Đề cương toàn tập môn kinh tế vĩ mô có đáp án

125 3.9K 24
Đề cương toàn tập môn kinh tế vĩ mô có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I : LÝ THUYẾT Câu 1: Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa Giffen, khi giá của nó tăng hoặc giảm. Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa Giffen. TH1: Khi giá hàng hóa X giảm: Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U1và lượng cầu của X là X 1 . Khi giá giảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài từ I 1 →I 2 và xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với mức lượng cầu là X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C được lượng cầu X 3 .C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều từ X 1 →X 2 theo chiều dương cho thấy sự tăng lên về cầu của hàng hóa X khi giá giảm. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X 1 →X 3 theo chiều âm cho thấy sự giảm về lượng cầu khi giá giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X 1 →X 3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Ban đầu tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U 1 và lượng cầu X 1 . Khi giá tăng làm cho đường ngân sách xoay vào trong từ I 1 →I 2 và xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C được lượng cầu X 3 .C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X 1 →X 3 cho thấy sự giảm lượng cầu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều âm từ X 3 →X 2 cho thấy khi giá X tăng lượng cầu về X giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều âm từ X 1 →X 2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá X tăng. Câu 2:Vẽ đồ thị và giải thích chiều của ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với loại hàng hóa thông thường, khi giá của nó tăng hoặc giảm. Chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập, tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thông thường TH1: Khi giá hàng hóa X giảm Ban đầu, tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X 1 . Khi giá giảm khiến cho đường ngân sách xoay ra ngoài xa gốc tọa độ từ I 1 →I 2 Do X là hàng hóa thông thường nên khi giá giảm sẽ làm cho thu nhập thực tế tăng và lượng cầu về X tăng. Khi đó xuất hiện điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C ta xác định được lượng cầu X 3 . C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U 1 và giá giảm. • Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X 1 →X 3 theo chiều dương cho thấy khi giá giảm thì lượng cầu về hàng hóa X tăng • Ảnh hưởng thu nhập có chiều dương từ X 3 →X 2 , phản ánh khi giá giảm thì lượng cầu tăng. B A C Y X O X 1 X 3 X 2 I 1 I 2 U 1 U 2 Ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thu nhập Tổng ảnh hưởng • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X 1 →X 3 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng Ban đầu tiêu dùng tại A với mức cầu về hàng hóa X là X 1 . Khi giá tăng, đường ngân sách xoay vào trong từ I 1 →I 2 . X là hàng hóa thông thường nên khi giá tăng làm cho thu nhập thực tế giảm và lượng cầu về X giảm. Khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C xác định được lượng cầu X 3 và C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu với mức lợi ích U 1 và giá tăng. Y X A B C I 1 I 2 U 1 U 2 X 1 X 3 X 2 Ảnh hưởng thay thếẢnh hưởng thu nhập Tổng ảnh hưởng • Ảnh hưởng thay thế là chiều dịch chuyển từ X 1 →X 3 theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu về nó giảm. • Ảnh hưởng thu nhập là chiều từ X 3 →X 2 theo chiều âm cho thấy khi giá tăng lượng cầu giảm • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X 1 →X 2 theo chiều âm là tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá tăng. Câu 3:Vẽ đồ thị và giải thích chiều ảnh hưởng thay thế, thu nhập và tổng ảnh hưởng đối với hàng hóa thứ cấp, khi giá của nó tăng hoặc giảm. TH1: Khi giá hàng hóa X giảm: X Y A B C U 1 U 2 I 1 I 2 X 3 X 1 X 2 Ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thu nhập Tổng ảnh hưởng Với mức thu nhập I 1 người tiêu dùng tại A với mức thỏa mãn U 1 và lượng cầu hàng hóa X là X 1 . Khi giá X giảm làm thu nhập thực tế tăng và đường ngân sách xoay ra ngoài từ I 1 →I 2 . Do X là hàng hóa thứ cấp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu là X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C với lượng cầu X 3 .C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X giảm. • Ảnh hưởng thay thế có chiều dịch chuyển từ X 1 →X 3 theo chiều dương cho thấy khi giá của X giảm thì lượng cầu về nó tăng. • Ảnh hưởng thu nhập có chiều từ X 3 →X 2 theo chiều âm cho biết sự giảm về lượng cầu khi giá của nó giảm. • Tổng ảnh hưởng có chiều từ X 1 →X 2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X giảm. TH2: Khi giá hàng hóa X tăng: Với mức thu nhập I 1 người tiêu tại A với mức thỏa mãn U 1 và lượng cầu hàng hóa X là X 1 . Khi giá X tăng làm thu nhập thực tế giảm và đường ngân sách xoayy vào trong từ I 1 →I 2 . Do x là hàng hóa thứ câp nên khi đó xác định được điểm B là điểm tiêu dùng hiện tại với lượng cầu X 2 . Kẻ đường thẳng song song với I 2 tiếp xúc với U 1 tại C với lượng cầu X 3 .C là điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá X tăng. • Ảnh hưởng thay thế có chiều âm từ X 1 →X 3 theo chiều âm cho biết sự giảm lượng cầu khi giá tăng • Ảnh hưởng thu nhập chiều từ X 3 →X 2 theo chiều dương cho thấy sự tăng lượng cầu khi giá tăng. • Tổng ảnh hưởng từ X 1 →X 2 cho biết tổng ảnh hưởng của 2 ảnh hưởng trên khi giá của X tăng. Câu 4: Phân tích hiệu ứng mạng lưới thuận, mạng lưới nghịch. • Hiệu ứng mạng lưới thuận Hiệu ứng trào lưu: người tiêu dùng mong muốn hợp mốt, phù hợp với trào lưu, họ mong muốn sở hữu hàng hóa mà nhiều người khác có. Giả sử ban đầu người tiêu dùng nghĩ rằng trên thị trường với hàng hóa X thì chỉ có 20 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy với số lượng 20 người thì ít nên theo họ nghĩ nó chưa phổ biến(chưa mốt) nên họ chưa có xu hướng mua để hợp mốt. Giả sử bây giờ có 40 người tiêu dùng hàng hóa đó, như vậy họ nghĩ rằng nó trở lên mốt mà ai cũng muốn sở hữu nó. Do đó với lượng cầu [...]... biết tất cả các yếu tố đầu vào có thể kết hợp để sản xuất ra mức sản lượng Qo Đường đồng phí C1,C2 ,C3 là tập hợp yếu tố đầu vào mà doanh nghiệp có thể mua với một lượng chi phí nhất định Giả sử có 4 tập hợp đầu vào tượng trưng là 4 điểm A,B,D,E để hãng lựa chọn sản xuất Tập hợp đầu vào D là có chi phí nhỏ nhất nhưng không thể sản xuất ra mức sản lượng Qo Tập hợp đầu vào A,B có thể sản xuất ra mức sản... biểu diễn tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi, đó là đường mở rộng sản xuất Tương tự, ta có đường mở rộng sản suất với trường hợp hiệu suất tăng (giảm) theo quy mô _ Hiệu suất tăng theo quy mô, dduwwongf phát triển là đường cong và có độ dốc ngày càng tăng _ Hiệu suất giảm theo quy mô, đường phát triểm là đường cong và có độ dốc thoải hơn đường phát triển có hiệu suát... đối với các trường hợp tăng giảm và cố định theo quy mô Đường mở rộng là tập hợp các điểm phản ánh tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản lượng thay đổi _ Hiệu suất không đổi theo quy mô Giả sử hang sử dụng hai yếu tố đầu vào là K và L, giá trị của K và L lần lượt là r và w Giá của các yếu tố đầu vào là không đổi, hãng có thể xác định tập hợp đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí cho... nhuận, hãng cạnh tranh độc quyền lựa chọn sản xuất tại mức sản lượng có: MR = MC Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy: P > MC Cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn Khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút them các hãng khác gia nhập thị trường Thị phần... sản lượng Q1 Có tổng doanh thu : TR=P1.Q1= Tổng chi phí:TC=ATC.Q1= Chi phí biến đổi TVC=AVC.Q1= có hãng bị thua lỗ hãng sẽ đứng giữa 2 sự lựa chọn đóng của sản xuất hoặc tiếp tục sản xuất Có TFC=TC-TVC=SNMBA Nếu hãng ngừng sản xuất thì hãng sẽ mất toàn bộ chi phí cố định Nếu hãng tiếp tục sản xuất thì ở mức sản lượng Q1 giá bán P1AVC nên ở đây doanh nghiệp vẫn bù đắp được toàn bộ chi phí... hơn đường phát triển có hiệu suát giảm theo quy mô Câu 11: Hãy xây dựng một hàm sản xuất tổng quát có thể miêu tả được hiệu suất tăng, giảm , cố định theo quy mô • Nếu tăng các yếu tố đầu vào cùng một tỷ lệ và giữ nguyên các yếu tố khác, nếu sản lượng đầu ra cũng tăng cùng với tỷ lệ đó thì quá trình sản xuất được gọi là có hiệu suất không đổi theo quy mô • Khi gia tăng các yếu tố đầu vào theo cùng... không thể lựa chọn Hãng chỉ có thể chọn tập hợp đầu vào E với mức chi phí C2 1: Hàng hóa đang xét có thể là hàng hóa xa xỉ, hàng hóa cao cấp Nếu 0 < Nếu = . cầu hoàn toàn co dãn. 2. Độ co dãn và tổng chi tiêu (TE) Tổng chi tiêu TE = Tổng doanh thu TR TE = TR = P × Q Sử dụng độ co dãn để biết được TE sẽ thay đổi như thế nào khi giá của hàng hóa thay. lưới thuận(hiệu ứng trào lưu, mong muốn hợp mốt, càng nhiều người sở hữu thì cầu về nó càng tăng. • Hiệu ứng mạng lưới nghịch: Hiệu ứng chơi trội: Là hiệu ứng mong muốn sở hữu được hàng hóa. lưới nghịch. • Hiệu ứng mạng lưới thuận Hiệu ứng trào lưu: người tiêu dùng mong muốn hợp mốt, phù hợp với trào lưu, họ mong muốn sở hữu hàng hóa mà nhiều người khác có. Giả sử ban đầu người tiêu

Ngày đăng: 24/07/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan