Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

43 2.4K 79
Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu chuyên đề Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng chính sách xã hội Quận Hoàng Mai Thành phố Nội. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH Hoàng Mai 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội quận Hoàng Mai thành phố Nội. 1.2. Chức năng nhiệm vụ. 1.3. cấu tổ chức hoạt động. 1.3.1. Sơ đồ tổ chức. 1.3.2. Chức năng các phòng ban. 1.4. Tình hình hoạt động của Ngân hàng giai đoạn 2010 2012. 1.4.1. Hoạt động huy động vốn. 1.4.2. Hoạt động tín dụng. 1.5. Tổng quan về hoạt động cho vay HSSV. 1.5.1. Khái niệm cho vay. 1.5.2. Đối tượng cho vay. 1.5.3. Mục tiêu cho vay. 1.5.4. Ảnh hưởng của hoạt động cho vay đến xã hội. Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai. 2.1.Tình hình hoạt động cho vay. 2.1.1. Phương thức cho vay. 2.1.2. Thủ tục, quy trình cho vay. 2.1.2.1. Thủ tục cho vay. 2.1.2.2. Quy trình cho vay. 2.1.2.3. Tổ chức giải ngân. 2.1.3. Điều kiện vay vốn. 2.1.4. Mức cho vay. 2.1.5. Thời hạn cho vay. 2.1.6. Lãi suất cho vay. 2.1.7. Trả gốc và lãi tiền vay. 2.1.8. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn. 2.2. Thực trạng hoạt động cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn của NH quận Hoàng Mai. 2.2.1. Về nguồn vốn. 2.2.2. Về tình hình cho vay đối với HSSV. 2.3. Đánh giá hoạt động cho vay. 2.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay HSSV. 2.3.1.1. Nhân tố chủ quan. 2.3.1.2. Nhân tố khách quan. 2.3.1.3. Các nhân tố khác. 2.3.2. Những kết quả đạt được. 2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân. 2.3.3.1. Hạn chế. 2.3.3.2. Nguyên nhân. 2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay. 2.4.1. Định hướng. 2.4.2. Giải pháp. 2.4.2.1. Tăng cường công tác phối hợp với các quan chức năng liên quan trong việc triển khai thực hiện quyết định 157 của Thủ tướng Chính phủ. 2.4.2.2. Củng cố chất lượng hoạt động của các tổ TK&VV, vì đây được xác định là mắt xích quan trọng trong hệ thống NHCSXH góp phần phát huy hiệu quả hoạt động của NHCSXH trong việc triển khai chương trình cho vay HSSV. 4.2.2.3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ chức giao dịch lưu động cấp xã để công khai hóa, xã hội hóa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đối với HSSV và các đối tượng chính sách khác. 4.2.2.4. Kết hợp nhiều giải pháp để đôn đốc, thu hồi nợ. 4.2.2.5. Một số biện pháp khác. 2.4.3. Kiến nghị. 2.4.3.1. Kiến nghị với NHCSXH Việt Nam. ĐỀ TÀI: MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ NỘI. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, cùng với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” , Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “ Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. Do đó cần phải nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Muốn nguồn nhân lực đó nhất thiết phải chú trọng phát triển giáo dục đào tạo vì giáo dục đào tạo trực tiếp giúp con người nâng cao trí tuệ, hiểu biết và khả năng vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật và sản xuất. Sự ra đời của quyết định 157/2007/QĐ TTg ngày 27/09/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong việc ưu tiên phát triển giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ tài chính cho HSSV thuộc các gia đình khó khăn để các bạn điều kiện học tập, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nhân lực cho đất nước. Để nguồn tín dụng HSSV phát huy hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra đòi hỏi các cấp, các nghành, các tổ chức đoàn thể, hộ gia đình và HSSV phối hợp và trách nhiệm trong việc quản lý, giám sát sử dụng vốn vay, đặc biệt là trách nhiệm trả nợ đầy đủ, đúng hạn như đã cam kết với ngân hàng. Với nguồn lực tài chính hạn, hiện nay vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu vay vốn của HSSV. Hàng năm ngân sách Nhà nước đã dành ra hàng ngàn tỷ đồng cho chương trình tín dụng này, vì vậy HSSV được vay vốn phải trách nhiệm trả lại cho Nhà nước để tạo nguồn duy trì hoạt động cho vay HSSV. Nhưng thực tế việc thu hồi nợ chương trình cho vay HSSV lại gặp nhiều khó khăn, làm hạn chế việc mở rộng hoạt động tín dụng này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện chủ trương của Nhà nước trong mục tiêu phát triển nguồn nhân lực. Xuất phát từ thực tiễn trên, em chọn nghiên cứu đề tàiHoạt động cho vay học sinh sinh viên hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai TP Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu. -Làm sáng tỏ nhiệm vụ, vai trò của NHCSXH trong việc thực thi các chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với các đối tượng chính sách xã hội, các vùng cần sự hỗ trợ tài chính, qua đó xác định mục tiêu chiến lược phát triển dài hạn của NHCSXH trong tương lai. -Thực trạng cho vay HSSV tại NHCSXH quận Hoàng Mai. -Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay HSSV tại NHCSXH quận Hoàng Mai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu những khoản cho vay học sinh sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp…tại NHCSXH quận Hoàng Mai. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: Địa bàn quận Hoàng Mai TP Nội. - Thời gian nghiên cứu: Qua 3 năm 2010 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tế công tác hoạt động cho vay HSSV tại NHCSXH quận Hoàng Mai nhằm nắm bắt những kiến thức bản về hoạt động cho vay HSSV. - Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp CBCNV NH về hoạt động cho HSSV vay trong từng thời kỳ, các bước thực hiện trong quá trình cho vay. Phỏng vấn khách hàng (KH) để tìm hiểu thái độ của KH đối với hoạt động cho vay HSSV tại NHCSXH quận Hoàng Mai. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Tham khảo những kinh nghiệm từ CBCNV NH,sách chuyên nghành, internet, một số khóa luận. - Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Dựa trên các số liệu, các chỉ tiêu tương đối, các chỉ tiêu tuyệt đối qua các năm từ đó đưa ra các đánh giá. PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI TP NỘI. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam. Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của thủ tướng chính phủ nhằm tách tín dụng nhà nước ra khỏi tín dụng thương mại trên sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập năm 1995 và chính thức đi vào hoạt động năm 1996, do hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng nghàn tỷ đồng tới các hộ nghèo ở nông thôn. Ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động được 6 năm, đến đầu năm 2003 Ngân hàng chính sách được thành lập, thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Theo đó NHCSXH Hội sở chính đặt tại thủ đô Nội, con dấu, tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong và ngoài nước. bảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật. Việc xây dựng NHCSXH là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, HSSV hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Hoạt động của Ngân hàng chính sách không vì mục tiêu lợi nhuận, được Nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng chính sách xã hội quận Hoàng Mai thành phố Nội. * Quận Hoàng Mai được thành lập theo nghị định số 132/2003/NĐ CP ngày 6 tháng 1 năm 2003 của chính phủ Việt Nam. Quận Hoàng Mai diện tích 4.104,10 ha, dân số 329.000 người (cuối năm 2009). Quận Hoàng mai 14 phường với nhiều đường giao thông quan trọng như: Quốc lộ 1A, 1B, đường vành đai 3…và nhiều làng nghề ẩm thực… Là một quận của thủ đô Nội nên quận Hoàng Mai luôn nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung cao của Đảng và Nhà nước vì vậy nền kinh tế của Thành phố nội nói chung và quận Hoàng Mai nói riêng trong những năm qua đã những bước phát triển đáng kể. Các mục tiêu về văn hóa giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm và thực hiện tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó Quận cũng đang phải đối mặt và tập trung giải quyết các vấn đề chính sách xã hội đó là: Nghèo nàn, thất nghiệp, tệ nạn xã hội…Tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn vẫn còn khá cao, nhất là ở các khu vực thu hồi đất nông nghiệp tiến hành đô thị hóa, xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ…Đây là vấn đề Đảng và Chính quyền quận rất quan tâm. Bên cạnh đó việc cổ phần hóa, sáp nhập doanh nghiệp, sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp sẽ một bộ phận lớn lao động tiếp tục dư thừa. Vì vậy Chính quyền Quận đang xây dựng triển khai các đề án nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động để giảm tỷ lệ thất nghiệp… * Đứng trước tình hình đổi mới của nền kinh tế, nhu cầu vốn ngày càng tăng cùng với tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn Quận. Để đáp ứng tất cả các nhu cầu đó NH phải mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa các dịch vụ NH. NHCSXH Việt Nam đã thành lập thêm nhiều chi nhánh, nhiều phòng giao dịch trên cả nước đặc biệt là tại các thành phố lớn như: Nội, TP Hồ Chí M;inh, Huế, Đà Nẵng… Trên địa bàn Nội, theo Quyết định số 204/QĐ-HĐQT ngày 01/07/2004,Ban lãnh đạo NHCSXH Việt Nam đã quyết định thành lập NHCSXH quận Hoàng Mai chi nhánh NHCSXH Thành phố Nội. Trụ sở: A1 Đền lừ 2 Quận Hoàng Mai TP Nội. Sau một thời gian hoạt động, đến nay NH đã 19 cán bộ nhân viên công tác tại trụ sở chính của NH và 14 điểm giao dịch tại các phường. Với sở vật chất dần được củng cố và nâng cấp. Ngay từ khi thành lập NH đã được phép thực hiện mọi hoạt động ngân hàng tín dụng. Với tư cách là một NH trực thuộc NHCSXH Thành phố nội chi nhánh NHCSXH Việt Nam, NHCSXH Hoàng Mai được ủy quyền của NHCSXH Việt Nam, quyền tự chủ kinh doanh và phải chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHCSXH Việt Nam. Về pháp lý PGD con dấu riêng, quyền ký kết các hợp đồng kinh tế dân sự, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sự theo sự phân cấp ủy quyền của NHCSXH Việt Nam. Là một NH mới thành lập nên quy mô hoạt động còn nhỏ, nhân sự còn hạn chế bởi vậy nên khi mới ra đời hoạt động của NH gặp nhiều khó khăn. Nhưng do bám sát định hướng của Tổng giám đốc, và theo đó NH những chương trình hoạt động phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của NH nên đã thu hút được nhiều khách hàng, số lượng chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ và đối tượng chính sách được vay vốn ngày càng tăng. *Phạm vi và nội dung hoạt động của NH Hoàng Mai: - Về nguồn vốn: + Vốn từ ngân sách Nhà nước bao gồm: Vốn điều lệ Vốn cho vay xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội khác. Vốn trích từ một phần nguồn thu tăng thêm, tiết kiệm chi ngân sách các cấp để tăng nguồn vốn cho vay trên địa bàn. Vốn ODA do Chính phủ giao. + Vốn huy động bao gồm: Tiền gửi trả lãi của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước. Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước. Tiền gửi tiết kiệm của người nghèo. + Vốn đi vay bao gồm: Vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Vay tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xã hội Việt Nam. Vay Ngân hàng nhà nước. Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước và các loại vốn khác. - Về sử dụng vốn: NHCSXH sử dụng vốn để cho vay các đối tượng sau: + Cho vay hộ nghèo. + Cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn đang theo học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và học nghề. + Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm. + Các đối tượng chính sách đi lao động thời hạn ở nước ngoài. + Các đối tượng khác khi co quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ. - Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi kỳ hạn, không kỳ hạn; tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo. - Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nhiên không lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước. - Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước. [...]... ĐỘNG CHO VAY HỌC SINH SINH VIÊN HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI 2.1.Tình hình hoạt động cho vay 2.1.1 Phương thức cho vay: - Cho vay thông qua hộ gia đình - Cho vay trực tiếp HSSV ( chỉ áp dụng đối với HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ, hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không khả năng lao động) 2.1.2 Thủ tục, quy trình cho vay: 2.1.2.1 Thủ tục cho vay *... bàn Quận, NH quận Hoàng Mai hiện đang thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi là: Cho vay hộ nghèo, cho vay giải quyết việc làm, cho vay HSSV hoàn cảnh khó khăn, cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Và kết quả đạt được như sau: Bảng 1.2: Kết quả cho vay, d ư nợ tín dụng Đơn vị: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Doanh số cho vay. .. xác nhận của nhà trường và là HSSV có hoàn cảnh khó khăn gửi NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở 2.1.2.2 Quy trình cho vay * Đối với cho vay thông qua hộ gia đình - Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kèm theo giấy xác nhận của nhà trường hoặc Giấy báo nhập học gửi cho Tổ tiết kiệm và vay vốn - Tổ tiết kiệm và vay vốn nhận được hồ sơ xin vay của người vay, tiến hành họp để xét duyệt cho vay, kiểm tra... được vay vốn So với các NHTM thì số dư nợ cho vay của NH Hoàng Mai không lớn Nhưng điều quan trọng là nó tạo điều kiện cho nhiều hộ nghèo, các đối tượng chính sách vốn để kinh doanh từ đó cải thiện đời sống, thoát nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn Quận, tạo hội cho nhiều HSSV có hoàn cảnh khó khăn kinh phí đểphục vụ học tập 1.5 Tổng quan về hoạt động cho vay HSSV 1.5.1 Khái niệm cho vay. .. duyệt cho vay Sau khi phê duyệt, NHCSXH lập thông báo kết quả cho vay gửi UBND cấp xã - UBND cấp xã thông báo cho các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã và Tổ tiết kiệm và vay vốn để thông báo cho người cho vay đến điểm giao dịch tại xã hoặc trụ sở NHCSXH nơi cho vay để nhận tiền vay * Đối với cho vay trực tiếp HSSV - Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn xác nhận của nhà trường và là HSSV mồ côi hoàn. .. vay 560 700 820 Dư nợ 630 1.090 1.500 Doanh số cho vay 230 256 325 Dư nợ 278 285 355 6 .Cho vay XKLĐ ( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCSXH NH quậnHoàng Mai năm 2010-2012) Nhìn chung dư nợ cho vay các chương trình tín dụng tăng lên qua các năm Nguồn vốn cho vay ưu đãi hộ nghèo, giải quyết việc làm, HSSV có hoàn cảnh khó khăn, nước sạch vệ sinh môi trường đượ tăng lên, ngày càng đáp... ngân hàng phải ghi đầy đủ nội dung và yêu cầu người vay ký xác nhận tiền vay theo quy định - NHCSXH thể giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản cho người vay theo phương thức NHCSXH nơi cho vay chuyển tiền cho HSSV nhận tiền mặt tại trụ sở NHCSXH nơi gần trường học của HSSV hoặc chuyển khoản cho HSSV đóng học phí cho nhà trường theo đề nghị của người vay 2.1.3 Điều kiện vay vốn - HSSV đang sinh. .. vốn Qua đây cho thấy việc vòng quay vòng vốn cho hoạt động cho vay HSSV này khá khó khăn, điều này cũng dễ hiểu do hoạt động thường cho vay với thời gian kéo dài và mức tín dụng cho vay ngày một tăng lên, địa bàn vay cũng được mở rộng ra Dư nợ cho vay ở từng địa phương cũng tăng lên nơi tăng lên rất nhiều Cụ thể như Lĩnh Nam và Đại Kim Đây là những địa phương khá khó khăn nên mức cho vay và dư nợ... Ảnh hưởng của hoạt động cho vay đến xã hội Chính sách tín dụng ưu đãi đối với HSSV hoàn cảnh khó khăn là một chính sách rất ý nghĩa cho chính gia đình và cá nhân người vay tiền, ý nghĩa về kinh tế, chính trị và xã hội đầu tư để phát triển nhân lực, nhất là cấu nguồn nhân lực cho các vùng nông thôn, vùng khó khăn * Xét trên góc độ kinh tế: Việc hỗ trợ HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã góp phần... buôn lậu 2.1.4 Mức cho vay - Mức vốn cho vay tối đa hiện nay là 1.000.000 đồng/ tháng/ HSSV - Ngân hàng CSXH quy định mức cho vay cụ thể đối với HSSV căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại mục trên - Khi chính sách học phí của Nhà nước thay đổi và giá cả sinh hoạt biến động, Ngân hàng CSXH thống nhất với Bộ trưởng Bộ . quy định. - Tổng hợp, lưu trữ tài liệu về hạch toán, kế toán và thực hiện báo cáo theo chế độ quy định. - Thực hiện các khoản nộp ngân sách theo luật. . vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHCSXH. - Chấp hành tốt chế độ báo cáo về nghiệp vụ kế toán kho quỹ, tham mưu cho Ban giám đốc trong việc chỉ

Ngày đăng: 12/04/2013, 13:00

Hình ảnh liên quan

2.2.2. Về tình hình cho vay đối với HSSV. * Doanh số cho vay và mức cho vay bình quân - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

2.2.2..

Về tình hình cho vay đối với HSSV. * Doanh số cho vay và mức cho vay bình quân Xem tại trang 28 của tài liệu.
1. Nguồn vốn cân đối từ TW 21520 91.5 24890 92.9 28635 90.7 - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

1..

Nguồn vốn cân đối từ TW 21520 91.5 24890 92.9 28635 90.7 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng số liệu này cho ta thấy số tiền cho vay tăng dần qua cácnăm tại các địa phương. Số tiền cho vay ở năm 2011 là 10735.8  tăng 637.8 triệu so với năm 2010 (10098 triệu) - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

Bảng s.

ố liệu này cho ta thấy số tiền cho vay tăng dần qua cácnăm tại các địa phương. Số tiền cho vay ở năm 2011 là 10735.8 tăng 637.8 triệu so với năm 2010 (10098 triệu) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay trên toàn địa bàn gia tăng qua các năm,nhưng tốc độ tăng không nhanh - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

n.

cứ vào bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay trên toàn địa bàn gia tăng qua các năm,nhưng tốc độ tăng không nhanh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng dư nợ quá hạn tại các địa phương. - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

Bảng 2.5.

Bảng dư nợ quá hạn tại các địa phương Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6: Phân loại dư nợ cho vay. - Hoạt động cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại NHCSXH quận Hoàng Mai – TP Hà Nội

Bảng 2.6.

Phân loại dư nợ cho vay Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan