Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 - 2012 môn Hóa học (Có đáp án)

6 407 2
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 THCS tỉnh Thanh Hóa năm học 2011 - 2012 môn Hóa học (Có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 2 trang, gồm 4 câu. Câu 1 : (6 điểm) 1/ Cho sơ đồ phản ứng sau: X +O 2 ,t 0 A E +H 2 ,t 0 +Fe,t 0 (mïi trøng thèi) B X+D Y+Z +Y +Z A+G A+H +D+Br 2 Hãy chọn các chất và viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ trên. 2/ Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit sắt, muối ăn, nước, không khí (các thiết bị, điều kiện cần thiết coi như có đủ), hãy viết phương trình điều chế: Fe(OH) 3 , FeCl 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . 3/ Muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2 SO 4 , NaBr, MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . Trình bày cách tinh chế để có được muối ăn tinh khiết. Câu 2 : (6 điểm) 1/ Từ tinh bột, viết các phương trình phản ứng chuyển hoá thành etyl axetat (các chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác coi như có đủ). 2/ Có hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng (CH 2 O) n. Phân tử khối của chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và M Y = 3.M X . Hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa tan đá vôi. Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH) và nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh. a/ Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên của X, Y. b/ Cho kim loại Zn, CuO, Na 2 CO 3 lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch của chất X. Nêu hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và viết phương trình hoá học của phản ứng. c/ Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ, thêm tiếp dung dịch chất Y vào sau đó đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng. 3/ Có 4 hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen và bezen. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các hiđrocacbon trên lần lượt tác dụng với: a/ H 2 / xúc tác Ni, t 0 . b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường). c/ Trùng hợp tạo polime. Số báo danh … …… Câu 3: (4 điểm) Hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat: MgCO 3 và RCO 3 . Cho 12,34 gam A vào lọ chứa 100ml dung dịch H 2 SO 4 . Sau phản ứng thu được 1,568 lít CO 2 , chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 8,4 gam chất rắn khan D. Nung B thu được 1,12 lít CO 2 và chất rắn E. (Các thể tích khí đo ở đktc) 1/ Tính nồng độ mol của dung dịch H 2 SO 4 . 2/ Tính khối lượng B và E. 3/ Cho tỷ lệ mol của MgCO 3 và RCO 3 trong hỗn hợp A là 5:1, hãy xác định R. Câu 4: (4 điểm) Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm một axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở A và một rượu no, đơn chức mạch hở B. A và B có khối lượng phân tử bằng nhau. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1/2 hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 20 gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 1/2 hỗn hợp X tác dụng với Na (dư) thì thu đượ c 840ml khí (đo ở đktc). 1/ Xác định công thức phân tử của A và B. 2/ Tính khối lượng m và thành phần % theo khối lượng của A và B trong hỗn hợp X. HÊT Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Ag = 108; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; N = 14; Br = 80; Cu = 64; Ca = 40; P = 31; Si = 28; S = 32; Ba = 137; Al = 27; Fe = 56; Zn = 65; Li = 7; Rb = 85; Cs = 133. Học sinh không được dùng bảng HTTH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC (Đề chính thức) Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm 4 trang) Câu ý Nội dung điểm 1 (2,0đ) Khí A có mùi trứng thối là H 2 S. Vậy X là S. B là SO 2 , E là FeS. D là H 2 O, Y và Z là HBr và H 2 SO 4 . G và H là FeSO 4 và FeBr 2 . …… Các phương trình hoá học xảy ra: S + H 2 0 t ⎯ ⎯→ H 2 S (A) S + O 2 0 t ⎯ ⎯→ SO 2 (B) 2H 2 S + SO 2 ⎯ ⎯→ 3S + 2H 2 O SO 2 + 2H 2 O + Br 2 ⎯ ⎯→ 2HBr + H 2 SO 4 Fe + S 0 t ⎯ ⎯→ FeS FeS + 2HBr 0 t ⎯ ⎯→ FeBr 2 + H 2 S. FeS + H 2 SO 4 0 t ⎯ ⎯→ FeSO 4 + H 2 S. 0,25 1,75 2 (2,0đ) - Điều chế axit HCl: Điện phân dung dịch muối ăn thu được H 2 , Cl 2 và dung dịch NaOH 2NaCl + 2H 2 O , mnx ⎯ ⎯⎯⎯⎯→ ®iÖn ph©n Cl 2 + H 2 + 2NaOH Cho Cl 2 tác dụng khí H 2 , as hoà tan sản phẩm vào nước được dd axit HCl: H 2 + Cl 2 as ⎯ ⎯→ 2HCl………………………………………… - Điều chế axit H 2 SO 4 : Nung quặng pirit: 4FeS 2 + 11O 2 0 t ⎯ ⎯→ 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 Oxi hoá khí sunfurơ: 2SO 2 + O 2 0 25 ,tVO ⎯ ⎯⎯→ 2SO 3 SO 3 + H 2 O ⎯ ⎯→ H 2 SO 4 ………………………… - Điều chế FeCl 3 : Fe 2 O 3 + 6HCl ⎯ ⎯→ 2FeCl 3 + 3H 2 O…………. - Điều chế Fe 2 (SO 4 ) 3 : Fe 2 O 3 +3H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O… - Điều chế Fe(OH) 3 : cho FeCl 3 hoặc Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng dd NaOH: Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH ⎯ ⎯→ 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Hoặc FeCl 3 + 3NaOH ⎯ ⎯→ Fe(OH) 3 + 3NaCl……………………… -Điều chế FeSO 4 : Dùng H 2 khử Fe 2 O 3 3H 2 + Fe 2 O 3 ⎯ ⎯→ 2Fe + 3H 2 O Cho Fe tác dụng dd H 2 SO 4 loãng hoặc Fe 2 (SO 4 ) 3 thu được FeSO 4 Fe + H 2 SO 4 ⎯ ⎯→ FeSO 4 + H 2 Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 ⎯ ⎯→ 3FeSO 4 …………………………………… 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 1 6,0đ 3 (2,0đ) Muối ăn có lẫn tạp chất: Na 2 SO 4 , NaBr, MgCl 2 , CaCl 2 , CaSO 4 . - Cho muối ăn có lẫn tạp chất tác dụng dung dịch BaCl 2 dư: Na 2 SO 4 + BaCl 2 ⎯ ⎯→ BaSO 4 + 2NaCl CaSO 4 +BaCl 2 ⎯ ⎯→ BaSO 4 + BaCl 2 ……………………………… 0,5 Câu ý Nội dung điểm - Lọc bỏ kết tủa, dung dịch nước lọc gồm: NaCl, NaBr, MgCl 2 , CaCl 2 , BaCl 2 cho tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư. MgCl 2 + Na 2 CO 3 ⎯ ⎯→ MgCO 3 + 2NaCl CaCl 2 + Na 2 CO 3 ⎯ ⎯→ CaCO 3 + 2NaCl. BaCl 2 + Na 2 CO 3 ⎯ ⎯→ BaCO 3 + 2NaCl………………………… - Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, Na 2 CO 3 tác dụng dd HCl dư Na 2 CO 3 + 2HCl ⎯ ⎯→ 2NaCl + H 2 O + CO 2 ……………………. - Dung dịch còn lại gồm NaCl, NaBr, HCl dư sục khí Cl 2 dư vào, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được NaCl khan. 2NaBr + Cl 2 ⎯ ⎯→ 2NaCl + Br 2 ……………………………… 0,5 0,5 0,5 1 (1,0đ) Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết viết phương trình chuyển hoá thành etyl axetat (mỗi phương trình 0,25x4pt = 1,0điểm) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O 0 ,Ht + ⎯ ⎯⎯→ n C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 men ⎯ ⎯→ 2 C 2 H 5 OH + 2CO 2 . C 2 H 5 OH + O 2 ⎯ ⎯⎯⎯→ xóc tac men CH 3 COOH + H 2 O. CH 3 COOH +C 2 H 5 OH 0 24 ,HSO t ⎯ ⎯⎯⎯⎯→ ← ⎯⎯⎯⎯⎯ ®Æc CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O. …… 1,0 Câu 2 (6,0đ) 2 (3,5đ) a/ Tìm công thức phân tử của X và Y: Theo bài ra hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử dạng (CH 2 O) n. Phân tử khối của chúng lớn hơn 50 và nhỏ hơn 200 và M Y = 3.M X . ⇒ 3.M X <200 ⇒ 50< M X < 200/3 ⇒ 50< 30n < 200/3 ⇒ 1,67 < n < 2,22 . Vậy n = 2 Vậy công thức phân tử của X là C 2 H 4 O 2 . của Y là C 6 H 12 O 6 … - Tìm công thức cấu tạo của X và Y: Theo bài ra hợp chất hữu cơ X có khả năng hòa tan đá vôi. Vậy X phải có nhóm –COOH ⇒ Công thức cấu tạo của X là CH 3 COOH axit axetic………. Hợp chất hữu cơ Y trong phân tử chứa 2 loại nhóm chức là nhóm (-OH) và nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh. ⇒ Công thức cấu tạo của Y là: CH 2 OH- (CHOH) 4 -CHO Glucozơ………………………… b/ Cho dung dịch CH 3 COOH tác dụng với các chất: - Cho kim loại Zn vào thấy kẽm tan dần, thu được dung dịch không màu và có sủi bọt khí không màu không mùi Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 - Chất rắn màu đen (CuO) tan, thu được dung dịch màu xanh nhạt. 2CH 3 COOH + CuO → (CH 3 COO) 2 Cu + H 2 O (đen) (dung dịch màu xanh) - Chất rắn Na 2 CO 3 tan, thu được dung dịch trong suốt không màu, có khí không màu không mùi thoát ra 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2 CH 3 COONa + CO 2 ↑ + H 2 O c/ Có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm. Phương trình phản ứng: C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O 0 3 ,NH t ⎯ ⎯⎯→C 6 H 12 O 7 + 2Ag ↓ ………………… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu ý Nội dung điểm 0,5 3 (1,5đ) a/ H 2 / xúc tác Ni, t 0 . (mỗi phản ứng 0,25x3= 0,75 điểm) CH 2 =CH 2 +H 2 0 .Ni t ⎯ ⎯⎯→ CH 3 -CH 3 (etilen) CH≡CH +H 2 0 .Ni t ⎯ ⎯⎯→ CH 2 =CH 2 (axetilen) CH 2 =CH 2 +H 2 0 .Ni t ⎯ ⎯⎯→ CH 3 -CH 3 +3H 2 Ni,t 0 Benzen …………………… b/ Dung dịch nước brom (ở điều kiện thường) (mỗi phản ứng 0,25x2= 0,5 điểm) CH 2 =CH 2 +Br 2 → CH 2 Br-CH 2 Br (etilen) CH≡CH +Br 2 → CHBr=CHBr (axetilen) CHBr=CHBr +Br 2 ⎯ ⎯→ CHBr 2 -CHBr 2 …………………. c/ Trùng hợp tạo polime. nCH 2 =CH 2 0 ,,tp ⎯ ⎯⎯⎯→ xóc t¸c ( CH 2 –CH 2 ) n ………………… 0,75 0,5 0,25 1 Tính nồng độ của H 2 SO 4 : Nung chất rắn B thu được khí CO 2 nên chất rắn B là muối cacbonat dư Ö H 2 SO 4 hết. Phương trình hoá học: MgCO 3 + 2HCl ⎯ ⎯→ MgCl 2 + CO 2 + H 2 O (1) RCO 3 + 2HCl ⎯ ⎯→ RCl 2 + CO 2 + H 2 O (2) Số mol H 2 SO 4 = Số mol CO 2 = 0,07 (mol)=> 24 0,07 0,7( ) 0,1 HSO M CM== 1,0 2 Tính khối lượng B và E Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 24 2 cacbonat 2 pt(1)(2)hh H SO CO H O B D mmmm mm+=+ ++ Khối lượng chất rắn khan B ,E: m B = 12,34 + 6,86 – 3,08 – 1,26 – 8,4 = 6,46 (g) ……………………… m E = m B - 2 CO m = 6,46 – 0,05.44 = 4,26 (g) ……………………… 1,0 1,0 Câu 3 4,0đ 3 Tổng số mol muối ban đầu = 2 CO n ∑ = 0,07 + 0,05 = 0,12 (mol) Gọi số mol của RCO 3 là x, số mol MgCO 3 là 5x Ö 6x = 0,12 => x = 0,02 Ö Ta có phương trình: 0,02.(R + 60) + 0,1.84 = 12,34=> R = 137 Ö R là kim loại Ba. 1,0 Câu ý Nội dung điểm Câu 4 4,0đ 1/ Chất A: C n H 2n+1 COOH M A = 14n+46 Chất B: C m H 2m+1 OH M B = 14m+18 Theo bài ra ta có: 14n+46 = 14m+18 =>m=n+2 Gọi x, y lần lượt là số mol của A, B trong mỗi phần: Khi 1/2 hỗn hợp X tác dụng với Na 2 C n H 2n+1 COOH + 2Na → 2 C n H 2n+1 COONa + H 2 ↑ x x/2 2 C m H 2m+1 OH + 2Na → 2 C m H 2m+1 ONa + H 2 ↑ y y/2 x+y = 0,075 Khi đốt cháy 1/2 hỗn hợp X C n H 2n+1 COOH + 2 13 + n O 2 → (n+1) CO 2 + (n+1) H 2 O x (n+1)x C m H 2m+1 OH + 2 3m O 2 → m CO 2 + (m+1) H 2 O y my Khi cho CO 2 vào dung dịch nước vôi trong dư: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O. Số mol CO 2 = số mol CaCO 3 = 0,2 mol. (n+1)x + my = 0,2. → y = 0,125 – 0,075n Vì 0<y<0,075 nên 0,67 <n<1,67. → n=1, m= 3 → y= 0,05 → x= 0,025 Công thức chất A là CH 3 COOH (C 2 H 4 O 2 ) Công thức chất B là C 3 H 7 OH (C 3 H 8 O) 2/ m= 0,075.60.2= 9gam. A chiếm 33,33%; B chiếm 66,67% 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 (Nếu học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với lượng điểm của phần đó) . THANH HÓA ĐỀ THI CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 201 1- 2012 Môn thi: HOÁ HỌC Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học: 201 1- 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC (Đề chính thức) Lớp 9 THCS Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm. chức là nhóm (-OH) và nhóm (-CHO), mạch không phân nhánh. ⇒ Công thức cấu tạo của Y là: CH 2 OH- (CHOH) 4 -CHO Glucozơ………………………… b/ Cho dung dịch CH 3 COOH tác dụng với các chất: - Cho kim

Ngày đăng: 24/07/2015, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan