Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế

88 1.2K 30
Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù đã có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu nhưng ngành cao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 4 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .5 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 6 PHẦN I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN II .5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ MỦ CAO SU 5 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỦ CAO SU .5 1.1.1. Sản xuất mủ cao su 5 1.1.2. Tiêu thụ mủ cao su .5 1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TRONG TIÊU THỤ MỦ CAO SU 6 1.3. PHÂN TÍCH TIÊU THỤ MỦ CAO SU DƯỚI GÓC ĐỘ PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG 8 1.4. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MỦ CAO SU Ở VIỆT NAM .16 CHƯƠNG II: .19 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM MỦ CAO SUTỈNH THỪA THIÊN HUẾ .19 2.1. MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .19 2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỦ CAO SU 21 2.2.1. Diện tích và sản lượng mủ cao su của tỉnh 21 2.2.2. Tình hình tiêu thụ mủ cao su của tỉnh 23 2.3. CHUỖI CUNG SẢN PHẨM MỦ CAO SU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ 23 2.3.1. Mô tả chuỗi cung .23 i 2.3.1.1. Chuỗi cung các yếu tố đầu vào .23 2.3.1.2. Chuỗi cung đầu ra của mủ cao su (kênh tiêu thụ mủ cao su) 27 2.3.2.1. Quá trình tạo giá trị .31 2.3.2.2. Quan hệ hợp tác trong chuỗi .32 2.3.2.3. Chênh lệch giá 35 2.3.2.4. Phương thức thanh toán 39 2.3.2.5. Dòng thông tin trong chuỗi .39 2.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ MỦ CAO SU THỪA THIÊN HUẾ 43 2.4.1. Nhân tố thuận lợi .43 2.4.1.1. Nhu cầu về cao su tự nhiên trong những năm tới có xu hương tăng nhanh 43 1.4.1.2. Giá cao su liên tục tăng .44 2.4.1.3. Chính sách và hỗ trợ của Nhà nước 47 2.4.2. Những nhân tố tác động bất lợi 51 2.4.2.1. Quy mô trồng cao su nhỏ, sản xuất phân tán, manh mún .51 2.4.2.2. Vấn đề chất lượng mủ cao su 51 2.4.2.3. Quy hoạch tổng quan phát triển trồng cao su trên toàn tỉnh vẫn chưa thực sự hiệu quả .52 2.4.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế .52 2.4.2.5. Kiến thức và ý thức của người dân còn nhiều hạn chế .52 CHƯƠNG III: 54 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM MỦ CAO SUTHỪA THIÊN HUẾ 54 3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT 54 3.1.1. Mục tiêu của giải pháp .54 3.1.2. Quan điểm đề xuất của giải pháp .54 3.1.2.1. Coi cây cao su là một cây trồng chủ lực của tỉnh .54 3.1.2.2. Chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ và nâng cao giá trị .55 ii 3.1.2.3. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành cao su. .55 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHẢ NĂNG TIÊU THỤ MỦ CAO SU TTH 55 3.2.1. Nâng cao năng lực hoạt động của công ty cao su Nam Đông và công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu cao su Hương Trà 56 3.2.2. Tăng cường mối quan hệ hợp tác trực tiếp giữa các công ty với người nông dân trồng cao su 57 3.2.3. Nâng cao chất lượng mủ cao su ở khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản 58 3.2.4. Nâng cao công tác thông tin thị trường 60 PHẦN III .62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 I. KẾT LUẬN 62 II. KIẾN NGHỊ 63 III. CHI PHÍ SẢN XUẤT CAO SU .74 ĐVT .78 Thu gom .78 Nông dân .78 Hỗ trợ vốn .78 Con giống .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chi phí bình quân trên 1 ha cao su thời kỳ KTCB, TKKD của tỉnh. Hiệu quả sản xuất cây cao su phân theo huyện và toàn tỉnh PHỤ LỤC 2: Phiếu điều tra hộ PHỤ LỤC 3: Phiếu điều tra nhà thu mua PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh minh họa iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang 1 Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu cao su giai đoạn 2005-2007 17 của Việt Nam 2 Khối lượng sản phẩm cao su tự nhiên xuất khẩu theo chủng loại 18 của Việt Nam 3 Diện tích trồng cao su tỉnh TTH 21 4 Diện tích thu hoạch và sản lượng cao su tỉnh TTH 22 5 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh 23 6 Chênh lệch giá bán từ hộ đến các công ty chế biến 35 7 Chênh lệch giá giữa các thành phần trong chuỗi 37 8 Biến động giá cao su xuất khẩu Việt Nam năm 2009 – 2010 45 9 Hiệu quả sản xuất cao su của tỉnh 50 Sơ đồ Tên sơ đồ 1.1 Chuỗi cung cạnh tranh 9 1.2 Quá trình tạo giá trị trong chuỗi cung 11 1.3 Mô hình tạo giá trị của một doanh nghiệp 12 1.4 Chuỗi cung sản phẩm mủ cao su và tỷ lệ khối lượng tiêu thụ 26 iv qua các kênh 1.5 Dòng thông tin chuỗi cung sản phẩm mủ cao su ở TTH 41 Đồ thị Tên đồ thị 1 Dự báo cầu cao su thiên nhiên và tổng hợp thế giới 2009 43 2 Biến động giá cao su xuất khẩu Việt Nam năm 2009 – 2010 46 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất KTCB Kiến thiết cơ bản IC Chi phí trung gian ND Nông dân PPHT Phương pháp hạch toán TKKD Thời kỳ kinh doanh TNBQ Thu nhập bình quân TTH Thừa Thiên Huế VA Giá trị gia tăng v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân các tỉnh trồng nhiều cao su cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ 220 ngàn tấn năm 1996 lên hơn 720 ngàn tấn năm 2008. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định. Việt Nam đứng thứ sáu thế giới về diện tích trồng cao su, thứ năm về sản lượng, thứ tư về xuất khẩu và thứ ba về năng suất vườn cây. Kim ngạch xuất khẩu cao su tăng liên tục trong những năm trở lại đây, đặt biệt năm 2008 là năm thứ 3 liên tục kim ngạch xuất khẩu cao su đạt trên 1 tỷ USD (1,6 tỷ USD) và là một trong 11 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Mặc dù đã có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu nhưng ngành cao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Trong tình hình chung của cả nước, ngành cao su tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không tránh khỏi những khó khăn. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh, quy mô trồng của các hộ gia đình nhỏ, phân tán trong toàn tỉnh nên rất khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh. Cùng với sự gia tăng về diện tích vườn cây, sản lượng cao su hàng năm cũng tăng lên đáng kể, năng lực thu mua của 2 công ty chế biến cao su ở trong tỉnh lại hạn chế nên hầu hết sản phẩm của nông dân đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ của các nhà thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá, gian lận vẫn xảy ra; qua hệ giữa người nông dân với nhà thu gom và giữa nhà thu gom với công ty chế biến xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải vi quyết; hiện tượng tranh mua tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà thu gom; việc tiếp cận thông tin thị trường của người nông dân vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài : “Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. + Phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi cung tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. + Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó giúp các hộ nông dân nâng cao thu nhập, phát triển cộng đồng. * Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các phương pháp: - Phương pháp duy vật biện chứng - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp thống kê kinh tế - Các phương pháp so sánh - Phương pháp sơ đồ - Phương pháp phân tích chuỗi cung * Kết quả đạt được: - Khái quát được tình hình tiêu thụ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phân tích, đánh giá được thực trạng chuỗi cung sản phâm mủ cao su trên địa bàn tỉnh. - Đưa ra được một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su, giúp người nông dân nâng cao thu nhập, phát triển cộng đồng. vii viii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, cây cao su đang trở thành một cây trồng thế mạnh và thu hút được nhiều người trồng bởi giá trị kinh tế to lớn. Nông dân các tỉnh trồng nhiều cao su như Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Quảng Trị, Đăk Lăk,… cũng giàu lên nhờ cây cao su. Sản lượng cao su thiên nhiên của Việt Nam trong mấy năm qua tăng khá mạnh, từ 220 ngàn tấn năm 1996 lên hơn 720 ngàn tấn năm 2008. Vị thế của ngành cao su Việt Nam trên thế giới ngày càng được khẳng định. Việt Nam đứng thứ sáu thế giới về diện tích trồng cao su, thứ năm về sản lượng, thứ tư về xuất khẩu và thứ ba về năng suất vườn cây. Kim ngạch xuất khẩu cao su tăng liên tục trong những năm trở lại đây, đặt biệt năm 2008 là năm thứ 3 liên tục kim ngạch xuất khẩu cao su đạt trên 1 tỷ USD (1,6 tỷ USD) và là một trong 11 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Cao sunông sản đứng thứ ba về kim ngạch xuất khẩu, chiếm 2,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Phát triển ngành cao su đã và đang tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nông thôn, góp phần cải thiện đời sống nông dân, tăng thu nhập ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước. Ngoài ra, phát triển cây cao su đã góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải tạo đất, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường. Mặc dù đã có nhiều thành công trong sản xuất và xuất khẩu nhưng ngành cao su của nước ta cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Việt Nam nằm trong khu vực có nhiều mưa bão, nên sản lượng cao su cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố này theo năm. Ngoài rủi ro về thiên tai bão lũ, tình trạng dịch bệnh cũng tác động lớn tới sản lượng ngành. Bên cạnh đó, dầu thô biến động nhiều về giá cũng khiến giá cao su tự nhiên thay đổi theo, tình trạng trộm cắp, hút mủ trộm hiện đang bùng phát và diễn ra nhiều nơi. Thị trường trong nước còn nhiều bất cập: dung lượng thị trường nhỏ và chưa được quan tâm thích 1 đáng thể hiện qua nhu cầu tiêu thụ cao su qua các năm thấp (năm 2006 là 70.000 tấn); việc tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ còn nhiều hạn chế. Tuy có nhu cầu về cao su nhưng các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm công nghiệp làm từ mủ cao su khó tiếp cận được nguồn hàng. Nhiều hộ nông dân và doanh nghiệp phải lao đao theo sự biến động của thị trường. Trong tình hình chung của cả nước, ngành cao su tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không tránh khỏi những khó khăn. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh, quy mô trồng của các hộ gia đình nhỏ, phân tán trong toàn tỉnh nên rất khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh. Cùng với sự gia tăng về diện tích vườn cây, sản lượng cao su hàng năm cũng tăng lên đáng kể, năng lực thu mua của 2 công ty chế biến cao su ở trong tỉnh lại hạn chế nên hầu hết sản phẩm của nông dân đều phụ thuộc vào khả năng tiêu thụ của các nhà thu gom nhỏ ở địa phương nên hiện tượng ép giá, gian lận vẫn xảy ra; qua hệ giữa người nông dân với nhà thu gom và giữa nhà thu gom với công ty chế biến xuất khẩu vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết; hiện tượng tranh mua tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà thu gom; việc tiếp cận thông tin thị trường của người nông dân vẫn còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã chọn đề tài : “Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Mục tiêu chung: Đánh giá thực trang tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của các hộ gia đình nông dân trong tỉnh. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hơn nữa sức tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của tỉnh. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 2 [...]... phẩm mủ cao su và tỷ lệ khối lượng tiêu thụ qua các kênh * 50% ở đây chỉ tính riêng tại địa bàn huyện Nam Đông 26 2.3.1.2 Chuỗi cung đầu ra của mủ cao su (kênh tiêu thụ mủ cao su) Cao su sản xuất trong tỉnh được đem đi tiêu thụ theo 2 hướng chính: Hướng thứ nhất: Hộ nông dân - Các nhà thu gom - Công ty chế biến và xuất khẩu cao su ngoài tỉnh Theo hướng này 76% cao su của các hộ sẽ được đem bán cho các. .. trình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su của các hộ gia đình nông dân với chủ thể là các thành viên tham gia trong chuỗi quá trình tiêu thụ tại tỉnh Thừa Thiên Huế Đó là các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào, các nhà sản xuất (hộ gia đình nông dân trồng cây cao su hàng hóa), các nhà lưu thông (người mua, bán, chế biến sản phẩm mủ cao su) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng để xem xét các hiện... tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế + Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Trên cơ sở đó giúp các hộ nông dân nâng cao thu nhập, phát triển cộng đồng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung Đề tài tập trung phân tích chuỗi cung sản phẩm mủ cao su từ người sản xuất qua các khâu trung gian về đến người tiêu. .. giám thống kê của tỉnh TTH Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do hai công ty chế biến và xuất khẩu cao su của tỉnh hoạt động kém hiệu quả Cao su phải tiêu thụ chủ yếu nhờ vào sự thu mua của các công ty ở ngoài tỉnh 2.3 CHUỖI CUNG SẢN PHẨM MỦ CAO SU CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH NÔNG DÂN THỪA THIÊN HUẾ 2.3.1 Mô tả chuỗi cung 2.3.1.1 Chuỗi cung các yếu tố đầu vào Giống: Toàn bộ diện tích cao su đã đưa vào khai... mà các hộ nông dân được vay để trồng cao su theo quy định của dự án Cao su bước vào TKKD thì các hộ nông dân sẽ tự túc mua phân bón tại các đại lý ở địa phương hoặc nhận được sự đầu tư của các nhà thu gom với giá cả và chất lượng được đảm bảo và không chịu bất cứ mức lãi su t nào Các hộ nông dân khi nhận được hỗ trợ phân bón từ các nhà thu gom thì đến vụ thu hoạch cao su họ có thể bán cao su cho các. .. Kênh 1: Hộ nông dân Thu gom nhỏ - công ty chế biến và xuất khẩu ngoài tỉnh Cao su trên địa bàn tỉnh TTH chủ yếu là cao su tiểu điền, sản lượng khai thác hàng ngày của các hộ nông dân thường rất nhỏ; hơn nữa do đường giao thông trong khu vực sản xuất không có nên xe chở mủ của các nhà máy không thể đến tận lô để mua mủ nước trực tiếp từ các hộ nông dân Vì vậy, người nông dân thường xử lý thành mủ đông... phẩm ngành cao su là sản phẩm hàng hóa vì vậy tiêu thụ mủ cao su cũng tuân theo những quy luật chung của thị trường hàng hóa Tuy nhiên, do sản xuất cao su có những đặc điểm riêng chi phối tới quá trình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su nên quá trình tiêu thụ mủ cao su có những nét khác biệt đặc thù Những đặc điểm đó là: Giá cả biến động nhanh và phụ thuộc vào giá dầu thô trên Thế giới Giá cả mủ cao su có thể... 22 2.2.2 Tình hình tiêu thụ mủ cao su của tỉnh Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, tổng diện tích cao su toàn tỉnh là 8.270,34 ha, trong đó có 2.270 ha đã đưa vào khai thác, năng su t 0,91 tấn/ha Mặc dù vậy, cao su vẫn chưa phải là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh Nhìn vào bảng 5 cho thấy, cao su không phải là mặt hàng tiêu thụ chủ lực, thậm chí còn không có mặt trong danh sách các mặt hàng... mua cao su từ hộ gia đình nông dân, các nhà thu gom nhỏ sẽ tiêu thụ mủ theo hai cách: + Bán cho các thu gom lớn trên địa bàn: Sau khi mua mủ cao su từ các hộ, các nhà thu gom nhỏ sẽ bán lại cho các nhà thu gom lớn trong địa bàn Kênh này diễn ra trên tất cả các huyện trong tỉnh và được áp dụng đối với các thu gom có vốn nhỏ Các nhà thu gom lớn có tiềm lực về vốn và mối quan hệ bạn hàng thân thiết với các. .. định với các công ty ngoài tỉnh Lượng cao su tiêu thụ theo hướng này chiếm khoảng 21% lượng cao su thu mua được của hộ thu gom nhỏ Kênh này được thực hiện chủ yếu trên hai huyện Phong Điền và Hương Trà Kênh 2: Hộ nông dân - Các thu gom lớn - Công ty chế biến và xuất khẩu ngoài tỉnh Ngoài lượng mủ thu gom từ các nhà thu gom nhỏ, các thu gom lớn còn mua trực tiếp mủ từ các hộ gia đình nông dân Hướng . Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Mục tiêu nghiên cứu của. tài : Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của mình. * Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu caosu giai đoạn 2005-2007 của Việt Nam - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 1..

Khối lượng, kim ngạch xuất khẩu caosu giai đoạn 2005-2007 của Việt Nam Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỦ CAOSU 2.2.1. Diện tích và sản lượng mủ cao su của tỉnh - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2..

TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MỦ CAOSU 2.2.1. Diện tích và sản lượng mủ cao su của tỉnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.2.2. Tình hình tiêu thụ mủ caosu của tỉnh - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2.2..

Tình hình tiêu thụ mủ caosu của tỉnh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Chênh lệch giá bán từ hộ đến các công ty chế biến - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 6.

Chênh lệch giá bán từ hộ đến các công ty chế biến Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Chênh lệch giá giữa các thành phần trong chuỗi (tính trên 1 kg mủ) - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 7.

Chênh lệch giá giữa các thành phần trong chuỗi (tính trên 1 kg mủ) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 9: Hiệu quả sản xuất caosu của tỉnh (tính bình quân trên 1 ha) - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 9.

Hiệu quả sản xuất caosu của tỉnh (tính bình quân trên 1 ha) Xem tại trang 58 của tài liệu.
I. Tình hình chung của hộ - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

nh.

hình chung của hộ Xem tại trang 80 của tài liệu.
1.6. Tình hình sử dụng lao động cho sx caosu - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

1.6..

Tình hình sử dụng lao động cho sx caosu Xem tại trang 81 của tài liệu.
II. Tình hình sản xuất của hộ - Tình hình tiêu thụ mủ cao su của các hộ nông dân  tỉnh Thừa Thiên Huế

nh.

hình sản xuất của hộ Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan