Quản lý hoạt động đánh giá nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi tại Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

147 678 2
Quản lý hoạt động đánh giá nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi tại  Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng, là khâu đầu tiên đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trẻ vào lớp 1, tạo tiền đề cho phổ cập giáo dục tiểu học. Bắt đầu từ năm học 2009-2010, tất cả các cơ sở GD mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện chương trình GD mầm non mới trong đó có chương trình GD mầm non mới đối với trẻ 5-6 tuổi. Điều I, Quyết định số 239/QĐ – TTg ngày 09/02/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi giai đoạn 2010 – 2015 nêu: “ Nâng cao chất lượng đối với các lớp 5 tuổi, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng; phấn đấu đến năm 2015 có 100% trẻ tại các cơ sở GD mầm non được học chương trình GD mầm non mới, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học lớp 1”. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành Thông tư Số 23/2010/TT-BGD ĐT ngày 23/7/2010 về việc ban hành quy định về “Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi”. Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi được Bộ GD-ĐT ban hành ngày 23/7/2010 với 28 tiêu chuẩn gồm 120 chỉ số ở 4 lĩnh vực: nhận thức; tình cảm và quan hệ xã hội; ngôn ngữ và giao tiếp; thể chất nhằm mục tiêu hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa nhận thức và khả năng dưới tác động của giáo dục. Mục đích của Bộ GD&ĐT khi ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi là hỗ trợ thực hiện chương trình giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1. Hoạt động đánh giá trẻ của giáo viên trong các trường mầm non được tiến hành nhằm mục đích: xác định nhu cầu, hứng thú và khả năng của từng trẻ để có thể lựa chọn những tác động chăm sóc, giáo dục thích hợp; tìm những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình chăm sóc, giáo dục của mình để từ đó điều chỉnh việc tổ chức, việc chăm sóc, giáo dục sao cho phù hợp với trẻ đồng thời để cải thiện tốt hơn những yếu tố có tác động đến sự phát triển của trẻ. Trên thực tế, một số cơ sở GD mầm non vẫn xem nhẹ, chưa coi trọng hoạt động đánh giá trẻ, chỉ dừng lại ở mức độ hoàn thành công việc mà chưa có sự đầu tư về thời gian và công sức trong hoạt động đánh giá, điều này sẽ tạo nên sự tác động không phù hợp đối với trẻ, ảnh hưởng đến sự phát triển hài hòa, cân đối của trẻ. Việc chỉ đạo hoạt động đánh giá trẻ đối với giáo viên mới chỉ mang tính hình thức, bề ngoài, chưa có chiến lược rõ ràng, chưa xác định được tầm quan trọng cũng như nội dung chưa phù hợp, các biện pháp chỉ đạo chưa đồng bộ và chưa mang tính chủ động. Với mong muốn góp một phần công sức của mình vào việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá trẻ 5 tuổi trong trường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng trẻ, nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại các trường công lập Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài luận văn “ Quản lý hoạt động đánh giá nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi tại Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  NGUYỄN THỊ THANH LOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CỦA TRẺ TUỔI TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn Ban lãnh đạo, giảng viên Học viện quản lý giáo dục - Bộ GD&ĐT tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu lớp Cao học khóa 2012- 2014, chuyên ngành Quản lý giáo dục Xin cảm ơn giúp đỡ tận tình lãnh đạo phịng GD&ĐT quận Hai Bà Trưng, đồng chí chuyên viên tổ mầm non phòng GD&ĐT, bậc phụ huynh, đội ngũ hiệu trưởng hiệu phó, giáo viên lớp mẫu giáo tuổi trường mầm non trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền- Người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tác giả q trình hồn thành luận văn Dù cố gắng nhiều điều kiện lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý Q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Thanh Loan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH CBQL GD GD&ĐT GV KT-XH NV QLGD UBND XHCN Ban giám hiệu Cán quản lý Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo viên Kinh tế - xã hội Nhân viên Quản lý giáo dục Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ MẪU GIÁO TUỔI .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ số đặc trưng ngành học Mầm non .10 1.4 Yêu cầu phát triển trẻ tuổi hoạt động đánh giá trẻ tuổi .15 1.4.1 Các yêu cầu phát triển trẻ tuổi .15 1.4.2 Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi 16 1.4.3 Hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 17 1.5 Hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi giáo viên 19 1.6 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhà trường hiệu trưởng trường mầm non 21 1.6.1 Việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhà trường 21 1.6.2 Tổ chức hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 22 1.6.3 Chỉ đạo hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 23 1.6.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động đánh giá trẻ giáo viên 23 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 25 1.7.1 Nhận thức CBQL, GV trường mầm non cha mẹ trẻ hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi .25 1.7.2 Yếu tố chất lượng đội ngũ giáo viên ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 25 1.7.3 Sự quan tâm cha mẹ trẻ mầm non 26 1.7.4 Vai trò Hiệu trưởng trường mầm non .26 Tiểu kết chương 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CỦA TRẺ TUỔI TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .28 2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng 28 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 28 2.1.2 Đối tượng khảo sát 28 2.1.3 Thời gian khảo sát 28 2.1.4 Nội dung khảo sát 28 2.2 Một số yếu tố kinh tế - xã hội phát triển giáo dục mầm non Quận Hai Bà Trưng .29 2.2.1 Yếu tố phát triển kinh tế - xã hội Quận Hai Bà Trưng ảnh hưởng đến GD mầm non .29 2.2.2 Sự quan tâm cha mẹ trẻ đến chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ .30 2.2.3 Tình hình phát triển GD mầm non Quận Hai Bà Trưng 31 2.2.4 Kết thực chương trình GD mầm non cho trẻ mẫu giáo tuổi 43 2.2.5 Việc thực Phổ cập giáo dục trẻ mầm non tuổi 44 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi giáo viên trường mầm non công lập Quận Hai Bà Trưng 45 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non công lập Quận Hai Bà Trưng 48 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch thực hoạt độngđánh giá trẻ mẫu giáo tuổi Hiệu trưởng trường mầm non 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức đạo hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi Hiệu trưởng trường mầm non Quận Hai Bà Trưng 50 2.4.3 Công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 53 2.4.4 Thực trạng quản lý công việc khác để thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 55 2.5 Thực trạng nhận thức CBQL, GV cha mẹ trẻ hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 62 2.6 Đánh giá chung thực trạng .63 2.6.1 Những mặt mạnh 63 2.6.2 Những mặt hạn chế 64 2.6.3 Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan 65 Tiểu kết chương 67 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HAI BÀ TRƯNG, 68 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 68 3.1.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp .69 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá trẻ nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ tuổi trường mầm non công lập Quận Hai Bà Trưng .69 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi cách chặt chẽ, khoa học, sáng tạo đáp ứng yêu cầu 71 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ 74 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo xây dựng công cụ đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi có chất lượng nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ .78 3.2.5 Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường cơng tác đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ 81 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ 84 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận .91 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mơ trường lớp mầm non tồn Quận 31 Bảng 2.2: Thực trạng sở vật chất GD mầm non toàn Quận 32 Bảng 2.3: Quy mô trường lớp mầm non công lập 33 Bảng 2.4 Đánh giá phổ cập GD mầm non cho trẻ tuổi trường công lập 35 Bảng 2.5 Đồ dùng đồ chơi TBDH lớp tuổi trường mầm non công lập .36 Bảng 2.6 Kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV mầm non giáo viên lớp tuổi trường mầm non Quận Hai Bà Trưng năm học 2012-2013 .42 Bảng 2.7 Ý kiến giáo viên việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non Quận Hai Bà Trưng .47 Bảng 2.8 Ý kiến GV công tác lập kế hoạch thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non Quận Hai Bà Trưng 49 Bảng 2.9 Ý kiến giáo viên tổ chức đạo việc thực hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi hiệu trưởng trường mầm non 51 Quận Hai Bà Trưng 52 Bảng 2.10 Ý kiến đánh giá giáo viên công tác kiểm tra, đánh giá GV hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi hiệu trưởng trường mầm non Quận Hai Bà Trưng .53 Bảng 2.11 Ý kiến CBQL, giáo viên công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi trường mầm non 56 Quận Hai Bà Trưng 56 Bảng 2.12 Ý kiến đánh giá GV việc xây dựng Bộ công cụ đánh giá trẻ trường mầm non Quận Hai Bà Trưng 57 Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá CBQL việc xây dựng công cụ đánh giá trẻ giáo viên trường mầm non Quận Hai Bà Trưng 58 Bảng 2.14 Ý kiến giáo viên Bộ công cụ kiểm tra xác xuất CBQL trường mầm non Quận Hai Bà Trưng 59 Bảng 2.15 Ý kiến đánh giá GV cha mẹ trẻ việc phối hợp nhà trường phụ huynh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi .60 Bảng 2.16 Nhận thức CBQL,GV cha mẹ trẻ 62 hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi .62 Bảng 2.17 Ý kiến giáo viên nhu cầu bồi dưỡng giáo viên hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 75 Bảng 3.1 Ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ hiệu trưởng trường mầm non 87 Bảng 3.2 Ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ hiệu trưởng trường mầm non 88 Đồng chí cho biết nhận thức hoạt động đánh giá 19 trẻ mẫu giáo tuổi 19 Đồng chí cho biết nhận thức hoạt động đánh giá 22 trẻ mẫu giáo tuổi 22 Ý kiến đánh giá cha mẹ trẻ việc phối hợp nhà trường phụ huynh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượng trẻ Nhà trẻ Mẫu giáo năm học 32 Biểu đồ 2.2: Quy mô trường, lớp mầm non công lập 33 Biểu đồ 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ hiệu trưởng trường mầm non 87 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi biện pháp tăng cường quản lý hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi nhằm tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ hiệu trưởng trường mầm non 88 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO CHA MẸ TRẺ CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN HAI BÀ TRƯNG Hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Để giúp chúng tơi thực nhiệm vụ nghiên cứu mình, chúng tơi kính mong bậc phụ huynh trả lời chân thành câu hỏi sau Nếu anh (chị ) đồng ý với phương án xin đánh dấu (X ) vào ô vuông tương ứng, ghi rõ lý vào phần ghi: (Ghi rõ ) Chúng tơi xin chân thành cảm ơn q vị! Tên trường: Lớp: - Họ tên mẹ trẻ: - Họ tên bố trẻ: - Tuổi: - Tuổi: - Dân tộc: + Kinh - Dân tộc: + Kinh + Khác (ghi rõ ): + Khác (ghi rõ ): - Tôn giáo: + Không - Tôn giáo: + Không - Địa chỉ: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp làm nay: - Nghề nghiệp làm nay: Số gia đình có: con - Họ tên trẻ: - Ngày tháng năm sinh: - Con thứ mấy: Thứ Thứ ≥ Thứ 4.Hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi giúp trẻ phát triển: L ĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Phát triên phát triển phát triển Phát triển toàn diện thể chất nhận thức thẩm mỹ Mục tiêu Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi là: Cho trẻ học Cho trẻ Rèn luyện kỹ Vui chơi phát triển sống Hỗ trợ trẻ toàn diện, chuẩn bị tâm vào lớp Nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi có: lĩnh vực lĩnh vực lĩnh vực lĩnh vực 27 chuẩn 28 chuẩn 28 chuẩn 29 chuẩn 100 số 110 số 120 số 120 số Các yêu cầu phát triển trẻ tuổi : PT nhận thức PT nhận thức PT nhận thức PT nhận thức PT thể chất PT tình cảm PT thể chất PT thể chất PT thẩm mỹ PT ngơn ngữ PT tình cảm PT tình cảm PT thể chất PT thẩm mỹ PT thẩm mỹ PT ngôn ngữ Các phương pháp đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi : Quan sát Trò chuyện Sử dụng Phân tích Cả Bài tập Sản phẩm phương pháp - Vì cơng tác phối hợp tuyên truyền gia đình nhà trường cần phải thực tốt? + Cha mẹ quan tâm muốn biết khả phát triển em + GV có biện pháp hỗ trợ giúp trẻ phát triển toàn diện + Cả hai phương án - Phiếu đánh giá trẻ, tổng hợp kết đánh giá GV dùng để: + Ghi kết đánh giá trẻ + Thông báo kết đánh giá trẻ GV tới phụ huynh + Muốn cha mẹ trẻ có biện pháp hỗ trợ GV giúp trẻ phát triển toàn diện + Cả ba phương án - Việc điều chỉnh kế hoạch giáo dục sau đánh giá giúp trẻ: + Học tốt + Trẻ vui chơi + Rèn luyện kỹ sống + Hỗ trợ trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ - Anh (chị ) có thực yên tâm gửi trường mầm non? Khơng Có Tại sao: 5.Kiến nghị gia đình trường mầm non: - Đóng góp xây dựng sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ: Cơ sở vật chất chung: - Anh (chị ) cần nhà trường cung cấp kiến thức hoạt động đánh giá trẻ: - Anh (chị ) có khả tham gia đóng góp xây dựng trường mầm non: Tài liệu Kinh phí Trực tiếp tham gia chăm sóc giáo dục trẻ Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn bậc phụ huynh cho thông tin quý giá để giúp hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Ý kiến đánh giá cha mẹ trẻ việc phối hợp nhà trường phụ huynh hoạt động đánh giá trẻ mẫu giáo tuổi Cha mẹ trẻ Nội dung Rất đồng ý 1.Nhà trường tổ chức họp phụ huynh nhằm thống kiến thức CS-GD trẻ tuyên truyền hoạt động đánh giá trẻ lần/năm Phổ biến nội dung số cần thực chủ đề giáo dục cho cha mẹ trẻ Tuyên truyền tới phụ huynh nội dung, minh chứng số cần phụ huynh đánh giá phát phiếu 4., Kết hợp với phụ huynh việc bồi dưỡng cho trẻ Tranh thủ nguồn kinh phí đóng góp phụ huynh nhằm trang bị thêm sở vật chất, trang thiết bị hoạt động đánh giá trẻ Đồng ý Không Đồng ý Phụ lục 10: TRƯỜNG MẦM NON NGUYỄN CÔNG TRỨ BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI CHỦ ĐỀ 8: ĐỘNG VẬT - THỜI GIAN: TUẦN (TỪ 17/2/2014 - 21/3/2014) I-PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TT CS 12 Phương pháp theo dõi, đánh giá Địa điêm, thời gian, hình thức, phương Quan Đàm PTKQ Bài TĐ tiện sát thoại PTSP tập PH Chuẩn 1: Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn Đạt: Ngµy… tháng … năm 201 1.Ném/bắt bóng tay CĐ: Động vật khoảng cách xa 4m, có ơm HĐ: học bóng vào ngực - CB: Bảng đánh giá kết lưu trẻ Ném bắt 2.Di chuyển theo hướng bóng để bắt bóng - Tổ chức hoạt động học trẻ x bóng x x - Giáo viên hướng dẫn cá nhân trẻ thực tay từ khoảng Không đạt: cách xa tối Không ném/ bắt bóng tay, ln - Quan sát trẻ thực kỹ năng: ném thiểu 4m ơm bóng vào ngực bắt bóng tay, ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng, di chuyển theo bóng bắt bóng - Trao đổi với phụ huynh Chuẩn 4: Trẻ thể sức mạnh, nhanh nhẹn dẻo dai thể Đạt: Ngµy… tháng … năm 201 1.Chạy 18m liên tục vòng 5-7 CĐ: Động vật Chạy 18m giây - CB bảng đánh giá kết trẻ khoảng Phối hợp chân tay nhịp nhàng - Vạch xuất phát, đích thời gian 5-7 X X Khơng đạt: X - Địa điểm: Sân trường giây 1.Không chạy 18m liên tục - HĐ cô: yêu cầu trẻ chạy từ vạch vòng 5-7 giây xuất phát tới vạch đích Khi chạy chân tay khơng phối hợp nhịp - HĐ trẻ: trẻ chạy theo yêu cầu cô nhàng - Trao đổi với phụ huynh II -PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI: Tên số Minh chứng Phân công giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Thể thích thú trước đẹp Đạt: Nhận đẹp Thể thích thú:reo hị, khen ngợi, xt xoa, ngắm nghía đẹp 38 Chưa đạt: Thờ ơ, không quan tâm tới đẹp Không thể thích thú trước đẹp 39 Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc Đạt: 1.Chăm sóc cối, quan tâm theo dõi phát triển 2.Chăm sóc vật quen thuộc, cho ăn, chơi đùa, vuốt ve, âu yếm vật thân quen Chưa đạt: 1.Thờ ơ, không quan tâm đến cối Phương pháp theo dõi, đánh giá Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Chuẩn 9: Trẻ biết cảm nhận thể cảm xúc Ngµy… tháng … năm 201 CĐ: Động vật -CB: Bảng đánh giá kết trẻ -HĐ cô: Tổ chức đánh giá theo nhóm qua hoạt động ngồi trời X X X +Cơ cho trẻ quan sát cây, tranh tường (sử dụng từ gợi hình ảnh, màu sắc VD: Ơi tranh có nhiều hình đẹp khơng này? Ở vẽ hình ) nhận biết biểu trẻ trước đẹp * Hoạt động bổ trợ cua trẻ: - Xem băng hình cảnh đẹp thiên nhiên - Xem tranh - Nghe âm sống Thể cảm xúc -Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ thích thú trước vẻ đẹp thiên nhiên, sản phẩm nghệ thuật khơng Ngµy… tháng … năm - Ngµy… tháng … năm CĐ: Động vật X X X X Địa điểm : Ngồi trời Cơ hỏi : “ nhà có trồng khơng? Ai người chăm sóc? Con làm ?” “ Nhà có ni vật gì?” “nếu nhà có làm ?” - HĐ trẻ : Cho trẻ chăm sóc cây, vật vườn trường Phân công giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Phân công giáo viên Thờ ơ, không quan tâm tới vật quen thuộc 49 Trao đổi ý kiến với bạn -Trao đổi với phụ huynh: Hỏi phụ huynh xem trẻ có tham gia trồng cây, chăm sóc cây, vật với người thân gia đình khơng có hào hứng làm công việc không Chuẩn 11 Trẻ thể hợp tác với bạn bè người xung quanh Đạt: - Ngµy… tháng … năm Trao đổi ý kiến CĐ: Động vật để thỏa thuận với bạn -CB bảng đánh giá kết trẻ Khi trao đổi, thái độ bình X X Địa điểm: Ngồi sân lớp tĩnh, tơn trọng nhau, khơng - HĐ cơ: nói cắt ngang thi người Tạo tình cho nhóm trẻ bàn bạc tự phân khác trình bày cơng để chuẩn bị sinh nhật bạn Chưa đạt: Quan sát trẻ nói với bạn hoạt động thảo luận 1.Không quan tâm tới ý kiến nhóm, làm việc theo nhóm chung - Trao đổi với phụ huynh: Hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có 2.Lặng lẽ làm theo cách trình bày, thuyết phục bố mẹ, người thân, bạn bè riêng đồng tình với ý kiến khơng? III- PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ VÀ GIAO TIẾP: TT CS 66 Tên số Minh chứng Sử dụng từ tên gọi, hành động, Đạt: Sử dụng từ loại: danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm câu nói phù hợp với hồn cảnh Chưa đạt: Khơng dùng danh từ, Phương pháp theo dõi, đánh giá Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Chuẩn 15 Trẻ sử dụng lời nói để giao tiếp Ngµy… tháng … năm … CĐ: Động vật - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ X X X - Địa điểm: Trong lớp, giao tiếp hàng ngày + Cô cho trẻ xem đoạn phim ngắn hình ảnh chặt phá rừng + Cơ cho trẻ nói hành động tính chất Phân cơng giáo viên TT CS Tên số tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày 72 Minh chứng động từ, tính từ, từ biểu cảm câu nói trẻ dùng khơng phù hợp với hồn cảnh Đạt: Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người xung quanh, Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác Biết khởi xướng trò chuyện cách khác (nói câu hỏi câu hỏi) Biết sử dụng ngơn ngữ nói để thiết lập quan hệ hợp tác với bạn bè Chưa đạt: Khơng chủ động nói chuyện với bạn bè, người thân IV - PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: Biết cách khởi xướng trò chuyện Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH X X X Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện việc + Cơ gợi ý cho trẻ sử dụng từ ngữ biêu cảm nói hành động - HĐ trẻ : + trẻ nói tính chất hành động việc chặt phá rừng + Trẻ sử dụng từ ngữ biểu cảm để diễn tả ý kiến - Quan sát qua giao tiếp hàng ngày xem trẻ có sử dụng danh từ, động từ, tính từ từ biểu cảm câu nói khơng - Trao đổi vi ph huynh Ngày tháng nm C: ng vật - CB bảng đánh giá kết lưu tr - Địa điểm: sinh hot hng ngy - HĐ cô Quan sỏt sinh hot hng ngy xem trẻ có biết khởi xướng trị chuyện theo ý định lơi bạn tham gia không - Trao đổi với phụ huynh: Cô hỏi cha mẹ trẻ xem trẻ có biết khởi xướng trị chuyện lơi bạn tham gia không Phân công giáo viên TT CS 92 111 Tên số Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung Nói ngày lốc lịch chẵn đồng hồ Phương pháp theo dõi, đánh giá Minh chứng Quan Đàm PTKQ Bài TĐ Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện sát thoại PTSP tập PH Chuẩn 20 Trẻ thể số hiểu biết mơi trường tự nhiên Đạt: Ngµy… tháng … năm 1.Trẻ phân theo nhóm CĐ: Động vật (cây cối, vật) theo - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ dấu hiệu chung - tranh ảnh số vật cối X 2.Nói tên nhóm X X - Địa điểm: Trong lớp - HĐ cô: Chưa đạt: Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại tên gọi , Trẻ khơng phân nhóm dặc điểm hình ảnh tranh theo dấu hiệu chung Cho trẻ phân nhóm cối vật theo dấu hiệu chung Hoặc khơng nói tên - HĐ trẻ: nhóm Trẻ phải nêu tên gọi , đặc điểm lợi ích vật cối có tranh Trẻ phân nhóm theo dấu hiệu chung gọi tờn nhúm - Trao đổi với phụ huynh Chuẩn 25 Trẻ có số biểu tượng ban đầu thời gian Đạt: - Ngµy… tháng … năm 201 Nói lịch/ đồng hồ CĐ: Động vật dùng để làm gì? - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ X Nói ngày lịch X X - Lịch (đọc ghép số) - đồng hồ Nói chẵn - HĐ cô: đồng hồ Cho trẻ quan sát đồng hồ lịch để thi trả lời Chưa đạt: nhanh ngày lịch đồng hồ Chưa nói lịch/ đồng hồ HĐ trẻ: Trẻ tham gia hoạt động thực dùng để làm gì? theo u cầu Hoặc chưa nói ngày -Trao đổi với phụ huynh lịch (đọc ghép số) Phân công giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Hoặc chưa nói chẵn đồng hồ 112 113 Hay đặt câu hỏi Thích khám phá vật, tượng xung quanh Đạt: Hay phát biểu học Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thơng tin Chưa đạt: Khơng hay đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thơng tin Đạt: Thích (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) Nhận thay đổi/ xung quanh Hay đặt câu hỏi ‘ Cái đây” “Tại sao?” 4.Thích thử cơng dụng vật, tháo lắp lại cấu tạo vật Chưa đạt: Không thích (đồ chơi, đồ vật, trị chơi, hoạt động mới) Chuẩn 26 Trẻ tò mò ham hiểu biết - Ngµy… tháng … năm 201 CĐ: Động vật - CB bảng đánh giá kết lưu trẻ X X - Địa điểm: Trong hoạt động học, hoạt động trời, tham quan - GV quan sát trẻ để đánh giá xem tÝnh ham hiÓu biÕt trẻ nh - Trao i vi ph huynh xem nhà trẻ có hay đặt câu hỏi để tìm hiểu vật, việc, tượng xung quanh hay khơng X X X - Ngµy… tháng … năm 201 CĐ: Động vật - Cb bảng đánh giá kết lưu trẻ - Một số đồ dùng - Địa điểm: Trong lớp học, hoạt động ngồi trời, khỏm phỏ khoa học - Cơ đưa đồ vật quan sát phản ứng trẻ - Trẻ có hứng thú với đồ dùng đặt câu hỏi, tìm hiểu , khám phá đồ vật - Trao đổi với phụ huynh Phân công giáo viên TT CS Tên số Minh chứng Không nhận thay đổi/ xung quanh Ít đặt câu hỏi ‘ Cái đây” “Tại sao?” Chưa/ít: thử cơng dụng vật, tháo lắp lại cấu tạo vật Phương pháp theo dõi, đánh giá Quan Đàm PTKQ Bài TĐ sát thoại PTSP tập PH Địa điêm, thời gian, hình thức, phương tiện Phân cơng giáo viên Phụ lục 11: BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 20 Bài tập (Chỉ số 20): Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Bé tìm gạch chéo đồ ăn có hại cho sức khỏe Gọi tên tô màu thực phẩm có lợi cho sức khỏe Hoa Đồ Cơm Kẹo Sữa Nước Nước Rau BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO NỘI DUNG BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ EM TUỔI Ngày tháng năm 20 Bài tập (Chỉ số 21): Nhận không chơi số đồ vật gây nguy hiểm Hãy gạch chéo đồ vật gây nguy hiểm Dao Ổ điện Lửa Quyển lịch Quạt Lọ hoa ... giáo tuổi quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá trẻ nhằm tăng cường khả sẵn sàng học trẻ mẫu giáo tuổi quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương... vô quý giá quốc gia 28 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CỦA TRẺ TUỔI TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khảo sát... Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ TRẺ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CỦA TRẺ TUỔI TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .28 2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của giáo viên và cha mẹ trẻ về hoạt động đánh giá trẻ nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.

  • Việc tăng cường chỉ đạo xây dựng bộ công cụ đánh giá trẻ mẫu giáo 5 tuổi có chất lượng được tiến hành với những nội dung:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan