Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh hưng yên từ năm 2010 2011

68 2.2K 10
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh hưng yên từ năm 2010   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌ C DƯỢC HÀ NỘI o0o NGUYỄN DANH HIỆU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NHI B ỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2010 – 2011 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng MS: CK 62.73.05 Ngư ời hướng dẫn: TS. Nguy ễ n Thị Liên Hương Nơi thực hiện: - Trường Đại học Dược Hà Nội - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : Tiến sỹ Nguyễn Thị Liên Hương, Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, người trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cũng nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cán Bộ môn Dược lâm sàng, các thầy cô ở trường Đại Học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Xin trân trọng cảm ơn tất cả các đồng nghiệ,bạn bè, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập. Hà Nội , ngày 10 tháng 4 năm2013 Dược Sỹ : Nguyễn Danh Hiệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KS: PK: PD: PAE: MIC: MBC: Kháng sinh Dược động học Dược lực học Tác dụng hậu kháng sinh Nồng độ ức chế tối thiểu Nồng độ diệt khuẩn tối thiếu DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1: Trình bày về chỉ định và chống chỉ định của một số kháng sinh thông dụng cho nhi khoa. 6 Bảng 1.2: Lựa chọn kháng sinh dựa vào vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu 16 Bảng 1.3: Cấu trúc của hệ thống phân loại ATC 17 Bảng 2.1: Cỡ mẫu cho nghiên cứu 21 Bảng 3.1: Số ngày điều trị trung bình qua các năm 2010 - 2011 23 Bảng 3.2:. Bảng 3.2: Phân loại bệnh nhân nhi theo lứa tuổi 23 Bảng 3.3: Phân loại bệnh theo giới tính 24 Bảng 3.4: Phân loại bệnh nhân nhi theo nhóm bệnh chính 25 Bảng 3.5: Phân loại các bệnh đường hô hấp 27 Bảng 3.6: Phân loại các bệnh tiêu hoá 28 Bảng 3.7: Tổng số thuốc, Số thuốc trung bình trong một bệnh án. 39 Bảng 3.8: . Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh 30 Bảng 3.9: Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu 32 Bảng 3.10: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đơn độc và phối hợp 33 Bảng 3.11: Các phác đồ phối hợp kháng sinh trong năm 2010 – 2011 35 Bảng 3.12: Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh 36 Bảng 3.13: Lý do thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh 36 Bảng 3.14: Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh trung bình 38 Bảng 3.15: Hiệu quả sử dụng kháng sinh năm 2010 39 Bảng 3.16: Hiệu quả sử dụng kháng sinh năm 2011 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Nội dung Trang Hình 3.1:. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại bệnh nhân theo lứa tuổi 24 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại bệnh nhân theo giới tính 25 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại bệnh nhân nhi theo nhóm bệnh chính 26 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại các bệnh đường hô hấp 27 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại bệnh nhân theo bệnh hệ tiêu hóa 29 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % phân loại bệnh nhân theo bệnh hệ tiêu hóa 31 Hình 3.7. Biểu đồ tỷ lệ bệnh án của bệnh nhân có sử dụng kháng sinh 36 Hình 3.8. Biểu đồ tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh 37 Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % lý do thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh 40 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 2 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2 1.1.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên 2 1.1.2. Qui mô bệnh viện và khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên 3 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 3 1.2.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh [3, 13] 3 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh [4, 13] 4 1.2.3. Phân loại kháng sinh 8 1.2.3.1. Theo cấu trúc hoá học 8 1.2.3.2. Phân loại dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh 9 1.2.3.3. Phân loại dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh 10 1.2.3.4. Phân loại dựa trên dược động học – dược lực học (PK/PD) 10 1.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM LIÊN QUAN ĐẾN DÙNG THUỐC VÀ DÙNG THUỐC KHÁNG SINH 11 1.3.1 Giai đoạn sơ sinh (Dưới 1 tháng tuổi) [ 1, 4, 10, 14, 16, 17] 11 1.3.2. Giai đoạn bú mẹ (Dưới 1 tuổi) [ 4, 16] 11 1.3.3. Giai đoạn trước tuổi đi học ( Từ 1 đến dưới 6 tuổi) [ 4, 6] 12 1.3.4. Thời kỳ thiếu niên ( 6 đến 15 tuổi) [ 4, 6, 16] 13 1.4. LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM 13 1.4.1. Nhận định tác nhân vi khuẩn gây bệnh [12] 13 1.4.2. Vị trí nhiễm khuẩn và hoàn cảnh lâm sàng [12] 15 1.4.3. Lựa chọn kháng sinh dựa vào vi khuẩn gây bệnh đặc hiệu (11,12) 16 1.5. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ATC 17 1.5.1. Mục đích [7] 17 1.5.2. Cấu trúc và danh pháp [7,18,19,21] 18 1.5.3. Nguyên tắc phân loại 19 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 21 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1. Xác định cỡ mẫu 21 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu 21 2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.4.1. Giải quyết mục tiêu: Tìm hiểu mô hình bệnh tật. 22 2.4.2. Giải quyết mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh. 22 2.5. CÁC CÔNG THỨC ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU [ 20] 23 2.5.1 Số ngày điều trị trung bình (G) 23 2.5.2. Số thuốc trung bình cho một đơn (A) 23 2.5.3. Số thuốc kháng sinh trung bình trong một đơn (D) 23 PHẦN III: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 24 3.1. MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN 24 3.1.1. Số ngày điều trị trung bình qua các năm 2010 – 2011 24 3.1.2. Phân loại bệnh nhân nhi theo lứa tuổi và giới tính 24 3.1.3. Phân loại bệnh nhân nhi theo nhóm bệnh chính 26 3.1.4. Phân loại các bệnh đường hô hấp (ICD X) [8]. 27 3.1.5. Phân loại các bệnh tiêu hoá 29 3.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HƯNG YÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2011 30 3.2.1. Một số chỉ số sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện 30 3.2.2. Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh 31 3.2.3.Tỷ lệ các kháng sinh sử dụng trong nghiên cứu 32 3.2.4.Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đơn độc và phối hợp 34 3.2.5. Các phác đồ phối hợp kháng sinh 35 3.2.6. Tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị kháng sinh và lý do thay đổi. 36 3.2.7. Thời gian sử dụng thuốc kháng sinh. 38 3.2.8. Hiệu quả sử dụng kháng sinh. 39 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 4.1. KẾT LUẬN 46 4.2. ĐỀ XUẤT 47 PHỤ LỤC 48 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phát minh ra kháng sinh là một thành tựu quan trọng của nền y học thế giới, nó là vũ khí chống lại các bệnh nhiễm khuẩn mà trước đó loài người bó tay. Trong những thập kỷ gần đây, cùng với sự tiến bộ và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, ngành Dược cũng đạt được những thành tựu to lớn, hàng loạt thuốc mới được đưa vào nghiên cứu và sản xuất thành công trong đó có một số lượng lớn kháng sinh cũng đã được đưa vào sử dụng đã góp phần đẩy lùi nhiều bệnh dịch trên thế giới. Hiện nay, kháng sinh là một trong những nhóm thuốc lớn, cần được quan tâm. Đặc biệt khi sử dụng kháng sinh cho trẻ em, bởi vì “ Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ”. Từ giai đoạn sơ sinh đến thời kỳ thiếu niên, cơ thể trẻ em phát triển rất nhanh, vì vậy chức năng của cơ thể ảnh hưởng rất lớn đến dược động học và dược lực học của thuốc. Ngược lại, tác dụng và độc tính của thuốc cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cơ thể trẻ em. Bên cạnh đó, việc sử dụng kháng sinh không đúng, không hợp lý, lạm dụng kháng sinh dẫn đến vi khuẩn kháng kháng sinh, việc điều trị nhiễm khuẩn ngày càng trở nên khó khăn và tốn kém. Trước thực trạng trên đòi hỏi các thầy thuốc, các nhà quản lý cần nghiên cứu, xây dựng chiến lược sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý. Có như vậy chúng ta mới ngăn chặn được tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn và nâng cao được hiệu quả điều trị. Đề tài: “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến 2011” được thực hiện với mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến 2011. 2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến 2011. Từ đó chúng tôi đánh giá và đề xuất một số biện pháp quản lý việc sử dụng kháng sinh cho trẻ em tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên. 2 PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên * Các phòng chức năng: ( 6 phòng ) 1. Kế hoạch tổng hợp. 2. Vật tư và thiết bị y tế. 3. Y tá điều dưỡng. 4. Kế toán tài chính. 5. Quản trị. 6. Bảo vệ chính trị nội bộ. * Các khoa lâm sàng trong Bệnh viện: (15 khoa) Sở y tế Hưng yên Ban Giám đốc Đoàn thể Hội đồng tư vấn - Hội đồng khoa học - HĐT & ĐT Các phòng chức năng ( 6 phòng) Các khoa cận lâm sàng ( 7 khoa ) Các khoa lâm sàng ( 15 khoa ) 3 1. Khoa ngoại tổng hợp. 2. Khoa ngoại sọ não. 3. Khoa sản. 4. Khoa nhi. 5. Khoa hồi sức cấp cứu. 6. Khoa y học cổ truyền. 7. Khoa phục hồi chức năng. 8. Khoa Thận - tiết niệu. 9. Khoa tiêu hóa. 10. Khoa nội tổng hợp. 11. Khoa tim mạch. 12. Khoa gây mê hồi sức. 13. Khoa thần kinh. 14. Liên khoa Răng hàm mặt – tai mũi họng – mắt. 15. Khoa ung bướu * Các khoa cận lâm sàng trong Bệnh viện: ( 7 khoa) 1. Khoa vi sinh 2. Khoa giải phẫu bệnh. 3. Khoa huyết học. 4. Khoa Chuẩn đoán hình ảnh. 5. Khoa thăm dò chức năng. 6. Khoa dược. 7. Khoa sinh hóa. 1.1.2. Qui mô bệnh viện và khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên là bệnh viện đa khoa hạng 2 trực thuộc Sở Y tế Hưng Yên với qui mô 650 giường, được tổ chức thành 6 phòng chức năng, 15 khoa Lâm sàng, 7 khoa cận lâm sàng. Khoa Nhi là một khoa lớn trong bệnh viện, được bố trí 100 giường bệnh, với trang thiết bị hiện đại đảm bảo cấp cứu và điều trị bệnh nhân hiệu quả. Biên chế khoa Nhi: + 14 bác sỹ trong đó có 2 CKII, 1 Thạc sỹ, 2 CKI, 9 bác sỹ. + 35 Điều dưỡng trong đó có 4 ĐD đại học, 5 cao đằng, còn lại là trung học. 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.2.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh [3, 13] “ Kháng sinh là những sản phẩm đặc biệt nhận được từ vi sinh vật tiết ra hoặc những chất hoá học bán tổng hợp, tổng hợp có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng kìm hãm [...]... thuốc được kê Tổng số bệnh án (2.2) 2.5.3 S thuc khỏng sinh trung bỡnh trong mt n (D) D= Tổng thuốc kháng sinh 100% Tổng số đơn có kê kháng sinh (2.3) 24 PHN III: KT QU KHO ST V BN LUN 3.1 Mễ HèNH BNH TT TI KHOA NHI BNH VIN A KHOA TNH HNG YấN 3.1.1 S ngy iu tr trung bỡnh qua cỏc nm 2010 2011 Theo cỏc s liu lu ti phũng K hoch tng hp, s ngy iu tr trung bỡnh ca bnh nhõn ti khoa Nhi c tớnh theo cụng thc... ( nm 2010 l 52,6%, nm 2011 l 57,8%) T l mc bnh la tui s sinh vn cũn cao do cú mt s lng bnh nhõn cỏc bnh nhim khun rn, nhim khun do sc sa, mt s s sinh t khoa Sn chuyn n, cỏc bnh nhõn ny thng mc cỏc bnh bm sinh, sinh thiu thỏng hoc cỏc tai bin sn khoa trong quỏ trỡnh sinh * Theo gii tớnh Bng 3.3: Phõn loi bnh theo gii tớnh Gii tớnh Nam N Tng Nm 2010 S bnh nhõn T l% 127 55,3 103 44,7 230 100 Nm 2011. .. ( nm 2010 t l l 51,7% v nm t l 2011 l 54,4 % ), sau n cỏc bnh h tiờu húa (nm 2010 t l l 20% v nm 2011 t l l 19,6%) v cỏc bnh nhim trựng, ký sinh trựng ( nm 2010 t l l 13,9% v t l nm 2011 l 15,2%) Cỏc bnh khỏc trong mu nghiờn cu ny l mt s bnh ớt gp nh: D ng, H ng huyt, au u 3.1.4 Phõn loi bnh nhõn nhi theo cỏc bnh ng hụ hp (ICD X) [8] Qua kho sỏt 230 bnh ỏn nm 2010 v 270 bnh ỏn nm 2011, kt qu nm 2010. .. nhúm vi sinh vt xỏc nh (vi khun, nm, ng vt nguyờn sinh, ) hay t bo ung th nng thp. 1.2.2 Nguyờn tc s dng khỏng sinh [4, 13] Cú 4 nguyờn tc s dng khỏng sinh: Ch s dng khỏng sinh khi cú nhim khun Cỏc tỏc nhõn gõy bnh cho ngi cú th l virus, vi khun, nm, sinh vt n bo hoc ký sinh vt Cỏc khỏng sinh thụng dng ch cú tỏc dng vi vi khun, rt ớt khỏng sinh cú tỏc dng vi virus, nm gõy bnh, Mi nhúm khỏng sinh. .. qua cỏc nm 2010 - 2011 Nm Tng s bnh nhõn iu tr Tng s ngy iu tr S ngy iu tr trung bỡnh 2010 7248 681332 9,4 2011 8342 73375 8,2 Nhn xột: S ngy iu tr trung bỡnh ca bnh nhõn iu tr ti khoa Nhi bnh vin a khoa tnh Hng Yờn nm 2011 gim so vi nm 2010 l 1,2 ngy, s thay i ny ph thuc vo mụ hỡnh bnh tt v phỏc iu tr 3.1.2 Phõn loi bnh nhõn nhi theo la tui v gii tớnh * Theo tui Bng 3.2: Phõn loi bnh nhõn nhi theo... khỏng sinh 23 * T l bnh nhõn s dng khỏng sinh * Mt s ch s dng thuc khỏng sinh tai bnh vin * T l cỏc khỏng sinh s dng * T l bnh nhõn s dng khỏng sinh n c v phi hp * Cỏc phỏc phi hp khỏng sinh * T l bnh nhõn thay i khỏng sinh - lý do thay i * Thi gian s dng khỏng sinh * Hiu qu s dng khỏng sinh 2.5 CC CễNG THC P DNG TRONG NGHIấN CU [ 20] 2.5.1 S ngy iu tr trung bỡnh (G) Tổng số ngày điều trị Tổng số bệnh. .. khỏng sinh cú hiu qu hn: Vi nhim khun nh cú th dựng khỏng sinh kỡm khun hn ch s sinh sn v c ch s phỏt trin ca vi khun to iu kin cho c th tiờu dit vi khun Vi nhim khun nng hoc nhng ngi cú sc khỏng kộm, nờn s dng khỏng sinh dit khun Khi phi hp khỏng sinh: Ch phi hp cỏc khỏng sinh cựng nhúm, khụng phi hp cỏc khỏng sinh dit khun v kỡm khun vi nhau lm gim tỏc dng iu tr ca khỏng sinh 10 1.2.3.3 Phõn loi... 44.7 40 41.8 30 Nam N 20 10 0 Nm 2010 Nm 2011 Hỡnh 3.2: Biu th hin t l % phõn loi bnh nhõn theo gii tớnh Nhn xột T l bnh nhõn nam v n trong 2 nm 2010 v 2011 l tng ng nhau 3.1.3 Phõn loi bnh nhõn nhi theo nhúm bnh chớnh Qua kho sỏt 230 bnh ỏn nm 2010 v 270 bnh ỏn nm 2011, Tụi c kt qu th hin qua bng v c th hin trờn biu Bng 3.4: Phõn loi bnh nhõn nhi theo nhúm bnh chớnh Nm 2010 Nhúm bnh S bnh nhõn T l %... khỏng sinh khi cú nhim khun Cỏc bc cn phi lm trc khi quyt nh s dng mt loi khỏng sinh bao gm: Thm khỏm lõm sng; Cỏc xột nghim lõm sng thng quy; Tỡm vi khun gõy bnh Phi bit la chn khỏng sinh hp lý La chn khỏng sinh ph thuc 3 yu t: Vi khun gõy bnh La chn khỏng sinh phi phự hp vi vi khun gõy bnh: Tu theo v trớ nhim khun, ngi thy thuc cú th d oỏn kh nng nhim loi vi khun no v cn c vo ph khỏng sinh m... 10 Viờm hng cp 11.2 5 0 Nm 2010 Viờm phi khụng xỏc nh Nm 2011 Hỡnh 3.4: Biu th hin t l % phõn loi cỏc bnh ng hụ hp Nhn xột Trong hai nm 2010 v 2011 t l bnh nhõn mc Viờm ph qun cp (J20) cao nht trong cỏc bnh ng hụ hp ( nm 2010 t l l 34,4% v nm 2011 t l l 38,9%) Nm 2011 t l bnh nhõn mc Viờm ph qun cp cao hn nm 2010 l 4,5% Tip 29 n bnh viờm hng cp v viờm phi khụng xỏc nh vi sinh vt õy l cỏc bnh tr em . kháng sinh tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ năm 2010 đến 2011 được thực hiện với mục tiêu sau: 1. Tìm hiểu mô hình bệnh tật tại khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên từ năm 2010. dược. 7. Khoa sinh hóa. 1.1.2. Qui mô bệnh viện và khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên là bệnh viện đa khoa hạng 2 trực thuộc Sở Y tế Hưng Yên với qui. NGUYỄN DANH HIỆU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI KHOA NHI B ỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HƯNG YÊN TỪ NĂM 2010 – 2011 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I: TỔNG QUAN

    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên

      • 1.1.2. Qui mô bệnh viện và khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên

      • 1.2. ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH

        • 1.2.1. Định nghĩa thuốc kháng sinh [3, 13]

        • 1.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh [4, 13]

        • 1.2.3. Phân loại kháng sinh

        • 1.2.3.1. Theo cấu trúc hoá học

        • * Nhóm β- lactam

          • 1.2.3.2. Phân loại dựa vào tính nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh

          • 1.2.3.3. Phân loại dựa vào cơ chế tác dụng của kháng sinh

          • 1.2.3.4. Phân loại dựa trên dược động học – dược lực học (PK/PD)

          • Tác dụng của kháng sinh với vi khuẩn nhạy cảm được tiên đoán dựa trên các chỉ số nồng độ đỉnh kháng sinh trên nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) hay thời gian trên nồng độ ức chế tối thiểu.

          • Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ, nghĩa là khi nồng độ thuốc trong máu đạt mức tối đa sẽ làm tăng tốc độ và mức độ diệt khuẩn

          • Thông số đặc trưng cho kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ là tỉ lệ giữa nồng độ đỉnh trong huyết thanh (peak) và MIC90 của vi khuẩn.

          • Kháng sinh phụ thuộc thời gian phát huy tác dụng diệt khuẩn tối đa khi nồng độ thuốc duy trì ở mức lớn hơn nồng độ ức chế tối thiểu (MIC).

          • Đối với nhóm này nồng độ kháng sinh cao trong máu không làm tăng khả năng diệt khuẩn. Thời gian trên nồng độ ức chế tối thiểu T>MIC là thông số dược động học đặc trưng cho kháng sinh phụ thuộc thời gian.

          • 1.3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM LIÊN QUAN ĐẾN DÙNG THUỐC VÀ DÙNG THUỐC KHÁNG SINH

            • 1.3.1 Giai đoạn sơ sinh (Dưới 1 tháng tuổi) [ 1, 4, 10, 14, 16, 17]

            • 1.3.2. Giai đoạn bú mẹ (Dưới 1 tuổi) [ 4, 16]

            • 1.3.3. Giai đoạn trước tuổi đi học ( Từ 1 đến dưới 6 tuổi) [ 4, 6]

            • 1.3.4. Thời kỳ thiếu niên ( 6 đến 15 tuổi) [ 4, 6, 16]

            • 1.4. LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM

              • 1.4.1. Nhận định tác nhân vi khuẩn gây bệnh [12]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan