện thực tương trợ tư pháp: quy định điều kiện cụ thể cho việc thực tương trợ tư pháp (hồ sơ, ngơn ngữ, thời hạn, chi phí…) - Trình tự, thủ tục thực tương trợ tư pháp: quy định thủ tục, trình tự thực tương trợ tư pháp theo yêu cầu Toà án, quan tư pháp nước Việt Nam, nh thủ tục thực tương trợ tư pháp Toà án, quan tư pháp Việt Nam quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước - Yêu cầu hồ sơ uỷ thác tư pháp quốc tế (giấy tờ, tài liệu, thủ tục dịch văn bản, cơng chứng, hợp pháp hố…) - Quản lý nhà nước công tác tương trợ tư pháp quốc tế: nội dung quản lý nhà nước; hệ thống quan thực chức quản lý nhà nước; nhiệm vụ Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; trách nhiệm chế phối hợp công tác bộ, quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngồi cơng tác quản lý nhà nước Tăng cường đàm phán, ký kết tham gia điều ước quốc tế Việt Nam ký kết 14 Hiệp định tương trợ tư pháp song phơng với nước, nhiều nước có đơng ngời Việt làm ăn sinh sống có nhu cầu tương trợ tư pháp cao như: Hoa Kỳ, úc, Canađa… lại cha có Hiệp định Điều gây nhiều khó khăn cho việc thực tương trợ tư pháp Trong thời gian tới, song song với thúc đẩy công tác đàm phán, ký kết Hiệp định song phương, Việt Nam cần tham gia vào số Công ước đa phơng vấn đề Việc tham gia Công ước đa phương tạo thuận lợi, để lúc hợp tác tương trợ tư pháp với nhiều nước thành viên Công ước, mở rộng phạm vi hợp tác mà không cần phải trực tiếp đàm phán với nước điều ước song phương Đối với hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam nay, theo chúng tôi, nước ta nên tham gia số công ước nh: Công ước LaHay năm 1956 tống đạt giấy tờ tư pháp tư pháp nước ngồi; Cơng ước LaHay năm 1970 thu thập chứng cho vụ kiện dân thơng mại… Đây cơng ước có nhiều nước tham gia, có phạm vi điều chỉnh liên quan vụ việc uỷ thác tư pháp tống đạt giấy tờ nh lấy lời khai, thu thập chứng vụ án dân – loại uỷ thác chiếm đa số hoạt động tương trợ tư pháp Toà án nước ta Củng cố sở pháp lý đóng vai trò quan trọng, tiên hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế Việc hoàn thiện pháp luật nhằm giải vấn đề vớng mắc như: tổ chức máy thực tương trợ tư pháp, quy trình uỷ thác tư pháp, chế phối hợp, chế hợp tác Toà án Việt Nam nước… Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác tương trợ tư pháp quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước, khuyến khích chủ thể pháp luật tham gia ngày nhiều vào quan hệ dân sự, kinh tế, thơng mại có yếu tố nước ngồi, với n tâm, tin tởng tranh chấp phát sinh họ (nếu có) giải cách ổn thoả, thông qua trợ giúp hữu hiệu hoạt động tương trợ tư pháp./ ... xác định ủy thác tư pháp quốc tế Trong trường hợp chưa có hiệp định liên quan ủy thác tư pháp quốc tế thực Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ luật tố tụng dân quy định việc ủy thác tư. .. pháp) có loại ủy thác ngồi điều ước quốc tế Theo quy định hiệp định tư? ?ng trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết với nước ngồi ủy thác quốc tế phương tiện để nước ký kết thực tư? ?ng trợ tư pháp lĩnh vực... án Việt Nam ủy thác tư pháp cho tòa án nước ngồi tịa án nước ngồi ủy thác tư pháp cho tòa án Việt Nam phải lập thành văn gửi đến quan có thẩm quy? ??n Việt Nam theo quy định Điều ước quốc tế mà Việt

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan