Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội chung bệnh viện 120 quân khu 9

76 3K 34
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội chung bệnh viện 120 quân khu 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120 QUÂN KHU 9 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120 QUÂN KHU 9 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CKI 60 73 20 Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian: 06/2012 đến 10/2012 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Trâm HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã truyền thụ cho em những kiến thức trong thời gian em học tập rèn luyện tại trường. Em xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Trâm đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành luận văn chuyên khoa cấp I này. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên khoa Nội, khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện 120 đã tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập số liệu và các tài liệu liên quan giúp em hoàn thành luận văn này. Cuối cùng em gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên, động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn này! TPHCM, ngày 06 tháng 10 năm 2012 Học viên Trần Thị Bích Liên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh dạ dày và ổ loét Hình 1.2 Cơ chế hình thành ổ loét Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân VLDD-TT theo giới và tuổi Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân VLTT-TT theo nghề nghiệp Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân được chẩn đoán qua nội soi Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày và loét tá tràng Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ các nhóm thuốc được sử dụng Hình 3.6 Biểu đồ so sánh sử dụng thuốc theo nhóm bệnh Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt H.Pylori Hình 3.8 Biểu đồ các phác đồ không phối hợp thuốc diệt H.Pylori Hình 3.9 Biểu đồ các thuốc hỗ trợ điều trị Hình 3.10 Biểu đồ kết quả điều trị DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thông số dược động học các thuốc H2RA Bảng 1.2 Chỉ định và liều dùng của thuốc H2RA Bảng 1.3 Chỉ định và liều dùng của các PPI trong điều trị loét dạ dày tá tràng Bảng 1.4 Một số đặc điểm của các kháng sinh dùng trong phác đồ diệt H.Pylori Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân viêm-loét dạ dày-tá tràng theo giới và tuổi Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân viêm-loét dạ dày-tá tràng theo nghề nghiệp Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán qua nội soi Bảng 3.4 Kết quả xét nghiệm H.Pylori tại mẫu nghiên cứu Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân viêm- loét dạ dày-tá tràng do thuốc Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày và loét tá tràng Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa trong VLDD-TT Bảng 3.9 Các nhóm thuốc điều trị VLDD-TT Bảng 3.10 Sử dụng thuốc theo nhóm bệnh Bảng 3.11 Các thuốc dùng trong từng nhóm thuốc Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc diệt H.Pylori Bảng 3.13 Các phác đồ không phối hợp diệt thuốc H.Pylori Bảng 3.14 Các phác đồ có phối hợp diệt thuốc H.Pylori Bảng 3.15 Các thuốc điều trị hỗ trợ Bảng 3.16 Các tương tác hay gặp Bảng 3.17 Kết quả điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1 Đại cương về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng 3 1.1 Viêm dạ dày 3 1.2 Loét dạ dày hành tá tràng 4 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng 4 1.2.2 Các triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng 9 1.3 Điều trị nội khoa viêm loét dạ dày tá tràng .11 1.4 Các thuốc được sử dụng trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng .11 1.4.1 Thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid) .11 1.4.2 Thuốc kháng tiết acid do ức chế thụ thể histamin e ( Histamine – receptor antagonists – RA ) .16 1.4.3 Thuốc kháng tiết acid do ức chế bơm proton .22 1.4.4 Thuốc bảo vệ niêm mạc và băng xe ổ loét .27 1.4.5 Thuốc diệt trừ H.pylori .28 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 .1 Đối tượng nghiên cứu .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.2 Các tiêu chí quan sát .32 2.2.3 Xử lý kết quả nghiên cứu .33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm của các bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng .34 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân VLDD – TT theo giới và tuổi .34 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân VLDD – TT theo nghề nghiệp .35 3.1.3 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng .36 3.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân viêm dạ dày, loét dạ dày, loét tá tràng .39 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng của bệnh .40 3.1.6 Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa .40 3.2 Thuốc được sử dụng trong điều trị tại mẫu nghiên cứu .41 3.2.1 Các nhóm thuốc dùng trong điều trị viêm- loét- dạ dày- tá tràng tại mẫu nghiên cứu .41 3.2.2 Tình hình sử dụng các thuốc trong từng nhóm .42 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc theo nhóm bệnh .44 3.2.4 Tình hình sử dụng thuốc theo XNH.Pylori .45 3.2.5 Các thuốc điều trị hỗ trợ .49 3.3 Kết quả điều trị .51 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm của bệnh nhân viêm - loét dạ dày - tá tràng .53 4.1.1 Vấn đề tuổi .53 4.1.2 Vấn đề giới .53 4.1.3 Vấn đề nghề nghiệp .53 4.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm – loét dạ dày – tá tràng .54 4.2 Nguyên nhân .54 4.2.1 Do vi khuẩn H.Pylori .54 4.2.2 Do thuốc .54 4.2.3 Biến chứng của viêm – loét dạ dày – tá tràng .55 4.3 Về sử dụng thuốc trong điều trị viêm – loét dạ dày – tá tràng tại mẫu nghiên cứu .55 4.3.1 Các thuốc sử dụng trong điều trị .55 4.3.2 Về phối hợp thuốc điều trị .58 4.3.4 Nhóm thuốc điều trị hỗ trợ .59 4.3.4 Về tương tác thuốc .59 4.4 Về kết quả điều trị .60 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT…………………………… 61 5.1 Kết luận .61 5.1.1 Về bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng .61 5.1.2 Về sử dụng thuốc điều trị viêm- loét dạ dày – tá tràng .61 5.1.3 Về kết quả điều trị .62 5.2 Đề xuất .62 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY VÀ TÁ TRÀNG 1.1 Viêm dạ dày Viêm dạ dày được biểu hiện bởi quá trình viêm của niêm mạc dạ dày. Bệnh khá phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh tăng ở người cao tuổi. * Nguyên nhân của bệnh - Viêm dạ dày cấp: khi uống một lượng rượu quá lớn, dùng thuốc NSAID không an toàn hoặc sau cơn ốm nặng như nhiễm độc máu…gây tổn thương lớp lót dạ dày. - Viêm dạ dày mạn: thường do vi khuẩn H.Pylori. Viêm dạ dày mạn cũng có thể xuất hiện ở bệnh Crohn – một bệnh có thể gây viêm ống tiêu hóa. Người nghiện rượu, thuốc lá hoặc dùng thuốc kháng viêm No – Steroid kéo dài có thể gây viêm dạ dày mạn. - Viêm dạ dày teo (viêm dạ dày tự miễn dịch) là một phản ứng bất thường của hệ miễn dịch trong đó cơ thể sản xuất ra các kháng thể tấn công các mô của lớp loét dạ dày. * Triệu chứng của bệnh - Viêm dạ dày mạn: không có triệu chứng đặc hiệu nhưng có thể gây tổn thương lớp loét dạ dày rồi sinh ra triệu chứng tương tự viêm dạ dày cấp. Viêm dạ dày cấp thường bắt đầu các triệu chứng nhanh hơn, nặng hơn. Cả 2 loại viêm dạ dày cấp và mạn có các triệu chứng sau: + Đau tức, khó chịu vùng thượng vị, thường đau sau ăn. + Buồn nôn, nôn, lười ăn. Việc xuất huyết dưới lớp lót dạ dày có thể không đáng chú ý cho đến khi gây thiếu sắt dẫn đến thiếu m áu làm bệnh nhân mệt mỏi, da tái việc xuất huyết nhiều bệnh nhân có thể nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen. - Viêm dạ dày tự miễn thường không đau nhưng gây tổn thương dạ dày đến độ không tạo ra được yếu tố nội tại (một chất cần cho sự hấp t hụ 3 [...]... thể có, bệnh nhân bị viêm dạ dày mạn đặc biệt viêm dạ dày teo có nguy cơ gia tăng ung thư dạ dày 1.2 Loét dạ dày – tá tràng Loét dạ dày hành tá tràng là bệnh mạn tính, diễn biến có tính chu kỳ, tổn thương là những vết loét từ niêm mạc dạ dày – tá tràng, có thể xâm lấn sâu hơn qua lớp dưới niêm mạc, vị trí ổ loét ở dạ dày (loét dạ dày) hoặc ở hành tá tràng (loét tá tràng) , ổ loét hay có ở tá tràng và... xuất chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng (misoprostol)… - Diệt trừ H.Pylori: dùng các thuốc kháng sinh diệt khu n, muối bismuth… [1] • Điều trị ngoại khoa áp dụng khi có biến chứng (thủng ổ loét, loét ác tính, hẹp môn vị…), hoặc loét đã điều trị nội khoa đúng phương pháp vẫn bị thất bại 1.4 CÁC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG 1.4.1 Thuốc trung hòa acid dịch vị (antacid... niêm mạc dạ dày * Yếu tố di truyền: viêm loét dạ dày- tá tràng đã được nghiên cứu cho rằng có liên quan đến yếu tố di truyền Ví dụ: loét dạ dày- tá tràng cao trong cộng đồng ở nhóm máu O và nhóm máu A * Các yếu tố stress, chế độ ăn uống không hợp lý, rối loạn vận động dạ dày, ruột, hút thuốc lá cũng làm gia tăng nguy cơ gây loét dạ dày tá tràng 1.2.2 Các triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng a Triệu... nhiều hơn ở dạ dày gấp 5 lần, trong đó hơn 95 % loét hành tá tràng hoặc vùng môn vị Trong loét dạ dày hay gặp loét lành tính ở hang vị (60%), chỗ nối hang vị và thân dạ dày trên bờ cong nhỏ là 25%, nam giới bị loét nhiều hơn nữ giới (1,3/1), có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng loét tá tràng hay gặp ở tuổi 30 – 55, với loét dạ dày hay gặp ở tuổi cao hơn từ 55 – 70 tuổi Hình 1.1: Hình ảnh dạ dày và ổ loét 1.2.1Cơ... H.Pylori trong huyết thanh hoặc định lượng các kháng thể trung gian + Test thở Usea C13 hoặc C14 10 1.3 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG * Nguyên tắc điều trị nội khoa - Giảm yếu tố gây loét: dùng các thuốc ức chế bài tiết acid dịch vị, thuốc trung hòa lượng acid đã bài tiết vào dạ dày tá tràng - Tăng yếu tố bảo vệ: dùng các thuốc bao phủ niêm mạc và băng bó ổ loét (sucralfat), thuốc kích... lớp nhầy vì vậy thúc đẩy quá trình ăn mòn và loét [30] Việc sử dụng NSAID trong điều trị biến chứng nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tuổi bệnh nhân, tiền sử của bệnh, sự phối hợp đồng thời NSAID và các corticoid sử dụng chất kích thích trong đợt điều trị 8 * Thuốc corticoid: Thuốc có tác dụng không mong muốn là gây loét dạ dày tá tràng Cơ chế gây loét là do thuốc ức chế enzyme photpholipase A2 ức chế... nồng độ methotrexat trong huyết tương 1.4.3.5 Chỉ định và liều dùng Bảng 1.3 Chỉ định và liều dùng của các PPI trong điều trị loét dạ dày tá tràng Chỉ định Loét dạ dày: Điều trị ngắn hạn Điều trị duy trì Loét tá tràng: Điều trị ngắn hạn Điều trị duy trì Trong phác đồ diệt H.Pylori Phòng loét NSAID Omeprazol Lansoprazol 20 – 40mg 30mg 10 – 20mg Pantoprazol Rabeprazol Esomeprazol 40mg 20mg 20mg - -... đủ tại lớp nhầy dạ dày Tetracycline có thể có cả tác dụng tại chỗ và tác dụng do phân bố từ máu vào lớp nhầy 1.4.5.2 Muối bismuth Ba hợp chất bismuth sử dụng trong điều trị loét dạ dày tá tràng hiện nay là: Bismuth subsalicylate (BSS), colloidal bismuth subcitrate (CBS) (Tripotasum dicitrato bismuth (TDB)), ranitidine bismuth citrate (RBC) [16] 28 a.Tác dụng và cơ chế * Tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày. .. bicarbonate [16], [27], [ 29] Do đó, các muối bismuth có tác dụng làm lành loét dạ dày tá tràng tương đương cimetidin và có thể bảo vệ dạ dày tá tràng khỏi tác động gây hại của NSAID, aspirin và chất kích thích [ 29] * Tác dụng kháng H.Pylori Muối bismuth có khả năng thâm nhập vào lớp nhầy, có tác dụng tại chỗ tiêu diệt H.Pylori bằng cách: - Hủy hoại sự toàn vẹn của vách tế bào vi khu n, làm đông vón protein... tiêu hóa của các thuốc kháng viêm không steroid 7 c Các yếu tố nguy cơ * Thuốc kháng viêm không Steroid (NSAID) Nhóm thuốc kháng viêm NSAID là yếu tố nguy cơ hàng đầu hiện nay với loét dạ dày tá tràng Tuy nhiên một số trường hợp có thể coi chúng là nguyên nhân gây loét (loét cashing, loét tai biến khi điều trị) Nhóm thuốc NSAID gây tổn thương theo 2 cơ chế đó là cơ chế gây tổn thương tại chỗ (cơ chế . NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120 QUÂN KHU 9 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA. về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng 3 1.1 Viêm dạ dày 3 1.2 Loét dạ dày hành tá tràng 4 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh loét dạ dày tá tràng 4 1.2.2 Các triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng 9 1.3. HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH LIÊN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA NỘI CHUNG BỆNH VIỆN120

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Bia

  • 2.bia

  • 3.Lời cảm ơn

  • 4.DM hình

  • 5.DMbảng

  • 6.Mục lục

  • 7.PHẦN 1,2,3

  • 8.PHẦN 4,5

  • 9.Phụ lục 1

  • 10.Phụ lục 2

  • 11.Phụ lục 3

  • 12.Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan