Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội

105 1.3K 12
Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trên thế giới xu hướng chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào tổ chức quá trình dạy và học, nhằm hình thành năng lực dạy và học cho người học. Người ta không quá xem trọng tri thức mà xem trọng các phương pháp hình thức tổ chức, giúp các em tư duy, chủ động trong suy nghĩ. Vì vậy, kiểm tra đánh giá trong thi cử cũng cần có sự thay đổi lớn để phù hợp với xu thế trên. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo triết lý trên là ra đề thi theo kiểu mở, theo cách tiếp cận năng lực, tập trung vào người học. Khuyến khích người dạy áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá như trắc nghiệm, viết tự luận, đề mở…để đánh giá về năng lực, môn học, đạo đức, sự tiến bộ của người học.Việc đổi mới cách đánh giá, kiểm tra thi cử là tất yếu và dứt khoát để phù hợp với việc chuyển đổi từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất. Thực tế, quan niệm về kiểm tra đánh giá còn hạn hẹp, chỉ coi trọng kết quả cuối cùng là học được gì. Trong khi đó, cách kiểm tra đánh giá theo quan điểm mới là trong quá trình dạy học, người dạy phải biết phát hiện những nhân tố nổi bật của người học để bồi dưỡng, phát huy nhìn ra những yếu kém của họ để có hướng dẫn kịp thời, điều chỉnh phương pháp, nội dung dạy học để giúp người học đạt được kết quả tốt trong quá trình học tập. Đây là hướng đi coi trọng tăng cường đánh giá quá trình kết hợp với đánh giá kết quả giáo dục. Với cách nhìn đó, Nghị quyết Trung ương 8 Đại hội XI của Đảng xác định “Đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu đột phá…Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội”. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ta cần nâng cao đồng bộ các khâu trong giáo dục đào tạo như giảng dạy, đánh giá thi cử…Mà trong đó chất lượng giảng dạy của giảng viên, kết quả học tập của sinh viên được phản ánh rõ qua kết quả thi. Chính vì vậy tổ chức thi cử là một khâu then chốt trong đánh giá chất lượng giáo dục[26]. Đối với Trường Đại học Lao động-Xã hội, xuất phát điểm từ trường Trung cấp, đến Cao đẳng, cho đến nay với bề dày 53 năm giáo dục đào tạo, 9 năm đào tạo đại học, Trường đã có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới giáo dục. Đáng kể đến là tháng 3/2008 Trường thành lập Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng với mục tiêu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo thông qua kiểm tra đánh giá khách quan, toàn diện. Bởi đây là đầu mối quản lý, phân tích các dữ liệu, đánh giá được chất lượng giáo dục. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục có giá trị không chỉ cho người dạy, người học mà còn cả nhà quản lý. Đây là khâu cơ bản và then chốt để nâng cao chất lượng dạy học. Chính những chuyển biến này vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trong nước, đồng thời cũng là những thách thức đối với công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục. Trường Đại học Lao động - Xã hội cũng như các trường đại học khác ở trong nước đang đứng trước những thách thức đó. Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu lực quản lý là phải nâng cao chất lượng quản lý đánh giá được chất lượng đào tạo trong giáo dục nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, với tư cách là một người tham gia vào công tác khảo thí của trường, tôi chọn đề “Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội” được thực hiện nhằm góp phần tạo đánh giá chất lượng đào tạo một cách nghiêm túc và chính xác, là cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _____________  ______________ VŨ THỊ HOÀNG YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN MẠNH HÙNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc Học viện, Trung tâm bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý, tập thể cán bộ thầy, cô giáo đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Em cũng xin gửi lời cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, bạn bè, đồng nghiệp, đã giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Mạnh Hùng - người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn./. Hà nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Hoàng Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu BGDĐT : Bộ Giáo dục đào tạo CBQL : Cán bộ quản lý CBCT : Cán bộ coi thi CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CNTT CSVC : : Công nghệ thông tin Cơ sở vật chất ĐH ĐT ĐY : : : Đại học Đào tạo Đồng ý GV : Giảng viên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo HĐKT HTĐY HTKĐT : : : Hoạt động khảo thí Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý HS-SV : Học sinh - sinh viên KT-ĐG KĐY KYK : : : Kiểm tra- đánh giá Không đồng ý Không ý kiến LĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hội P.KT&ĐBCL : Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục đích nghiên cứu 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Trên thế giới 6 1.1.2. Ở Việt Nam 7 1.2 Các khái niệm cơ bản 9 1.2.1 Khái niệm khảo thí 9 1.2.2. Kiểm tra trong quản lý 10 Kiểm tra là một trong những chức năng của quản lý. Thông qua kiểm tra mà chủ thể quản lý nắm bắt và điền chỉnh kịp thời các hoạt động để thực hiện tốt các mục tiêu đã xác định 10 Có nhiều khái niệm về kiểm tra trong quản lý như sau: 10 Theo Harold Koontz: Kiểm tra là đo lường và chấn chỉnh hoạt động các bộ phận cấp dưới để tin chắc rằng các mục tiêu, kế hoạch thực hiện các mục tiêu đó đã đang được hoàn thành 11 Theo Kenneth A Merchant: Kiểm tra bao gồm tất cả các hoạt động mà nhà quản trị thực hiện nhằm đảm bảo chắc chắn rằng các kết quả thực tế sẽ đúng trong kế hoạch. 11 Kiểm tra là quá trình đo lường hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức trên cở sở tiêu chuẩn đã được xác lập để xác định các ưu điểm và hạn chế nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp giúp tổ chức phát triển theo đúng mục tiêu 11 1.2.3 Hoạt động khảo thí 11 1.2.4. Quản lý và chức năng quản lý 12 1.2.5 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 15 a. Quản lý giáo dục (QLGD) 15 b. Quản lý nhà trường 17 1.3 Những vấn đề lý luận về QLHĐKT 19 1.3.1 Công tác quản lý hoạt động khảo thí trong các trường đại học 19 Năm 2003, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng thành lập, đánh dấu bước ngoặt lớn về công tác giáo dục – đào tạo trong nhà trường. Kèm theo đó là quy định của Bộ GD – ĐT về quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng chính quy: Quyết định 25/2006/QĐ – BGDDT về kiểm tra và thi học phần; Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, có hiệu lực kể từ ngày 31 tháng 8 năm 2007, được sửa đổi bổ sung bởi Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi. Công tác khảo thí bao gồm các bước sau: 19 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khảo thí 23 Kết luận chương 1 27 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 28 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Lao động - Xã hội 28 2.1.1 Chức năng 29 2.1.2 Nhiệm vụ 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 34 2.2 Thực trạng hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 35 2.2.1 Thực trạng tổ chức xây dựng ngân hàng đề thi, làm đế thi tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 37 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức thi tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 43 2.2.3 Thực trạng công tác làm phách, chấm thi, lưu giữu bài thi tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 49 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý điểm tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 53 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 55 2.3.1 Thực trạng quản lý việc làm đề thi 55 2.3.2. Thực trạng quản lý công tác tổ chức thi 57 2.3.3. Thực trạng quản lý việc làm phách, chấm thi 60 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý việc theo dõi điểm thi của sinh viên 62 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 65 2.3.1 Điểm mạnh 65 2.3.2 Khó khăn 65 2.3.3. Đánh giá chung 66 Kết luận chương 2 68 Chương 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp 69 3.1.1 Đảm bảo tính đồng bộ 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 70 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 70 3.3.1 Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất lượng ra đề thi của giảng viên tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 70 3.3.2 Tăng cường biện pháp để hạn chế tối đa gian lận 73 3.3.3 Nâng cao công tác quản lý hoạt động chấm thi nhằm hạn chế tiêu cực sai sót trong chấm thi 74 3.2.4 Đổi mới quy trình quản lý điểm cho sinh viên, nâng cao chất lượng quản lý sinh viên bằng CNTT 76 3.4. Khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các giải pháp 78 Kết luận chương 3 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 1. Kiến nghị 82 2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC BẢNG Quy trình tổ chức hoạt động khảo thí 35 Bảng 2.1: Mức độ đánh giá của sinh viên, giảng viên công tác ra đề thi 39 Bảng 2.2: Kết quả, mức độ đánh giá của GV, CBQL về công tác in sao đề thi. .42 Quy trình tổ chức thi 43 Bảng 2.3: Kết quả ý kiến về công tác tổ chức thi của CBQL, GV 44 Bảng 2.4: Mức độ vi phạm quy chế thi của SV qua đánh giá của 100 GV 48 Quy trình chấm thi 49 Bảng 2.5 : Kết quả đánh giá mức độ thực hiện công tác chấm thi 50 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát ý kiến của SV về công tác quản lý điểm 54 Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL, GV về công tác quản lý khâu làm đề thi 56 Bảng 2.8: Ý kiến phản hồi của GV, CBQLvề quản lý công tác tổ chức thi 58 Bảng 2.9: Ý kiến phản hồi của CBQL, GV về công tác quản lý quy trình chấm thi 60 Bảng 2.10. Kết quả ý kiến CBQL, GV về thực trạng quản lý công tác theo dõi điểm cho SV 63 Bảng 3-1: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng trong chu trình QL15 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Lao động - Xã hội 34 Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá của 100 sinh viên về công tác ra đề thi 41 Biểu đồ 2.2: Mức độ đánh giá của 100 giảng viên về công tác ra đề thi 41 Biểu đồ 2.3: Mức độ đánh giá của50 CBQL về công tác tổ chức thi 46 Biểu đồ 2.4: Mức độ đánh giá của Gv về công tác tổ chức thi 46 Biểu đồ 2.5: Mức độ ý kiến của 100 GV về tình trạng vi phạm quy chế thi trong phòng thi 48 Biểu đồ 2.6: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện công tác chấm thi của 50 CBQL 52 Biểu đồ 2.7: Ý kiến của 100 GV về mức độ thực hiện công tác chấm thi 52 Biểu đồ 2.8: Ý kiến về quản lý điểm thi của 100 SV 54 Biểu đồ 2.9: Ý kiến của 50 CBQL về công tác quản lý quy trình làm đề thi 57 Biểu đồ 2.10: Ý kiến của 100GV công tác quản lý quy trình làm đề thi 57 Biểu đồ 2.11: Mức độ đánh giá của 50 CBQL về công tác quản lý quy trình tổ chức thi 59 Biểu đồ 2.12: Mức độ đánh giá của 100GV về công tác quản lý quy trình tổ chức thi 59 Biểu đồ 2.13: Mức độ đánh giá của 50CBQL về công tác quản lý quy trình chấm thi 61 Biểu đồ 2.14: Mức độ đánh giá của 100 GV về công tác quản lý quy trình chấm thi 62 Biểu đồ 2.15: Kết quả ý kiến 50 CBQL về công tác quản lý việc quản lý điểm của SV 64 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trên thế giới xu hướng chuyển từ dạy học tập trung vào mục tiêu, nội dung chương trình sang tập trung vào tổ chức quá trình dạy và học, nhằm hình thành năng lực dạy và học cho người học. Người ta không quá xem trọng tri thức mà xem trọng các phương pháp hình thức tổ chức, giúp các em tư duy, chủ động trong suy nghĩ. Vì vậy, kiểm tra đánh giá trong thi cử cũng cần có sự thay đổi lớn để phù hợp với xu thế trên. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo triết lý trên là ra đề thi theo kiểu mở, theo cách tiếp cận năng lực, tập trung vào người học. Khuyến khích người dạy áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá như trắc nghiệm, viết tự luận, đề mở…để đánh giá về năng lực, môn học, đạo đức, sự tiến bộ của người học.Việc đổi mới cách đánh giá, kiểm tra thi cử là tất yếu và dứt khoát để phù hợp với việc chuyển đổi từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục chú trọng việc hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất. Thực tế, quan niệm về kiểm tra đánh giá còn hạn hẹp, chỉ coi trọng kết quả cuối cùng là học được gì. Trong khi đó, cách kiểm tra đánh giá theo quan điểm mới là trong quá trình dạy học, người dạy phải biết phát hiện những nhân tố nổi bật của người học để bồi dưỡng, phát huy nhìn ra những yếu kém của họ để có hướng dẫn kịp thời, điều chỉnh phương pháp, nội dung dạy học để giúp người học đạt được kết quả tốt trong quá trình học tập. Đây là hướng đi coi trọng tăng cường đánh giá quá trình kết hợp với đánh giá kết quả giáo dục. Với cách nhìn đó, Nghị quyết Trung ương 8 Đại hội XI của Đảng xác định “Đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là khâu đột phá…Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và 1 xã hội”. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ta cần nâng cao đồng bộ các khâu trong giáo dục đào tạo như giảng dạy, đánh giá thi cử…Mà trong đó chất lượng giảng dạy của giảng viên, kết quả học tập của sinh viên được phản ánh rõ qua kết quả thi. Chính vì vậy tổ chức thi cử là một khâu then chốt trong đánh giá chất lượng giáo dục[26]. Đối với Trường Đại học Lao động-Xã hội, xuất phát điểm từ trường Trung cấp, đến Cao đẳng, cho đến nay với bề dày 53 năm giáo dục đào tạo, 9 năm đào tạo đại học, Trường đã có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong công cuộc đổi mới giáo dục. Đáng kể đến là tháng 3/2008 Trường thành lập Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng với mục tiêu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo thông qua kiểm tra đánh giá khách quan, toàn diện. Bởi đây là đầu mối quản lý, phân tích các dữ liệu, đánh giá được chất lượng giáo dục. Kiểm tra đánh giá trong giáo dục có giá trị không chỉ cho người dạy, người học mà còn cả nhà quản lý. Đây là khâu cơ bản và then chốt để nâng cao chất lượng dạy học. Chính những chuyển biến này vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ở trong nước, đồng thời cũng là những thách thức đối với công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục. Trường Đại học Lao động - Xã hội cũng như các trường đại học khác ở trong nước đang đứng trước những thách thức đó. Một trong những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu lực quản lý là phải nâng cao chất lượng quản lý đánh giá được chất lượng đào tạo trong giáo dục nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, với tư cách là một người tham gia vào công tác khảo thí của trường, tôi chọn đề “Quản lý hoạt động Khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội” được thực hiện nhằm góp phần tạo đánh giá chất lượng đào tạo một cách nghiêm túc và chính xác, là cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 2.Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng khảo thí tại Trường Đại học Lao Động - Xã Hội, đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt 2 [...]... biện pháp để quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội được nâng cao 4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Trường Đại học Lao động - Xã hội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 5 Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội trong 5 năm...3 động khảo thí của Trường Đại học Lao Động - Xã Hội nhằm đổi mới quản lý công tác quản lý hoạt động khảo thí góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo của trường 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận mang tính khoa học của quản lý hoạt động khảo thí tại trường đại học Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội Đề xuất các biện pháp để quản. .. 27/5/1991, hợp nhất hai trường tiền thân và có tên gọi là Trường Cán bộ Lao động - Xã hội Năm 1997, Trường Cán bộ Lao động - Xã hội được nâng cấp lên thành Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội Năm 2005, Trường được nâng cấp lên đại học Năm 2007, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội quyết định sát nhập trường Kỹ nghệ I thuộc Tổng cục Dạy nghề thành Cơ sở Sơn Tây và Trường Trung học Lao động - Xã hội Tp Hồ Chí Minh... Lao động - Xã hội được thành lập năm 2005, trên cơ sở Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội, theo Quyết định số 26/2005/QĐ-TTg ngày 31/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ Tiền thân của Trường từ 02 trường: Trường Trung học Lao động - Tiền lương và Trường Cán bộ quản lý Thương binh và Xã hội Trường Trung học Lao động - Tiền lương, thành lập ngày 30 tháng 5 năm 1961 Trường Cán bộ quản lý Thương binh và Xã hội, ... đề quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại 4 học Lao động - Xã hội Xác định được tầm quan trọng của khâu đánh giá trong thi cử, Trường Đại học Lao động - Xã hội đã có những bước chuyển mình lớn khi quyết định thành lập phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng từ tháng 3/2008 tham gia vào công tác khảo thí của trường để khách quan hóa quá trình đánh giá kết quả học tập của học sinh - sinh viên(HS - SV)nhà... xử lý các số liệu điều tra nhằm định hướng các kết quả nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung cơ bản của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động khảo thí trong các trường đại học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội Chương 3: Giải pháp quản lý hoạt. .. nhà trường Đòi hỏi phải có hệ thống công cụ kiểm tra đánh giá thật hợp lý chính xác và khoa học Nói tuy dễ nhưng thực hiện được điều này không phải là đơn giản, nó còn là thách thức đặt ra cho những người làm trong lĩnh vực này 28 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học Lao động - Xã hội Trường Đại học Lao. .. nhằm thu thập thông tin quản lý hoạt động khảo thí và tính khả thi của biện pháp 5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia về các vấn đề có liên quan đến quản lý hoạt động khảo thí nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong các trường đại học nói chung và Trường Đại học Lao động - Xã hội nói riêng 7.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong quản lý giáo dục để tiến hành... 1.2.3 Hoạt động khảo thí Đây tổng thể các hoạt động liên quan đến quá trình thi cử từ khâu ra đề thi, tổ chức thi, chấm thi, quản lý kết quả thi Hoạt động khảo thí cũng được coi là hoạt động kiểm tra, đánh giá nhưng được tổ chức có tính khoa học, bài 12 bản, chính xác Kết quả của hoạt động này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với người dạy, người học, người quản lý, cơ sở giáo dục Hoạt động khảo thí. .. pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên thế giới Trên thế giới, từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX đã có một cuộc cách mạng về kiểm tra – đánh giá (KT – ĐG) với những thay đổi căn bản về triết lí, quan điểm, phương pháp và các hoạt động cụ thể Những . khoa học của quản lý hoạt động khảo thí tại trường đại học. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội. Đề xuất các biện pháp để quản lý hoạt động khảo thí. Đại học Lao động - Xã hội 49 2.2.4 Thực trạng công tác quản lý điểm tại Trường Đại học Lao động - Xã hội 53 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã. cứu các biện pháp quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội. 5. Giả thuyết khoa học . Công tác quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Đại học Lao động - Xã hội trong 5 năm

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa thông tin với các chức năng trong chu trình QL

  • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Lao động - Xã hội

  • Bước

  • Tiến trình thực hiện

    • Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá của 100 sinh viên về công tác ra đề thi

    • Biểu đồ 2.2: Mức độ đánh giá của 100 giảng viên về công tác ra đề thi

    • Biểu đồ 2.3: Mức độ đánh giá của50 CBQL về công tác tổ chức thi

    • Biểu đồ 2.4: Mức độ đánh giá của Gv về công tác tổ chức thi.

    • Biểu đồ 2.5: Mức độ ý kiến của 100 GV về tình trạng vi phạm quy chế thi trong phòng thi.

    • Biểu đồ 2.6: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện công tác chấm thi của 50 CBQL

    • Biểu đồ 2.7: Ý kiến của 100 GV về mức độ thực hiện công tác chấm thi.

    • Biểu đồ 2.8: Ý kiến về quản lý điểm thi của 100 SV

    • Biểu đồ 2.9: Ý kiến của 50 CBQL về công tác quản lý quy trình làm đề thi

    • Biểu đồ 2.10: Ý kiến của 100GV công tác quản lý quy trình làm đề thi.

    • Biểu đồ 2.11: Mức độ đánh giá của 50 CBQL về công tác quản lý quy trình tổ chức thi.

    • Biểu đồ 2.12: Mức độ đánh giá của 100GV về công tác quản lý quy trình tổ chức thi.

    • Biểu đồ 2.13: Mức độ đánh giá của 50CBQL về công tác quản lý quy trình chấm thi.

    • Biểu đồ 2.14: Mức độ đánh giá của 100 GV về công tác quản lý quy trình chấm thi.

    • Biểu đồ 2.15: Kết quả ý kiến 50 CBQL về công tác quản lý việc quản lý điểm của SV.

    • Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi, nâng cao chất lượng ra đề thi của giảng viên

    • Tăng cường biện pháp để hạn chế tối đa tiêu cực trong thi cử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan