Sự du nhập, phát triển của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ở Nhật Bản

91 1.6K 14
Sự du nhập, phát triển của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ở Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mấy chục năm gần đây, do quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản càng ngày càng thắt chặt,

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội đặc biệt, đời tồn hàng vạn năm với nhân loại, nhu cầu tinh thần phận đông đảo nhân dân hầu khắp quốc gia hành tinh Với số hàng tỷ người giới gần 100% dân cư nhiều nước cụ thể theo tôn giáo khác nói rõ nhu cầu Tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống xã hội nhiều mặt người Tuy nhiên, xung quanh tượng tơn giáo cịn nhiều ý kiến khác giới nghiên cứu (và nói tượng xã hội có nhiều tranh cãi nhất) Chẳng hạn, tơn giáo tượng tích cực hay tiêu cực, có ảnh hưởng tốt hay xấu đến đời sống người, xã hội đánh giá sở khoa học Về mặt hình thái ý thức xã hội, tôn giáo lâu xem đối lập với khoa học cắt nghĩa tượng tơn giáo có chiều hướng gia tăng có phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ phạm vi tồn giới quốc gia? vấn đề quan hệ hay tác động, ảnh hưởng qua lại tơn giáo với trị, văn hóa, đạo đức, khoa học thân tôn giáo nội dung quan niệm có chứa đựng yếu tố trị, văn hóa, đạo đức, khoa học khơng? Có thể nói, vấn đề vấn đề có phạm vi rộng lớn có tính thời cấp thiết, vấn đề ảnh hưởng tôn giáo xã hội, người cần quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác Nhật Bản quốc gia có trình độ phát triển cao nhiều lĩnh vực Trong nguyên nhân tạo nên thành công chung quốc gia phải kể đến tác động văn hóa độc đáo mang sắc Nhật Bản (bao gồm văn hóa Phật giáo) Chỉ có nghiên cứu văn hóa Nhật Bản có văn hóa Phật giáo giúp ta cắt nghĩa phần thành công đất nước phát triển Khi nghiên cứu trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản nhiều ý kiến cho rằng, bành trướng tư tưởng, văn hóa Trung Hoa nhu cầu nội nước Nhật, môn phái Bukkyo (đạo Phật) giới quan cịn chứa đựng yếu tố tiêu cực, song khách quan mà nói, đạo Phật Nhật Bản nói chung có đóng góp tích cực cho phát triển xã hội Nhật Bản lịch sử Nghiên cứu đóng góp có ý nghĩa bổ ích cho chế định sách kinh tế - xã hội quốc gia Trong lịch sử nhân loại, nước có khác biệt truyền thống thể qua phong tục, tập quán, tính cách, lối ứng xử nhân dân đặc tính văn hóa khác lịch sử để lại, song dân tộc có nhiều nét tương đồng, Việt Nam Nhật Bản quốc gia nằm cộng đồng châu Á, có chung xuất phát điểm kinh tế nông nghiệp lúa nước, mà điểm bật hai nước mang dấu ấn đậm nét văn hóa Trung Hoa Do đó, nghiên cứu Nhật Bản nói chung, văn hóa Nhật Bản (bao gồm văn hóa Phật giáo) nói riêng, chắn Việt Nam tìm phần học kinh nghiệm bổ ích cho phát triển đất nước Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề "Sự du nhập, phát triển Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Mấy chục năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày thắt chặt, nhu cầu tiếp xúc, học hỏi Nhật Bản tăng lên, nhiều tác phẩm bàn văn hóa Nhật Bản giới thiệu Đáng ý sách Lịch sử văn hóa Nhật Bản G.B Samson (Nxb Khoa học xã hội, năm 1995) hay Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc Hữu Ngọc, xuất năm 1993 Trong tác phẩm đó, vấn đề Phật giáo Nhật Bản đề cập Có thể thấy, Phật giáo xem nhân tố góp phần tạo nên diện mạo văn hóa đầy tính đa sắc, độc đáo Nhật Bản Ngồi tác phẩm kể trên, cơng trình khoa học khác Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác (1994-1995); Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản (dịch năm 1990) hay nhiều cơng trình tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản đưa lại cách nhìn ngày đầy đủ chân thực văn hóa Nhật Bản nói chung, diện mạo Phật giáo Nhật Bản nói riêng Mặc dù vậy, việc nghiên cứu cách khái quát, hệ thống lịch sử Phật giáo Nhật Bản ảnh hưởng đời sống xã hội cần tiếp xúc Lý nghiên cứu Phật giáo Nhật Bản tồn nhiều bất đồng Chẳng hạn nguyên nhân làm cho Phật giáo tồn phát triển Nhật Bản hay đời sống tinh thần người Nhật Phật giáo có vị đến đâu? Tại Thiền yếu tố trội Phật giáo Nhật Bản? Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản số ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản 3.2 Nhiệm vụ: Luận văn có hai nhiệm vụ chủ yếu: - Khái quát bối cảnh lịch sử trình du nhập Phật giáo vào Nhật Bản số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản - Làm sáng tỏ số ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập chủ yếu đến phương diện lịch sử trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản phương diện như: Văn hóa nghệ thuật, đạo đức, phong tục lối sống Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: - Những tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta văn hóa tơn giáo - Một số thành tựu gần giới khoa học nghiên cứu Nhật Bản công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Ngoài phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp cấu trúc hệ thống, lịch sử, lơgíc, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác so sánh, phân tích tổng hợp 5 Đóng góp khoa học luận văn - Luận văn bước đầu khái quát số đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản - Góp phần đánh giá vai trò Phật giáo vào kho tàng văn hóa tinh thần Nhật Bản Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài góp phần gợi mở số vấn đề giúp nhà quản lý xã hội suy nghĩ việc khuyến khích đóng góp Phật giáo vào văn hóa dân tộc vận dụng điều kiện xã hội Việt Nam - Kết luận văn sử dụng vào trình nghiên cứu giảng dạy môn khoa học tôn giáo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN 1.1 ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI NHẬT BẢN Nhật Bản quần đảo gồm hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ có diện tích vào khoảng 322.000km2, tương đương với tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc hay gần diện tích lãnh thổ Việt Nam (329.000km 2) Phần lớn đảo có diện tích khơng lớn có đảo lớn là: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Quần đảo Nhật Bản nằm Tây Bắc lịng chảo Thái Bình Dương với chiều dài tổng cộng 4.000km Phần lớn lãnh thổ Nhật Bản núi (chiếm 70% diện tích đất đai) với nhiều núi cao Trong số dãy Alpơ có nhiều núi cao 3.000m, Fuji (Phú Sĩ) cao 3.776m Điểm đặc biệt là, Nhật Bản có nhiều núi lửa hoạt động, hàng năm gây nhiều tai họa cho người xã hội Với điều kiện núi cao, bờ biển gập ghềnh với vách đá thẳng đứng tạo cho Nhật Bản khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp Về mặt hình dạng lãnh thổ, trơng xa có người bảo có hình trăng lưỡi liềm, lại có người bảo có hình tằm, nhiều người tin rằng, Nhật Bản muốn tồn phải dựa vào Trung Quốc hình dạng Trung Quốc giống dâu Tuy nhiên, đốn nặng tính tư liệu thực tế lịch sử chứng minh rằng, sức tự cường người Nhật không xô đẩy họ vào đường lệ thuộc, ngược lại, Nhật Bản nước Đông Bắc Á không rơi vào họa thực dân thời dân hóa Về phương diện văn hóa, Nhật Bản tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa ngoại lai song họ quốc gia có sắc dân tộc độc đáo Về phương diện nhân chủng học, người Nhật Bản kết cộng hợp nhiều dòng máu nhiều tộc người khác Theo kết nhà nhân chủng học khảo cổ học, đất nước Nhật Bản có vết chân người vào cuối thời đại đồ đá (cách khoảng 3.000 năm) Xét mặt địa hình nhiều người phát thấy liên kết chặt chẽ lục địa Trung Hoa quần đảo Nhật Bản Từ có suy luận rằng, gốc gác người Nhật có quan hệ với tộc người đại lục Theo sách Lịch sử Phật giáo giới (tập 1, Nxb Hà Nội, 1995), cho xuất xứ người Nhật từ ba hệ lớn: - Tộc người Hà Di cũ: gốc da trắng châu Âu, vượt Xibêri đến Nhật Bản - Tộc người Thông Cổ Tư vốn sống Tây Á có tộc Thiên Tơn lớn Tộc người lấy đất Đại hòa làm nên gọi dân tộc Đại hòa Đây nòng cốt dân tộc Nhật Bản người Nhật Bản gốc - Một số tộc người thiểu số khác Những điều kiện tự nhiên đa dạng, khí hậu ơn đới, cối tốt tươi, rậm rạp có ảnh hưởng đến tính cách, tâm lý người Nhật, khiến cho họ có lịng dũng cảm, có tính tiến thủ mà biểu tượng ví núi Fuji Ngồi người Nhật cởi mở, nặng tính thực dụng với lĩnh thép hun đúc qua trình phát triển quốc gia Đánh giá vấn đề EDWIN.O.REISCMAUR cuốn: Nhật Bản khứ cho rằng: Ý thức tinh thần liên kết thị tộc niềm tin vào tầm quan trọng quyền lợi uy quyền cha truyền nối, chắn phải mạnh dân tộc này, sức mạnh ln chiếm ưu suốt lịch sử Nhật Bản cịn sống động nước Nhật đại Có lẽ hình ảnh người chiến sĩ quý tộc, người đàn ơng kỵ mã, lúc có vị trí quan trọng xã hội Nhật, hình ảnh mờ ảo Nhật Bản thời sơ khai vượt qua trận lũ văn minh vay mượn Trung Hoa để sau trỗi lên cột xương sống Nhật Bản thời phong kiến [26, tr 16] Về phương diện tín ngưỡng, người Nhật cổ đại sùng kính vị thần tự nhiên Từ sùng bái tự nhiên dẫn đến sùng bái tổ tiên Theo truyền thuyết, số lượng thần tự nhiên người Nhật có đến tám mươi vạn vị Ngồi ra, nhiều hiền tướng, hào kiệt suy tôn, thiêng hóa trở thành vị thần Trong số vị thần, Vũ Thiên Hồng tơn kính nhất, Tenno (Thiên Hồng) đại diện cho dịng dõi tôn quý, trở thành lãnh tụ tôn giáo trị Những thần linh người Nhật tơn kính thường gọi Kami Tín ngưỡng thờ Kami hay Shinto (Thần đạo) trở thành tín ngưỡng địa có lịch sử tồn xuyên suốt lịch sử Nhật Bản, chi phối mạnh mẽ hình thức tín ngưỡng khác Vì lẽ ấy, sau, Phật giáo du nhập, ta thấy lúc đầu phản ứng, sau kết hợp tùy tương quan lực lượng cụ thể, có lúc Phật giáo có ưu song nhìn chung, Shinto đóng vai trị trụ cột Ngun nhân tình hình chúng tơi trình bày phần sau Về phương diện tổ chức xã hội ta thấy, hai sách Kojiki (Cổ ký) Nihongi (Nhật Bản thư ký) mang nhiều tính truyền thuyết thần thoại tài liệu quan trọng để nghiên cứu xã hội Nhật Bản cổ đại Theo sách (sách viết từ kỷ thứ VIII) Nhật Bản bắt đầu tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng ngoại lai (Khổng giáo, Phật giáo) song ảnh hưởng khơng làm lu mờ tính dân tộc tín ngưỡng truyền thống Qua truyền thuyết câu chuyện dân gian, hình dung xã hội Nhật Bản tồn nguyên tắc quân chủ Học thuyết Shinto (con đường thần thánh) khơng mạnh làm say lịng người tôn giáo thực thụ thể rõ ý thức dân tộc người Nhật Trong tín ngưỡng Shinto, ước nguyện sống tốt đẹp pha quyện với lòng yêu nước người Nhật nghĩ rằng, đất nước họ thần thánh Ai thần thánh tin cẩn giao quyền cai trị đất nước Vì lẽ đó, đời sống, đạo Shinto đạo ý thức cộng đồng Theo đó, cá nhân tồn thành viên gia đình Một gia đình tồn thành viên quốc gia Hiện phải hy sinh cho truyền thống khát vọng tương lai Điều giống Việt Nam với đạo Tổ, với việc thờ vua Hùng, Thiên tử, thành hồng dịng họ Thơng qua chuyện kể ta thấy rằng, quyền lực xã hội tập trung Tenno quyền lực khơng phải lúc thực sn sẻ Chính quyền Trung ương Tenno có quyền lực cai quản tộc người khác, có tộc người mạnh Những tộc người thần phục Tenno có quyền lực độc lập, có khả kiểm sốt đất đai cư dân Tenno thường đại diện cho tộc người lớn mạnh coi sứ giả, đại diện cho thần dân mối quan hệ với thần thánh Quyền lực đó, mang tính tơn giáo nhiều tính trị Các đại thần, thường người đứng đầu dòng họ quý tộc Nakutomi Imibe Họ chúa đất có quyền lực, quyền lực trì theo kiểu cha truyền nối mặt tơn giáo Thường người đứng đầu năm hai lần, làm chủ lễ đọc kinh cầu nguyện dịp lễ tẩy rửa, cầu xin thần linh trút bỏ cho dân lành ô uế tội ác Tùy theo tương quan lực lượng dòng họ mà qui định dòng họ đảm nhiệm chức Vì xã hội Nhật Bản cổ, tranh giành dòng họ hay xảy Việc chọn người đứng 10 đầu tộc người có số tiêu chí định, họ người giàu có, có khả sản xuất đồ quý hay có tay nghề cao số ngành thủ cơng mỹ nghệ Cuối cùng, nói, xã hội Nhật Bản cổ đại, tầng lớp quý tộc chúa đất trung ương địa phương với vây cánh họ chi phối quyền lực triều đình Họ buộc triều đình có hành động theo ý muốn họ kể việc bành trướng lãnh thổ Họ xây dựng vây cánh lơi kéo thủ lĩnh địa phương theo Chính sách họ tập hợp người thợ giỏi, cho họ quyền lợi thỏa đáng để lôi kéo họ Trong bối cảnh lịch sử vậy, Phật giáo du nhập Lúc đầu đưa vào Nhật Bản thơng qua vai trị người Triều Tiên, Trung Hoa vốn người bn bán tù binh Sau đó, nhờ nâng đỡ quyền, Phật giáo thức thừa nhận phát triển nhanh 1.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHẬT GIÁO Ở NHẬT BẢN 1.2.1 Một số quan điểm khác du nhập Phật giáo vào Nhật Bản Cho đến tranh luận động dẫn đến du nhập, bám rễ Phật giáo vào Nhật Bản chưa đến thống cần thiết Có thể thấy có hai loại quan điểm chính: Loại thứ cho rằng, du nhập Phật giáo vào Nhật Bản động từ phía Trung Hoa bành trướng tư tưởng, văn hóa Trung Hoa; loại thứ hai cho rằng, tiếp nhận diễn sở nhu cầu nội người Nhật Bản hay người Nhật chủ động tiếp nhận Phật giáo Theo ý kiến chúng tôi, phát triển văn hóa Nhật Bản nói riêng văn hóa nói chung khơng trình nhất, dân tộc liên tục có tiếp xúc văn hóa dù 77 riêng từ đôi đũa cầm bát canh cho người Món canh tương có chất bình dân, dân dã thiếu cho dù bữa cơm thịnh soạn hay đạm bạc Trong phong tục tập quán người Nhật, việc chia tách để tìm ảnh hưởng Phật hay ảnh hưởng Nho, tơn giáo hay tục nhiều khó khăn Tuy nhiên xuyên thấm qua phong tục, tập quán dáng dấp Phật giáo lại nhận Đó mềm mại giao tiếp ứng xử, nhân quan hệ với thiên nhiên, người, lối sống cá nhân cần cù, cần kiệm giản dị, khả siêu nhìn ngắm tạo vật lóe sáng hành động dồn nén Những giá trị đồng thời giá trị ẩn chứa Phật giáo Nhà nghiên cứu văn hóa Đỗ Lai Thúy bài: Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản cho rằng: Văn hóa Nhật Bản đập vào ý người quan sát, trước hết yếu tố đối nghịch Nhân ái, mềm mại đạo Phật (Tịnh Độ tông), vụ nghĩa, cứng rắn đến tàn nhẫn võ sĩ đạo, thực dụng Khổng giáo mơ mộng, siêu thoát Thiền [44, tr 81-82] Người dân Nhật có truyền thống kiểm điểm sống trần tục, tìm đến nơi sáng tâm hồn theo kiểu thiền sư chìm đắm vào suy tưởng mà khơng ý đến ảnh hưởng ngoại cảnh Bởi vậy, vào mùa xuân hàng năm, người dân xứ hoa anh đào tới chùa để nghe 108 tiếng chuông biểu 108 điều sám hối mê ám người gian Bất lễ, trộm cắp, hại người, vu cáo, chèn ép, tham ô bị “đánh địn” ném vào khoảng khơng, trơi nơi xa xăm đừng trở lại 78 Không phong tục, tập quán, dấu ấn Phật giáo lễ hội dân gian đậm nét Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, khơng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa (có Nho giáo Phật giáo) diện mạo lễ hội Nhật Bản khó lịng đạt đến đa dạng phong phú ngày Sách Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác cho rằng, nhiều lễ hội truyền thống Nhật Bản bắt nguồn từ Trung Quốc để biến đổi để phù hợp với đặc điểm tự nhiên gần gũi với tập quán Nhật Bản, tạo nên nét đặc trưng riêng có Nhật Bản ngày nay; theo dõi lễ hội hàng năm, ta thấy văn hóa Nhật Bản thấm đậm màu sắc đạo Shinto, đồng thời lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ đạo Phật Ở Nhật Bản lưu truyền truyền thống hòa hợp tâm linh người Thần, Phật lòng cảm tạ ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng Quả vậy, lễ hội Nhật Bản phần lễ có quan hệ với thiêng liêng, Thần, Phật Đối với thiêng liêng, người Nhật cung kính, hành lễ để tỏ rõ kính trọng, lịng biết ơn cầu mong giúp đỡ, che chở Lễ hội Nhật Bản thường tổ chức theo mùa năm mà địa điểm đền đạo Shinto hay chùa viện Phật giáo Trong lịch sử Nhật Bản, có giai đoạn Thần - Phật hợp nhất, nữa, ảnh hưởng Phật giáo nên đền thờ Shinto thường có pha trộn Hơn Kami Shinto khơng có hình hài mà thực thể trừu tượng, đạo Shinto, phải dung nạp yếu tố Phật giáo Đó hệ thống tượng Phật đa dạng mà nhiều người Nhật tin rằng, thần thánh Shinto đệ tử Phật nên có hình tượng Phật Vào mùa xuân, giống Trung Quốc, Việt Nam hay Triều Tiên, người Nhật Bản tổ chức nhiều lễ hội để đón mừng năm Trong lễ hội ấy, người ta làm lễ cúng gia tiên, thực nghi thức để trừ tà, đuổi quỷ cầu chúc cho người thân năm mạnh khỏe 79 thịnh vượng Sau đó, kéo đến đền, chùa để lễ Thần, Phật, để nghe 108 tiếng chuông chùa nhằm lọc thân tâm Lễ hội đền Tosho hội rước xe Takayama lễ quan trọng Đền Tosho xây dựng năm 1624 hoàn thành năm 1626 vùng núi Hida quận Gifu thuộc thành phố lịch sử Takayama Đây đền gỗ kiến trúc theo kiểu truyền thống Trong lễ hội, có 12 xe rước dùng cho lễ hội mùa xuân 11 dùng cho lễ hội mùa thu Trong lễ hội mùa xuân, theo sau 12 xe rước diễu hành khắp thành phố đông đảo tầng lớp dân cư Mục đích lễ hội cầu cho sản xuất phát triển, mùa màng bội thu, cầu cho người quản lý đất nước coi trọng nghề nông Trong lễ hội cầu mùa, nhà tu hành đại diện cho Tenno thành kính nói lên cơng đức thần thánh, trời, Phật “Trời, Phật ban cho mùa màng tươi tốt, lúa ngô đầy đồng, thấu hiểu lao động nặng nhọc mồ hôi nước mắt, chân lấm tay bùn muôn dân” [34, tr 123] Theo truyền thống, lễ hội theo mùa năm Thơng thường tháng giêng có lễ tết ngun đán, tết bảy loài hoa cỏ, lễ thành nhân Tháng có lễ tết Tiết Phân, lễ Cúng Kim Tháng có lễ Tiết hoa anh đào, có lễ ngày xuân phân Trong tháng có lễ Obon (xá tội vong nhân) quan trọng Cũng Việt Nam, lễ xá tội vong nhân lễ hội Phật giáo cúng vong linh người Lễ hội bắt nguồn từ điển tích Phật giáo Nó cho rằng, xưa có vị đại đệ tử Phật tên Mục Kiều Liên Khi tu đắc đạo, nhờ phép thần thông quảng đại mà Ngài nhìn thấu tầng địa ngục Ơng thấy mẹ bị cực hình đày đoạ, cực hình “chân treo ngược” Thương mẹ, ơng đến cầu Phật tổ Phật tổ khuyên ông nên dùng tâm lực mình, tổ chức bố thí chúng sinh để dùng nghiệp thân chuyển nghiệp ác cho mẹ Vâng lời, ông tổ chức lễ đại thí nhân gian, nhờ mẹ ơng vãng sanh thành người (sau theo Phật đắc chánh quả) 80 Ở Nhật Bản, người ta tin rằng, vào rằm tháng 7, vong hồn trở Bởi vậy, người ta châm lửa trước cổng nhà để nghênh đón, thắp đèn lồng nhà để đợi, Sau người lui tới chùa chiền, làm lễ dâng hương chư Phật Khi lễ Xá tội vong nhân kết thúc, người ta tiễn vong hồn đi, gọi lễ tiêu hồn Họ châm lửa tiễn trước cổng nhà, thả đồ cúng xuống sông biển Nhiều nơi người ta thắp sáng đèn lồng thả xuống nước gọi lễ thả hồn gia đình đón lễ xá tội vong nhân lần đặt đồ cúng vào thuyền cực lạc thay cho đèn lồng Người ta cho rằng, linh hồn theo đèn lồng mà chốn cực lạc Dẫu cho có người tin có người khơng tin song lễ Vu lan ngày lễ trọng cư dân chịu ảnh hưởng Phật giáo Qua lễ Vu lan người muốn bày tỏ lòng hiếu thảo với tổ tiên, thỉnh nguyện thần linh lòng nhân từ khoan dung, hình thành nét đẹp nhân cách: ghi nhớ tri ân Cũng giống phần trình bày ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục, tập quán, việc phân tích cách thấu xác định ảnh hưởng Phật giáo đến lễ hội truyền thống Nhật Bản cơng việc khó khăn cịn cần nhiều dày cơng Hơn nữa, văn hóa xem tích hợp nhiều giá trị địa ngoại lai cơng việc khó khăn Duy có điều dễ nhận thấy là, lễ hội, có nhiều lễ hội phát tích từ Phật giáo Nhiều lễ hội có địa điểm "thiêng" chùa viện Phật giáo Quan trọng hơn, ý nghĩa lễ hội phù hợp với tinh thần "từ, bi, hỷ, xả" nhà Phật Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tinh thần người Nhật Bản, cần khẳng định, dù tôn giáo, lại tơn giáo ngoại lai song Phật giáo góp phần làm phong phú nhiều giá trị văn hóa tinh thần Nhật Bản Dù vai trò Phật giáo qua diễn trình lịnh sử có biến đổi định song vượt qua khó khăn thử thách, nhiều bị chống đối, bị cơng kích, bị phá hoại lặng lẽ hành trình dân tộc Nhật Bản 81 Với chất khơng thích phơ trương, kiên trì, nhẫn nại, Phật giáo lan tỏa ảnh hưởng đến tầng lớp nhân dân Giá trị văn hóa Phật giáo tiếp nhận từ văn học nghệ thuật đạo đức lối sống, phong tục tập quán hình sinh hoạt lễ hội Vì vậy, người Nhật Bản tự hào họ số dân tộc có sắc văn hóa độc đáo Phật giáo Nhật Bản có chung niềm tự hào niềm tự hào góp sức để tơn tạo văn hóa Nhật Bản KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng Phật giáo đến dời sống tinh thần người Nhật Bản, rút số nhận xét sau: Buổi đầu trình du nhập, Phật giáo nâng đỡ quyền tục nên phát triển nhanh Hành động triều đình nhanh chóng làm cho Phật giáo phát huy tác dụng, trở thành nhân tố tư tưởng góp phần quy tụ, tập hợp nhân dân tạo lập quốc gia thống Qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo trở thành nơi bảo lưu, gìn giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tham gia sáng tạo nhiều giá trị văn hóa truyền thống tham gia sáng tạo nhiều giá trị văn hóa truyền thống Đó tài sản vô lịch sử trở thành xung lực nội cho phát triển xã hội Nhật Bản Phật giáo Nhật Bản lan tỏa ảnh hưởng khơng phải bình diện tư tưởng mà cịn hành vi, lối sống người, không ảnh hưởng đến trị mà kinh tế văn hóa kết đọng nhân cách người Nhật Tham gia vào cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Phật giáo góp phần hình thành quan niệm sống giàu tính nhân ái, khoan hịa; thái độ sống xả thân tha nhân (vơ gã vị tha) biết tôn trọng tự nhiên tạo lập hài hịa với tự nhiên Có mặt lĩnh vực thi ca, nghệ thuật Phật giáo làm cho nghệ thuật có 82 sức bay bổng siêu thoát thúc đẩy người biết sống vượt qua nhỏ nhặt ngày thường để đạt đến tận thiện, tận mỹ Ngày nay, không không thừa nhận, dân tộc Nhật Bản ham học, thích tìm tịi Chính Phật giáo trường để hun đúc học, góp phần đào tạo nhân tài Rõ ràng hành trang văn hóa mình, người Nhật khơng thể khơng ghi nhận đóng góp Phật giáo khơng có chắn văn hóa Nhật Bản nghèo nàn biết 83 KẾT LUẬN Như phần mở đầu luận văn, nghiên cứu Nhật Bản nói chung q trình du nhập, phát triển ảnh hưởng Phật giáo đến người xã hội Nhật Bản nói riêng, cơng việc có ý nghĩa Qua trình nghiên cứu, tác giả bước đầu nhận số đặc điểm trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản dấu ấn mà Phật giáo tạo nên văn hóa tinh thần Q trình du nhập phát triển gần 2.000 năm qua, Phật giáo Nhật Bản cho thấy rằng, điểm bật trình du nhập Phật giáo tiếp nhận cách chủ động từ phía tập đồn cầm quyền, nhờ có thêm điều kiện để bắt rễ phát triển nhanh chóng vào đời sống người xã hội Nhật Bản Chính du nhập Phật giáo nhân tố tạo liên kết xã hội, góp phần hình thành quốc gia Nhật Bản thống Mặc dù có xung đột định với tín ngưỡng văn hóa địa song thực tế tạo bổ sung cho tín ngưỡng văn hóa địa, nâng cấp lên trình độ cao Thêm vào đó, q trình tồn tại, tương tác Phật giáo trị, nhiều giai đoạn lịch sử, tập đoàn cầm quyền xã hội chủ động khai thác yếu tố khác Phật giáo phục vụ cho lợi ích kẻ cầm quyền Tình hình cộng thêm yêu cầu sống, nhu cầu tâm thức người Nhật Bản làm cho Phật giáo mang dáng vẻ độc đáo, có yếu tố khác biệt với Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa hay Việt Nam Nhìn chung, Phật giáo khai thác góc độ thực tế, đáp ứng yêu cầu cụ thể phát sinh sống người, làm cho Phật giáo Nhật Bản có màu sắc nhập nhiều quốc gia khác Ngay tồn tông phái Phật giáo Có 84 thể nói, tơng phái có Trung Hoa du nhập vào Nhật Bản song cuối cùng, lắng đọng sống đưa tới lựa chọn, người Nhật tiếp nhận tông phái có khả đáp ứng cho tồn phát triển dân tộc Vì lẽ ấy, diện mạo hôm Phật giáo Nhật Bản, có Zen, Shingon Jodo tơng có lực lượng tương đối hùng mạnh Theo quy luật tiếp biến văn hóa, vào Nhật Bản, Phật giáo mặt phải tự biến đổi cho thích nghi với văn hóa địa mặt khác bị đồng hóa văn hóa địa Trong thực tế, Phật giáo Nhật Bản bị pha trộn nhiều yếu tố tôn giáo tư tưởng xã hội khác nhau, từ Shinto, Khổng giáo Đạo giáo Tình hình diễn quan niệm lối sống tầng lớp tăng ni Nhìn chung giới tăng lữ có quan hệ gần gũi giới cầm quyền lối sống họ mang tính nhập nhiều Bằng chứng là, nhiều giai đoạn Phật giáo tham gia vào trị sư tăng có gia đình người bình thường Về ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản, bước đầu tác giả luận văn rút số nhận xét sau: Thứ nhất: Qua q trình lựa chọn văn hóa, người Nhật du nhập thừa nhận Phật giáo hình thức tơn giáo dân tộc Sự lựa chọn ủng hộ khơng nhân dân mà cịn từ phía quyền tục Thứ hai: Với gần 2.000 năm tồn dân tộc Nhật Bản, Phật giáo tạo nên ảnh hưởng đa dạng đến văn hóa "đất nước mặt trời mọc" Những ảnh hưởng trải dài thời gian trải rộng không gian Bắt đầu từ cá nhân cộng đồng, từ kinh tế, trị phong tục, lối sống, góp phần hình thành sắc văn hóa độc 85 đáo Nhật Bản Về q trình, nhận diện dấu ấn Phật giáo lên lĩnh vực sâu đậm Những dấu ấn tồn văn học, nghệ thuật, biểu chỗ văn học, nghệ thuật Nhật Bản mang hương vị triết lý nhà Phật Đó thứ triết lý bày tỏ cho người chất đích thực vạn pháp đường để người đạt đến chất tồn Từ nhận thức đó, thức tỉnh, kêu gọi, khơi dậy người khát vọng hướng đến tận chân, tận thiện tận mỹ nhằm điều chỉnh hành vi đạt đến hòa hợp với thực Cái vơ có ý nghĩa việc Phật giáo giúp nhận chân chất nhân sinh khổ đau, phải đối diện với sinh tử, đời vơ thường, song từ kêu gọi người, hình thành họ lẽ sống, lối sống phù hợp để vượt lên biến hoại đời Chính lẽ ấy, trì người tình cảm, tình yêu thiên nhiên vạn vật, yêu sống tha nhân Đó sức lay chuyển cảm hóa mà nhờ ngơn ngữ nghệ thuật, văn học cảm hóa, chuyển tải vào sống Trong cấu trúc nhân cách người Nhật - cấu trúc đa dạng chứa đựng nhiều khác biệt có đối lập hay cực đoan, bên cạnh dấu vết Shinto, Khổng giáo phẩm chất cao quý mà đạo đức Phật giáo sáng tạo Nhờ ảnh hưởng Phật giáo mà chuẩn mực đạo đức xã hội có tảng triết lý sâu sắc Ngay phong tục, tập quán, lễ hội vậy, tất chúng dường quy hướng phía hồn thiện nhân sinh, góp phần tạo nên sống có nề nếp, bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững xã hội Thứ ba: Bên cạnh đóng góp to lớn vào văn hóa tinh thần Nhật Bản, Phật giáo bộc lộ hạn chế Những hạn chế có bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo song có bộc lộ qua nhân cách kẻ hành đạo Cũng có trường hợp, tiêu cực 86 Phật giáo phát sinh việc số yếu tố người phát triển, sử dụng cách cực đoan Thực tế lịch sử Nhật Bản nói lên rằng, việc phát triển yếu tố siêu hình có tính thần bí Phật giáo đến mức cực đoan cản trở tiến xã hội Sự suy đồi phẩm hạnh tăng ni can thiệp q mức vào trị để hình thành tổ chức, đảng phái cực đoan vấn đề mà người lên án Mặc dù có mặt tiêu cực, song nhìn chung Phật giáo có đóng góp to lớn cho phát triển văn hóa Nhật Bản Những đóng góp điều kiện quốc tế hóa, tồn cầu hóa có ý nghĩa phát huy tác dụng để góp phần giữ gìn, bảo tồn văn hóa Nhật Bản đa dạng độc đáo 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Roberto Assgioli (1997), Sự phát triển siêu cá nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bách khoa thư Nhật Bản (1995), Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Cá tính tâm tính người Nhật Bản (1965), Sài Gịn Đồn Trung Cịn (1995), Các tơng phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đăng Dung (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Stefan Zweig (1999), Chữa bệnh tinh thần, Nxb Thế giới, Hà Nội Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Hasebe Heikichi (1997), Văn hóa Nhật Bản - đặc điểm chung tiếp nhận góc độ cá nhân, Luận án Tiến sĩ văn học, Hà Nội 11 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội - Một nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bùi Biên Hòa (1993), Đạo Phật gian, Hà Nội 13 Khamtipalo (1990), Tìm hiểu đạo Phật, Viện Nghiên cứu Phật giáo 14 Daisaku-keda (1996), Phật giáo ngàn năm đầu, Hà Nội 15 Keikai (1999), Nhật Bản linh dị ký, Nxb Văn học, Hà Nội 16 N.Konnát (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 17 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê - Thiên Giang (1995), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Leeoyong (1996), Người Nhật giới thu nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Hồng Cơng Ln, Lưu Yến (1993), Hội họa cổ Trung Hoa - Nhật Bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 22 Lâm Thế Mẫn (Linh Chi dịch) (1986), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau 23 Đỗ Văn Minh (1965), Cá tính tâm tính người Nhật, Sài Gịn 24 Che Nakane (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Thành Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, tập 1, Nxb Hà Nội 26 Nhật Bản khứ (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nhật Bản ngày (1994 - 1995), Hiệp hội quốc tế thông tin giáo dục 28 Nhật Bản cận đại (1991), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Hữu Ngọc (1993), Chân dung văn hóa đất nước mặt trời mọc, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 30 Nikyo Nowana (1998), Đạo phật ngày nay, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Vũ Đình Phòng, Lê Duy Hòa (1991), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Edwin O.Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Người dịch: Nguyễn Nghị, Trần Thị Bích Ngọc, người hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 33 Edwrd W.Said (1998), Đông phương học, Người dịch: Lưu Đoàn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Trọng; hiệu đính: Lưu Đồn Huynh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 George B.Samson (1994), Lịch sử Nhật Bản, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 George B.Samson (1990), Lịch sử văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 George B.Samson (1995), Lịch sử văn hóa Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 37 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Thịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Sự phát triển kinh tế Nhật Bản (1991), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản (1990), Viện Nghiên cứu Nhật Bản dịch 40 Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ 21 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tìm hiểu Nhật Bản (1991), Người dịch: Vũ Hữu Nghị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Đỗ Lai Thúy (1999), Nghĩ cấu trúc văn hóa Nhật Bản, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 "Thư pháp Nhật Bản" (1998), Nghiên cứu Nhật Bản, (2) 46 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1993), "Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam", Triết học, (4) 90 48 Lương Duy Thứ (1996), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Tôn giáo đời sống đại (1997), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 50 Tư tưởng Triết học đời sống văn học Ấn Độ (1998), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Vài suy nghĩ thần kỳ Nhật Bản (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Về tôn giáo, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Viện Thông tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Vui (1993), "Tôn giáo đạo đức - nhìn từ mặt triết học", Triết học, (4) 55 Nguyễn Hữu Vui (1994), "Tôn giáo đạo đức", Những vấn đề tôn giáo nay, Viện Nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Người dịch: Dương Thu Ái, Phùng Thị Huệ; hiệu đính: Nguyễn Tài Thư, Bùi Dương Dung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 57.Joy Hendry (1995), Understanding Japannese Society, London and NewYork 58.Japan Profile of a Nation (1995), Kodansha Internationa, Tokyo NewYork - London TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 91 ... cứu ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tinh thần người Nhật Bản mà phần trước khẳng định, là, Phật giáo ngày trụ cột, tham gia vào đời sống văn hóa tinh thần người dân Những ảnh hưởng Phật giáo. .. sử trình du nhập phát triển Phật giáo Nhật Bản phân tích ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản phương diện như: Văn hóa nghệ thuật, đạo đức, phong tục lối sống Cơ sở lý luận... đặc điểm trình du nhập, phát triển Phật giáo Nhật Bản - Làm sáng tỏ số ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần Nhật Bản 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập chủ yếu đến phương diện

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan