Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học phổ thông Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp

161 524 6
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học phổ thông Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược"; chỉ rõ phải tiến hành đồng bộ các giải pháp đổi mới để phát triển giáo dục: Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo và đổi mới phương pháp (PP) giáo dục, đổi mới công tác quản lý giáo dục (QLGD) .v.v. Nhằm “thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại; nâng cao chất lượng toàn diện” theo tinh thần Đại Hội Đảng lần thứ XI, để đạt được mục tiêu chiến lược Đảng ta đã xác định cần thực hiện tốt 8 giải pháp. Trong đó giải pháp phát triển nguồn nhân lực của ngành giáo dục là giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi mới căn bản và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Với những việc làm cụ thể như: tiếp tục củng cố ban hành chuẩn nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nghiên cứu giáo dục; tổ chức bồi dưỡng giáo viên dựa trên nhu cầu nâng cao năng lực theo chuẩn nghề nghiệp, từng bước mở rộng việc đánh giá năng lực giáo viên theo chuẩn ở mọi cấp học và trình độ đào tạo. Quá trình đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi sự nỗ lực của toàn xã hội. Trong đó, đội ngũ nhà giáo có vai trò hết sức quan trọng, là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục mới và quyết định chất lượng giáo dục của mỗi nhà trường/cơ sở giáo dục. Để nâng cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, công tác bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên và lâu dài. 1.2. Trong những năm gần đây ở trường THPT Lục Nam, hoạt động bồi dưỡng giáo viên khá nề nếp, từng bước đã tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của giáo viên. Đặc biệt từ năm học 2011-2012 đến nay thực hiện việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp đã xác định được khá cụ thể mức độ năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên. Kết quả cho thấy 100% giáo viên của trường đạt chuẩn nghề nghiệp nhưng mức độ điểm chưa cao, chưa ổn định; hiệu quả trong việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học chưa đồng bộ, còn dựa vào tình cảm, kinh nghiệm và mang tính chủ quan... Chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông, việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết, là điều kiện giúp nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường. Mặt khác việc bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp còn phải được thực hiện chủ động để có được đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015. Đối với trường THPT Lục Nam huyện Lục Nam là một trường học thuộc địa bàn miền núi, trình độ giáo viên không đồng đều, điều kiện vật chất còn nhiều khó khăn, vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa đòi hỏi phải có những biện pháp triển khai phù hợp. Xuất phát từ những lý do trên đây, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học phổ thông Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN PHƯƠNG LAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TUYẾT HẠNH HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT BD BDGV BDTX CBQL CM CNN CNTT CNH-HĐH GD GD&ĐT GV PP PPDH PHHS THCS THPT HT HS PHT QLGD SGK TTCM TNKQ UBND Bộ Giáo dục đào tạo Bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên Bồi dưỡng thường xuyên Cán quản lý Chuyên môn Chuẩn nghề nghiệp Công nghệ thông tin Công nghiệp hóa- đại hóa Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Phương pháp Phương pháp dạy học Phụ huynh học sinh Trung học sở Trung học phổ thơng Hiệu trưởng Học sinh Phó hiệu trưởng Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Tổ trưởng chuyên môn Trắc nghiệm khách quan Ủy ban nhân dân LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành, bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội, Trung tâm bồi dưỡng Nhà giáo Cán quản lý - Học viện Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Xin trân trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn, truyền thụ kiến thức quý báu chuyên ngành “Quản lý giáo dục” cho tác giả suốt thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở GD&ĐT Bắc Giang, BGH, CBGV Trường THPT Lục Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh với tình cảm trách nhiệm nghề nghiệp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu đầu tư thời gian cho việc hoàn thành luận văn, song chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến quản lý hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Chức quản lý .12 1.2.3 Quản lý giáo dục, quản lý trường học 15 1.2.4 Giáo viên, bồi dưỡng giáo viên 16 1.2.5 Năng lực, lực dạy học, lực giáo dục 18 1.2.6 Chuẩn nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT 23 1.2.7 Năng lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên 23 1.3 Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 24 1.3.1 Yêu cầu bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp 24 1.3.2 Vai trị, vị trí bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp 25 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 26 1.3.4 Phương thức bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 26 1.4 Hiệu trưởng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 27 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .27 1.4.2 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.28 1.4.3 Chỉ đạo, điều hành hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 28 1.4.4 Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 30 1.4.5 Xây dựng quản lý sở vật chất phục vụ bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 31 1.5 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .31 1.5.1 Nhân tố chủ quan 31 1.5.2 Nhân tố khách quan .33 Kết luận chương .36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 37 2.1 Giới thiệu trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang .37 2.1.1 Vài nét đời phát triển trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang 37 2.1.2 Khái quát hoạt động giáo dục trường THPT Lục Nam từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2012-2013 .38 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp 43 2.2.1 Thực trạng đánh giá giáo viên trường THPT Lục Nam so với chuẩn nghề nghiệp 43 2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 56 2.2.3 Thực trạng việc tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng .72 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trườngTHPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp 76 2.3.1 Nhận định chung thực trạng 76 2.3.2 Nguyên nhân .77 Kết luận chương .79 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 81 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 81 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý .81 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .82 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .82 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 82 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam theo chuẩn nghề nghiệp .83 3.2.1 Biện pháp1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV hàng năm dựa việc tổ chức hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghiêm túc để phân loại GV, kết hợp với khảo sát nhu cầu cá nhân GV 83 3.2.2 Biện pháp 2: Đa dạng hóa nội dung hình thức bồi dưỡng GV hàng năm để đảm bảo GV BD nội dung phù hợp với yêu cầu nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp .88 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên hình thức thích hợp 97 3.2.4.Biện pháp 4: Xây dựng điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .101 3.2.5 Biện pháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên việc tham gia BD tự BD để đạt chuẩn nghề nghiệp 103 3.3 Mối quan hệ biện pháp .106 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên 108 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận .114 Khuyến nghị 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ chức với thông tin quản lý 14 Bảng 2.1 Số lượng HS trường THPT Lục Nam, tỉnh Bắc Giang .39 Bảng 2.2 Số lượng CBQL, GV trường THPT Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 39 Bảng 2.3 Thống kê trình độ đào tạo CBQL, GV trường THPT Lục Nam, tỉnh Bắc Giang .39 Bảng 2.4.Tổng hợp kết đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp .40 Bảng 2.5 Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh .41 Bảng 2.6 Thống kê kết xếp loại học lực học sinh .42 Bảng 2.7 Thống kê kết thi HSG cấp tỉnh học sinh 42 Bảng 2.8 Thống kê kết thi TN THPT TS đại học học sinh 42 Bảng 2.9 Kết đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống 43 giáo viên (tổ chuyên môn đánh giá) 43 Bảng 2.10 Kết đánh giá lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục 45 Bảng 2.11 Kết đánh giá lực dạy học 46 Bảng 2.12 Kết đánh giá lực giáo dục 50 Bảng 2.13 Kết đánh giá lực hoạt động trị, xã hội 54 Bảng 2.14 Kết đánh giá lực phát triển nghề nghiệp .55 Bảng 2.15 Nhận thức mức độ cần thiết công tác đánh giá GV .56 theo chuẩn nghề nghiệp 56 Bảng 2.16 Mức độ quan tâm công tác đánh giá GV theo CNN 57 Bảng 2.17 Mức độ hiểu biết chuẩn nghề nghiệp 58 Bảng 2.18.Nhận định thực trạng đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp 58 Bảng 2.19 Nhận định mức độ tác động đánh giá chuẩn nghề nghiệp đến đội ngũ giáo viên 59 Bảng 2.20 Nhu cầu bồi dưỡng GV .60 Bảng 2.21 Đánh giá việc BDGV theo CNN 61 Bảng 2.22 Mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng .62 Bảng 2.23 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV 65 Bảng 2.24 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng 67 Bảng 2.25 Chỉ đạo điều hành hoạt động bồi dưỡng .69 Bảng 2.26 Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng 71 Bảng 2.27 Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng 73 Bảng 3.1 Kết trả lời chuyên gia mức độ cần thiết biện pháp quản lý 110 Bảng 3.2 Kết trả lời chuyên gia mức độ khả thi biện pháp quản lý 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hố, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược"; rõ phải tiến hành đồng giải pháp đổi để phát triển giáo dục: Đổi mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo đổi phương pháp (PP) giáo dục, đổi công tác quản lý giáo dục (QLGD) v.v Nhằm “thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện” theo tinh thần Đại Hội Đảng lần thứ XI, để đạt mục tiêu chiến lược Đảng ta xác định cần thực tốt giải pháp Trong giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Với việc làm cụ thể như: tiếp tục củng cố ban hành chuẩn nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo, cán quản lý nghiên cứu giáo dục; tổ chức bồi dưỡng giáo viên dựa nhu cầu nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp, bước mở rộng việc đánh giá lực giáo viên theo chuẩn cấp học trình độ đào tạo Quá trình đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế địi hỏi nỗ lực tồn xã hội Trong đó, đội ngũ nhà giáo có vai trị quan trọng, lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục định chất lượng giáo dục nhà trường/cơ sở giáo dục Để nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo, công tác bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên lâu dài 1.2 Trong năm gần trường THPT Lục Nam, hoạt động bồi dưỡng giáo viên nề nếp, bước tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức giáo viên Đặc biệt từ năm học 2011-2012 đến thực việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp xác định cụ thể mức độ lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên Kết cho thấy 100% giáo viên trường đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ điểm chưa cao, chưa ổn định; hiệu việc đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học chưa đồng bộ, cịn dựa vào tình cảm, kinh nghiệm mang tính chủ quan Chất lượng dạy học giáo dục nhà trường chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên vấn đề có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, điều kiện giúp nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Mặt khác việc bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp phải thực chủ động để có đội ngũ đáp ứng yêu cầu thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Đối với trường THPT Lục Nam huyện Lục Nam trường học thuộc địa bàn miền núi, trình độ giáo viên khơng đồng đều, điều kiện vật chất cịn nhiều khó khăn, vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa địi hỏi phải có biện pháp triển khai phù hợp Xuất phát từ lý đây, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: Cho GV đăng ký bồi dưỡng theo nguyện vọng cá nhân Dựa đề xuất tổ chuyên môn Phân loại giáo viên chưa đạt chuẩn theo tiêu chuẩn, tổng hợp số lượng cần bồi dưỡng 3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp STT Nội dung Kế hoạch xây dựng phù hợp mục tiêu bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng giáo viên dựa kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp năm học Kế hoạch bồi dưỡng xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế trường Xây dựng nội dung bồi dưỡng bám sát chuẩn nghề nghiệp Thời gian bồi dưỡng hợp lý Tốt Mức độ đánh giá Khá TB Yếu 3.3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu Hình thành máy phân cơng lực lượng phụ trách hoạt động bồi dưỡng GV BGH phân công giáo viên cốt cán, đội ngũ tổ trưởng chun mơn tham gia bồi dưỡng theo tổ/nhóm Huy động chuyên gia trường tham gia bồi dưỡng GV Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đội ngũ giáo viên cốt cán, tổ trưởng/nhóm trưởng chun mơn thực kế hoạch bồi dưỡng Phát huy vai trò TCM việc BDGV Phối hợp lực lượng công tác bồi dưỡng 3.4 Chỉ đạo điều hành hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Có nguyên tắc hoạt động rõ ràng Sử dụng phương pháp quản lý tổ chức bồi dưỡng cách khoa học Việc thực mệnh lệnh truyền đạt thơng tin q trình thực Làm tốt cơng tác tham mưu q trình thực bồi dưỡng Đề xuất giải pháp thực hiệu kế hoạch bồi dưỡng đề Điều chỉnh kịp thời sai lệch 3.5 Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng giáo viên STT Nội dung Có kế hoạch kiểm tra cụ thể Đảm bảo kiểm tra định kỳ theo chương trình bồi Tốt Mức độ Khá TB Yếu dưỡng Sử dụng hợp lý hình thức kiểm tra đột xuất Công bố công khai kết kiểm tra đến toàn thể GV Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá giáo viên Sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh xử lí hoạt động bồi dưỡng sau đánh giá 3.6 Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng Tạo điều kiện cho GV sử dụng nguồn tài liệu có sẵn trường Hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ cho giáo viên trình bồi dưỡng Phối hợp với cụm chuyên môn huyện/Sở giáo dục lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán để giải đáp thắc mắc cho GV Xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Khuyến khích GV tự bồi dưỡng Động viên khích lệ sử phạt kịp thời Tốt Mức độ Khá TB Yếu Theo thày/cơ cần làm để nâng cao hiệu việc quản lý bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp:… ………………………………………………… …………………………………………………………………………….…… Cuối xin thày/cơvui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên (khơng bắt buộc):…… …………………… …….Sinh năm:………… Giới tính: Nam□ Nữ □ Trình độ chun mơn:Tiến sỹ□, Thạc sỹ □ ,Đại học□ Chức vụ/Nhiệm vụ nay: Hiệu trưởng □, Phó hiệu trưởng □,TTCM □ Số năm cơng tác:… ……… ….…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu thày/cô Mẫu số 2b PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THPT LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG (Dành cho giáo viên) Để xác định thực trạng quản lý Hiệu trưởng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam theo chuẩn nghề nghiệp, xin thày/cô vui lòng cho biết ý kiến theo nội dung cách đánh dấu X vào ô phù hợp viết rõ ý kiến trả lời câu hỏi mở Các ý kiến thày/cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác Việc bồi dưỡng GV theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Lục Nam: □ Thường xuyên □ Chưa thường xuyên □ Chưa thực Theo thày/cơ mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam? STT Hình thức bồi dưỡng Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Tự học cá nhân theo môdun đăng ký Thao giảng, dự Sinh hoạt tổ/nhóm CM Sinh hoạt cụm chuyên môn Bồi dưỡng tập trung Sở tổ chức Bồi dưỡng từ xa Thông qua thi GVDG cấp Nghiên cứu khoa học Thông qua thi quan chức tổ chức 3.Thày/cô cho biết việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Lục Nam thực nào? 3.1 Việc xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên STT Nội dung Tốt Mức độ đánh giá Khá TB Yếu Xác định nhu cầu bồi dưỡng GV dựa kết đánh giá GV theo chuẩn NN năm học Cho GV đăng ký bồi dưỡng theo nguyện vọng cá nhân Dựa đề xuất tổ chuyên môn Phân loại giáo viên chưa đạt chuẩn theo tiêu chuẩn, tổng hợp số lượng cần bồi dưỡng 3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp STT Nội dung Kế hoạch xây dựng phù hợp mục tiêu bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp Kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng giáo viên dựa kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp năm học Kế hoạch bồi dưỡng xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế trường Xây dựng nội dung bồi dưỡng bám sát chuẩn nghề nghiệp Thời gian bồi dưỡng hợp lý Tốt Mức độ đánh giá Khá TB Yếu 3.3 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu Hình thành máy phân cơng lực lượng phụ trách hoạt động bồi dưỡng GV BGH phân công giáo viên cốt cán, đội ngũ tổ trưởng chuyên môn tham gia bồi dưỡng theo tổ/nhóm Huy động chuyên gia trường tham gia bồi dưỡng GV Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Đội ngũ giáo viên cốt cán, tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn thực kế hoạch bồi dưỡng Phát huy vai trò TCM việc BDGV Phối hợp lực lượng công tác bồi dưỡng 3.4 Chỉ đạo điều hành hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Mức độ thực Khá TB Có nguyên tắc hoạt động rõ ràng Sử dụng phương pháp quản lý tổ chức Tốt Yếu bồi dưỡng cách khoa học Việc thực mệnh lệnh truyền đạt thông tin q trình thực Làm tốt cơng tác tham mưu trình thực bồi dưỡng Đề xuất giải pháp thực hiệu kế hoạch bồi dưỡng đề Điều chỉnh kịp thời sai lệch 3.5 Kiểm tra hoạt động bồi dưỡng giáo viên STT Nội dung Có kế hoạch kiểm tra cụ thể Đảm bảo kiểm tra định kỳ theo chương trình bồi dưỡng Tốt Mức độ Khá TB Yếu Sử dụng hợp lý hình thức kiểm tra đột xuất Công bố công khai kết kiểm tra đến toàn thể GV Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá giáo viên Sử dụng kết kiểm tra để điều chỉnh xử lí hoạt động bồi dưỡng sau đánh giá 3.6 Tạo động lực cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng STT Nội dung Mức độ Khá TB Tạo điều kiện thời gian cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng Tạo điều kiện cho GV sử dụng nguồn tài liệu có sẵn trường Hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ cho giáo viên trình bồi dưỡng Phối hợp với cụm chuyên môn huyện/Sở giáo dục lựa chọn đội ngũ giáo viên cốt cán để giải đáp thắc mắc cho GV Xây dựng nhà trường thành tổ chức biết học hỏi Khuyến khích GV tự bồi dưỡng Động viên khích lệ sử phạt kịp thời Tốt Yếu Cuối xin thày/cơvui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên (không bắt buộc):…… …………………… …….Sinh năm:………… Giới tính: Nam□ Nữ □ Trình độ chun mơn:Tiến sỹ□, Thạc sỹ □ ,Đại học□ Chức vụ/Nhiệm vụ nay:Hiệu trưởng □, Phó hiệu trưởng □,TTCM □ Số năm công tác:… ……… ….…………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu thày/cô Mẫu số 3a PHIẾU KHẢO SÁT VỀSỬ DỤNG KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG (Dành cho cán quản lý) Nhằm thu thập thông tin việc sử dụng kết bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam, xin thày/cô cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi mở cách điền vào chỗ trống Theo thày/cô kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học trường THPT? STT Ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Mức độ tán thành Đồng Không Phân ý đồng ý vân Bồi dưỡng GV đạt chuẩn nghề nghiệp giúp GV nhìn nhận đánh giá thân khách quan Giúp GV tự hoàn thiện thân Tạo chuyển biến tích cực việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi ngành Thày/cô đánh giá thực trạng sử dụng kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp nào? STT Nội dung Kết đánh giá công khai năm Theo dõi kết bồi dưỡng năm học GV để lên kế hoạch thực cho năm Phối hợp tốt với tổ chuyên môn việc bố trí xắp xếp giảng dạy phù hợp với kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp Có biện pháp xử lý với trường hợp chưa đạt chuẩn nhiều năm liền Mức độ Thường xuyên Chưa TX Chưa Thực Thày/cô đề xuất phương án giải khác:…………………………… ………………………………………………………………………………… Thày/cơ có nhận xét việc nâng cao hiệu bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp nhà trường: Ưu điểm: Hạn chế: Cuối xin thày/cơ vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên (không bắt buộc):…… …………………… …….Sinh năm:……… … Giới tính: Nam□ Nữ □ Trình độ chun mơn:Tiến sỹ □, Thạc sỹ □, Đại học □ Chức vụ/Nhiệm vụ nay: Hiệu trưởng □, Phó hiệu trưởng □, TTCM □ Số năm cơng tác:… ……… ….…………………… ………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu thày/cô! Mẫu số 3b PHIẾU KHẢO SÁT VỀSỬ DỤNG KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG (Dành cho giáo viên) Nhằm thu thập thông tin việc sử dụng kết bồi dưỡng giáo viên trường THPT Lục Nam, xin thày/cô cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô phù hợp trả lời câu hỏi mở cách điền vào chỗ trống Theo thày/cô kết hoạt động bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng đào tạo trường THPT? STT Ý nghĩa hoạt động bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp GV THPT Mức độ tán thành Không Phân Đồng ý đồng ý vân Bồi dưỡng GV đạt chuẩn nghề nghiệp giúp GV nhìn nhận đánh giá thân khách quan Giúp GV tự hoàn thiện thân Tạo chuyển biến tích cực việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi ngành Thày/cô đánh giá thực trạng sử dụng kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp nào? STT Nội dung Kết đánh giá công khai Theo dõi kết bồi dưỡng năm học GV để lên kế hoạch thực cho năm Phối hợp tốt với tổ chuyên môn việc bố trí xắp xếp giảng dạy phù hợp với kết đánh giá chuẩn nghề nghiệp Có biện pháp xử lý với trường hợp chưa đạt chuẩn nhiều năm liền Mức độ Thường xuyên Chưa TX Chưa Thực Ông/bà đề xuất phương án giải khác: Xin thày/cô nhận xét việc quản lý để nâng cao chất lượng bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhà trường Ưu điểm: Hạn chế: Đề xuất: Cuối xin thày/cơvui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên (không bắt buộc):…… …………………… …….Sinh năm:………… Giới tính: Nam□ Nữ □ Trình độ chuyên môn:Tiến sỹ□, Thạc sỹ □ ,Đại học□ Môn giảng dạy nay: Số năm công tác:… ……… ….………………………………………… ……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu thày/cô! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG Để có sở cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp” nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV THPT, qua nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Đề nghị thày/cô cho ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tác giả đề xuất cách đánh dấu X vào dòng cột trống bên phải bảng câu hỏi đây: Mức độ cần thiết biện pháp quản lý TT Tên biện pháp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV hàng năm dựa việc tổ chức hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghiêm túc để phân loại GV, kết hợp với khảo sát nhu cầu cá nhân GV Đa dạng hóa nội dung hình thức bồi dưỡng GV hàng năm để đảm bảo GV BD nội dung phù hợp với yêu cầu nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên hình thức thích hợp Xây dựng điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên việc tham gia BD tự BD để đạt chuẩn nghề nghiệp Mức độ khả thi biện pháp quản lý Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tên biện pháp TT Rất khả thi Khả Không thi khả thi Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV hàng năm dựa việc tổ chức hoạt động đánh giá GV theo chuẩn nghiêm túc để phân loại GV, kết hợp với khảo sát nhu cầu cá nhân GV Đa dạng hóa nội dung hình thức bồi dưỡng GV hàng năm để đảm bảo GV BD nội dung phù hợp với yêu cầu nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên hình thức thích hợp Xây dựng điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên việc tham gia BD tự BD để đạt chuẩn nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn sợ cộng tác giúp đỡ thày/cô Xin thày cô cho biết thông tin thân (không bắt buộc) Họ tên:…… ………………… …….Sinh năm:………………………… Giới tính: Nam□ Nữ □ Chức vụ/Nhiệm vụ nay: HT□, PHT □,TTCM □, GV□ Số năm công tác:… ……… ….…………………………………………… ... Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp - Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên? ?? Trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang theo chuẩn nghề nghiệp 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 37 2.1 Giới thiệu trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang .37... chỉnh hoạt động dạy học 1.3 Bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 1.3.1 Yêu cầu bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn theo

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan