Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử lý môi trường chăn nuôi lợn

47 543 1
Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử lý môi trường chăn nuôi lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hoá khử trùng, khử mùi không khí môi trường chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu mật độ vi sinh gây bệnh và các khí độc hại trong môi trường chăn nuôi, hạn chế sự phát tán của chúng vào môi trường xung quanh và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.

Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN MỞ ĐẦU Ngày nay vấn đề phát triển kinh tế gắn liền với môi trường và phát triển bền vững là vấn đề cấp thiết và mang tính thời đại liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.Trong quá trình phát triển và hội nhập khi nền kinh tế nước ta đang từng bước công nghiệp hóa hiện đại hóa thì việc quản lý, bảo vệ và cải thiện môi trường, sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên là nội dung quan trọng trong các chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Ở nước ta ngành chăn nuôi lợn mỗi năm sản xuất khoảng 70% tổng sản lượng thịt cho nhu cầu tiêu thụ trong nước. Những năm gần đây xu hướng phát triển các đàn lợn cho tỷ lệ nạc cao từ các giống ngoại, nhằm phục vụ không những nhu cầu trong nước mà còn cho thị trường xuất khẩu, đã được khẳng định, dẫn đến cường độ chăn nuôi lợn ngày càng gia tăng. Năm 2005 sản lượng lợn đã đạt 27,4 triệu con và 2,29 triệu tấn thịt, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 6 và thứ 8 thế giới về số đầu lợn và sản lượng thịt lợn. [31 ] Tuy nhiên việc chăn nuôi tập trung lại làm nảy sinh các vấn đề về môi trường và phòng chống dịch bệnh. Vì nhiều lí do khác nhau vệ sinh môi trường ở cơ sở chăn nuôi chưa được quan tâm đúng mức đang gây ra những bất cập trong phòng chống dịch bệnh và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của các khu dân cư. Hầu hết các trại chăn nuôi còn hạn chế dùng chế phẩm sát trùng vì các chất này ảnh hưởng trực tiếp đến vật nuôi. Chính vì lẽ đó các vi sinh vật gây bệnh có điều kiện thuận lợi để phát triển luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát dịch bệnh cho đàn vật nuôi và từ vật nuôi lây sang người. Dịch lợn tai xanh,dịch nở mồm long móng đang xảy ra ở nước ta và các nước trong khu vực trong thời gian gần đây đã chứng tỏ điều này. Ngoài ra các dịch bệnh như dịch Leptospirosis, Tụ huyết trùng cũng đã xảy ra trong thời gian vừa qua. Cùng với tình trạng dùng kháng sinh tràn lan liên tục đã làm phát sinh các vi khuẩn nhờn thuốc với mật độ cao trong môi trường chăn nuôi và để lại dư lượng kháng sinh trong thực phẩm. Điều này gây nguy cơ nhiễm bệnh không chỉ với vật nuôi, người tiêu dùng mà còn đối với ngay những công nhân làm việc trong trang trại. Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), còn gọi là "bệnh lợn tai xanh" được phát hiện lần đầu tiên ở nước ta vào năm 1997 trên đàn lợn nhập từ Mỹ, qua kiểm tra có huyết thanh dương tính[29]. Tuy nhiên, mãi tới đầu năm 2007 bệnh phát thành dịch ở 7 tỉnh phía Bắc, sau đó lan nhanh ra một số tỉnh miền Trung và miền Nam, gây tổn thất rất lớn về kinh tế. Hiện nay vẫn đang tiếp tục xảy ra ở một số tỉnh trong cả nước. Đây là một loại dịch bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh. Bệnh này do virus Lelystad gây ra. Virus này tấn công Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN vào đại thực bào làm giảm chức năng hệ thống bảo vệ cơ thể, làm tăng nguy cơ nhiễm các bệnh kế phát như: tả, phó thương hàn, liên cầu khuẩn, hen suyễn .và chỉ lây từ lợn sang lợn chứ không lây bệnh cho người. Báo cáo của Cục Thú y tại cuộc họp chiều 22.4 cho biết, hiện dịch tai xanh đang tấn công đàn lợn tại 657 xã thuộc 50 huyện của 10 tỉnh, thành: Hà Tĩnh, Quảng Nam, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng, Thừa Thiên-Huế, Thái Bình, Thái Nguyên, Nam Định và Ninh Bình. Tổng cộng đã có tới 222.059 con lợn mắc bệnh, trong đó 221.352 con bị tiêu hủy. [29] Một trong những nguyên nhân gây dịch bệnh lan nhanh trên diện rộng là do công tác vệ sinh, phòng dịch bệnh không tốt,Các trang trại đã bị dịch tấn công là nơi phát sinh những nguồn bệnh. Bệnh lây lan qua gió, không khí, nước, qua dụng cụ chăn nuôi, vận chuyển lợn, thức ăn gia súc hoặc do người chăn nuôi, người mua bán lợn, thịt lợn từ vùng có dịch sang vùng chưa có dịch, lây lan do tiếp xúc giữa con lợn ốm và lợn khỏe.Quá trình phát thải và lan truyền các chất ô nhiễm mang theo các vi rút gây bệnh là mối đe dọa đến sự phát triển của ngành chăn nuôi,sức khỏe của con người và môi trường sinh thái. Hiện nay ở nước ta việc vệ sinh phòng chống dịch bệnh thường sử dụng số lượng lớn các hoá chất khử trùng, tiêu độc. Các loại hoá chất được dùng phổ biến nhất là: Crezine, Cloamin, Formalin, vôi bột, NaOH, Ca(OH) 2 … và gần đây có thêm một số loại nữa được giới thiệu và sử dụng ở nước ta như BKA, Benkocid, Virkon, dung dịch iốt v.v Những hoá chất này đều gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí và nếu được sử dụng nhiều, chúng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Hàng năm ở nước ta sử dụng hàng trăm ngàn tấn hoá chất trong thú y để tiêu trùng khử độc. Nhiều loại hoá chất khử trùng tiêu độc trong chăn nuôi rất đắt (BKA, Virkon v.v.) làm tăng chi phí trong chăn nuôi. Trong những năm gần đây ở nước ta Trung tâm Phát triển Công nghệ cao và Viện Công nghệ môi trường thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu một loại dung dịch điện hóa. Đây là một dung dịch có khả năng khử trùng cao, không độc đối với vật nuôi, con nguời, thân thiện với môi trường và có giá thành rẻ vì vậy đây là một dung dịch có thể đáp ứng được các yêu cầu về xử môi trường, phòng chống dịch bệnh trong ngành chăn nuôi ở nước ta. Để góp phần giảm thiểu ô nghiễm,bảo vệ môi trường và PTBV ngành chăn nuôi lợn của nước ta, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn ” với các mục tiêu nghiên cứu như sau: • Nghiên cứu ứng dụng dung dịch điện hoạt hoá khử trùng, khử mùi không khí môi trường chăn nuôi lợn nhằm giảm thiểu mật độ vi sinh gây bệnh và các khí độc hại trong môi Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN trường chăn nuôi, hạn chế sự phát tán của chúng vào môi trường xung quanh và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. • Sử dụng dung dịch điện hoạt hoá khử trùng nước và dụng cụ chăn nuôi nhằm giảm tỉ lệ mắc bệnh đường ruột, tránh hiện tượng lây nhiễm chéo bệnh giữa các chuồng khi sử dụng chung dụng cụ chăn nuôi, hạn chế khả năng phát tán vi sinh vật vào không khí. • Khử trùng nước thải đạt tiêu chuẩn về vi sinh trước khi xả vào môi trường. Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN CHƯƠNG I . TỔNG QUAN I.1. TỔNG QUAN VỀ CHĂN NUÔI LỢN Ở VIỆT NAM I.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ lâu đời. Theo một số tài liệu của khảo cổ học, nghề chăn nuôi lợn ở Việt Nam có từ thời đồ đá mới cách đây khoảng 1 vạn năm. Từ khi, con người biết sử dụng công cụ lao động là đồ đá, họ đã săn bắn, hái lượm và bắt được nhiều thú rừng, trong đó có nhiều lợn rừng. Khi đó, họ bắt đầu có ý thức trong việc tích trữ thực phẩm và lương thực cho những ngày không săn bắn và hái lượm được và họ đã giữ lại những con vật đã săn bắn được và thuần dưỡng chúng. Cũng từ đó nghề chăn nuôi lợn đẵ được hình thành. Ở nước ta hiện nay ngành chăn nuôi lợn chủ yếu là nhập các giống lợn ngoại, đực và cái cần thiết và thích hợp vào Việt Nam, nhân thuần chủng để tạo ra các dòng của các giống lợn khác nhau phù hợp với thị trường và điều kiện chăn nuôi nước ta. Tiến hành cho các giống lợn ngoại lai tạo với các giống lợn địa phương để nâng cao sức sản xuất và sức đề kháng bệnh, chọn các công thức lai phù hợp cho các vùng sinh thái khac nhau. Đồng thời, tích cực bảo tồn các giống lợn bản địa dưới các hình thức nguyên vị và chuyển vị ở các vùng trong cả nước. Phấn đấu đến năm 2010, đàn lợn nước ta có số lượng khoảng 31 triệu con và lợn thịt có tỉ lệ lạc trong thân thịt từ 52-55%.[ 34] Trong 5 năm qua (từ năm 2001 đến 2005), đàn lợn trong cả nước có tốc độ tăng trưởng nhanh. Tổng đàn từ 21,8 triệu con năm 2001 tăng lên 27,43 triệu con năm 2005, tăng bình quân đạt 6,3%/năm. Năm 2005 Đồng Bằng Sông Hồng có 7,42 triệu con tăng trưởng bình quân 10,0%/năm; tương ứng các vùng: Tây Bắc là 1,25 triệu con, giảm 0,8%/năm; Đông Bắc 4,57 triệu con, tăng 5,1%/năm, Bắc Trung Bộ 3,88 triệu con, tăng 3,9%/năm, Nam Trung Bộ 2,24 triệu con, tăng 3,9%/năm; Tây Nguyên 1,59 triệu con, tăng 14,9%/năm; Đông Nam Bộ 2,62 triệu con, tăng 9,1%/năm; Đồng Bằng Sông Cửu Long 3,83 triệu con, tăng 7,1%/năm. Mười tỉnh có số đầu lợn lớn là Thanh Hoá 1,36 triệu con; Hà Tây 1,32 triệu; Nghệ An 1,24 triệu; Thái Bình 1,13 triệu; Đồng Nai 1,14 triệu; Bắc Giang 0,93 triệu; Hải Dương 0,86 triệu; Nam Định 0,77 triệu; Bình Định 0,66 triệu; ĐăkLăk 0,64 triệu.[34] Đàn lợn nái năm 2005 đạt 3,88 triệu con, chiếm 14,2% tổng đàn. Trong tổng đàn nái có khoảng 372 ngàn con nái ngoại, chiếm 9,6%; nái lai khoảng 2.990 ngàn con và nái nội khoảng 520 ngàn con. Các tỉnh có tỷ lệ lợn nái ngoại cao là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai , Bình Dương, Long An, Bến Tre .[33] Hiện nay, hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, hay còn gọi là bệnh “tai xanh” vẫn đang tiếp tục xảy ra ở một số tỉnh trong cả nước. Đây là một loại dịch bệnh truyền nhiễm rất Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh Virus có trong dịch mũi, nước bọt, tinh dịch (trong giai đoạn nhiễm trùng máu), phân, nước tiểu và phát tán ra môi trường. Ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm cho bào thai từ giai đoạn giữa thai kỳ trở đi và virus cũng được bài thải qua nước bọt và sữa. Lợn trưởng thành có thể bài thải virus trong vòng 14 ngày trong khi đó lợn con và lợn choai bài thải virus tới 1-2 tháng. Virus có thể phát tán thông qua các hình thức: vận chuyển lợn mang trùng, theo gió (có thể đi xa tới 3 km), bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôidụng cụ bảo hộ lao động nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo, do người chăn nuôi, mua bán lợn từ vùng có dịch tới vùng chưa có dịch và có thể do một số loài chim hoang.[ 30] Các giải pháp nhằm xử dịch bệnh và hạn chế sự lây lan của dịch bệnh ra các vùng chưa có dịch của nhà nước ta là: • Thực hiên tiêu hủy lợn đã bị nhiễm bệnh bằng các hố chôn tập chung và tiến hành trợ cấp cho các hộ gia đình có lợn bị nhiễm bệnh với giá là 25000đ/1kg. • Thực hiện công tác phòng chống dịch, tuyên truyền cho người dân hiểu và biết cách phòng và trị bệnh khi có dịch sảy ra • Ngày 22-4, Bộ NN&PTNT đã liên tiếp ra 2 công điện về việc hạn chế xuất khẩu lợn tiểu ngạch qua biên giới và tạm thời dừng việc vận chuyển lợn từ Bắc vào Nam. Theo đó, kể từ ngày 26- 4 tới đây, chỉ xuất khẩu tiểu ngạch lợn sống qua biên giới khi đáp ứng đủ các điều kiện: Lô hàng lợn sống có xuất xứ từ những tỉnh, thành không có dịch “tai xanh" và có giấy kiểm dịch của cơ quan thú y tại gốc xuất đi xác nhận lợn không bị bệnh. Lộ trình vận chuyển của lô hàng đến biên giới không đi qua các tỉnh, thành có dịch “tai xanh"….[32 ] Dịch lan nhanh và rộng trong thời gian ngắn do có một số nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt hơn so với mọi năm; nhu cầu thực phẩm càng ngày càng lớn khiến việc vận chuyển diễn ra phức tạp và công tác kiểm soát dịch bệnh của chúng ta chưa sát sao, đôi khi bị buông lỏng. Cùng với đó, việc chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh hay nói cách khác là nuôi trong môi trường “bẩn” như nước ta hiện nay cũng là một trong những yếu tố làm dịch bệnh bùng phát, lây lan. Chính vì vậy việc thực hiện vệ sinh phòng chống dịch bệnh trong các trang trại chăn nuôi lợn là một vấn đề hết sức cần thiết đối với ngành chăn nuôi ở nước ta hiện nay nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng lợn được xuất chuồng. I.1.2. Đăc trưng của ngành chăn nuôi lợn Việt Nam là một nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp,trong đó chăn nuôi chiếm 1 vị trí rất quan trọng, nó cung cấp thực phẩm cho nhu cầu trong nước và cung cấp cho Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN nhu cầu xuất khẩu, trong đó ngành chăn nuôi lợn chiếm 70% GDP của toàn ngành. Mỗi năm ngành chăn nuôi cung cấp cho thị trường khoảng 2,8 triệu tấn thịt lợn thương phẩm[ 29]. chăn nuôi ở nước ta còn phân tán nhỏ lẻ, tận dụng, xen kẽ trong khu dân cư với một phần lớn chiếm 80% số hộ chăn nuôi, việc phát triển chăn nuôi chủ yếu vẫn là tự phát theo tư duy, tập quán cũ, chưa gắn với quy hoạch cụ thể lâu dài theo vùng phù hợp; năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi thấp, vấn đề dịch bệnh, ô nhiễm môi trường luôn thường trực đe dọa tới người chăn nuôi, đây là những trở ngại lớn trước sự đòi hỏi cao, rất khắt khe của thị trường về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong những năm tới. Các sản phẩm chăn nuôi vẫn chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng thô hoặc giết mổ thủ công, phân tán, các cơ sở giết mổ, chế biến còn ít, do đó không nâng cao được chất lượng, giá trị kinh tế của sản phẩm, chưa xây dựng được thương hiệu hàng hóa cũng như thương hiệu cơ sở sản xuất nên không thâm nhập được các thị trường có sức tiêu thụ lớn, ổn định. Tiến bộ khoa học công nghệ về con giống, thức ăn, phòng ngừa dịch bệnh . chưa được áp dụng một cách đồng bộ, rộng rãi do đó năng suất và chất lượng chăn nuôi thấp Trong những năm gần đây, Tại những vùng nông thôn Việt Nam số lượng trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ngay càng tăng. Hiện tại đã có nhiều tỉnh có các trại chăn nuôi tư nhân với trên 20 nghìn đầu lợn và cũng có nhiều hộ cá thể nuôi trên 100 con. chăn nuôi lợn ở nước ta đã tăng trưởng khá về tổng đàn, chất lượng đàn cũng như quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu . Tuy nhiên so với yêu cầu và khả năng thì kết quả này còn quá khiêm tốn. Để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm thịt lợn xuất khẩu theo các chuyên gia thì có rất nhiều vấn đề đang đặt ra đòi hỏi chúng ta cần nhanh chóng giải quyết một cách triệt để như tăng cường sử dụng các giống mới, kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, mở rộng quy mô sản xuất, xúc tiến thị trường, phát triển công nghiệp chế biến, tạo thế chủ động về nguyên liệu phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi… Tuy nhiên, hiện nay tồn tại một loạt vấn đề liên quan đến quá trình phát triển ngành chăn nuôi lợn cần giải quyết. Đó là ô nhiễm môi trường tại các trại chăn nuôi, tỉ số lợn nhiễm bệnh và tỉ lệ lợn chết còn cao, dẫn đến tăng chi phí thức ăn và thuốc chữa bệnh (chiếm khoảng 70% tổng chi phí). Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến nguy cơ rủi ro trong sản xuất mặt khác nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thể thường xuyên xảy ra các ổ dịnh như; lở mồm long móng,tụ huyết trùng, phó thương hàn, hội chứng bệnh tiêu chảy, hô hấp và sinh sản, dịch tả lợn và gần đây nhất là dịch lợn tai xanh (hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn). Đây là một loại dịch bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, có tốc độ lây lan nhanh. dịch lan nhanh và rộng trong thời gian ngắn do có một số nguyên nhân: Khí hậu năm Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN nay khắc nghiệt hơn so với mọi năm; nhu cầu thực phẩm càng ngày càng lớn khiến việc vận chuyển diễn ra phức tạp và công tác kiểm soát dịch bệnh của chúng ta chưa sát sao, đôi khi bị buông lỏng.hơn nữa việc vệ sinh phòng chống dịch bệnh ở các cơ sở sản xuất vẫn chưa được quan tâm đúng mức khiến cho dịch bệnh có thể lan nhanh và gây thiệt hại rất lớn đối với người chăn nuôi Vì vậy chăn nuôi lợn ở nước ta cần phải lưu ý cả việc phát triển đàn, tăng năng xuất và vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh, như vậy mới có thể đảm bảo sản lượng và chất lượng sản phẩm khi xuất chuồng. I.2.QUY TRÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC YẾU TỐ GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I.2.1. Quy trình chăn nuôi của các trang trại chăn nuôi lợn Ở nước ta hiện nay chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại thường được xác lập theo số đầu lợn được nuôi trong một cơ sở sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời đảm bảo cân đối giữa yêu cầu của đàn lợn và khả năng của cơ sở về nhu cầu tài chính, giống, thức ăn, chuồng trại, cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực quản của cơ sở đó . cũng có thể hiểu là số đầu lợn sau khi cai sữa có mặt thường xuyên trong một cơ sở chăn nuôi. Nếu ở cơ sở sản suất giống thì chúng là lợn nái sinh sản và lợn đực giống. Ở cơ sở chăn nuôi tổng hợp bao gồm lợn nái sinh sản, lơn đực giống, lợn con sau cai sữa là lợn thịt. sau đây là quy mô được đề xuất trong chăn nuôi lợn công nghiệp; [ 25] Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN Quy mô lớn 200 - 500 nái 1000 - 2000 lợn thịt (có thể lớn hơn) Quy mô vừa 50 - 100 nái 500 – 1000 lợn thịt Quy mô nhỏ 30 – 50 nái 100 – 300 lợn thịt Trước khi thả lợn con thì chuồng trại được dọn rửa, làm khô và khử trùng hợp vệ sinh. Trong quá trình chăn nuôi phân và nước tiểu của lợn thải trực tiếp xuống nền chuồng và được công nhân dọn rửa theo định kỳ, phân lợn được công nhân dọn và được đem trưc tiếp ra khu ủ phân sau đó sử dụng bón ruộng, bán cho nông dân, các công ty chế biến phân vi sinh hoặc chuyển xuồng hầm biogas theo đường ống nối với mương dẫn nước thải. Như vậy chất thải rắn phát sinh trong quá trình chăn nuôi chỉ bao gồm; bao bì đựng thức ăn, vỏ chai lọ, túi linon đựng hóa chất, thuốc thú y… các chất thải này co số lượng nhỏ dễ thu gom và xử lý. Hệ thống cấp nước của trang trại phải bố trí xây dựng sao cho đủ để cung cấp cho đàn lợn với tiêu chuẩn là; [25 ] • Lợn nái 100 lít/ngày đêm/1 con • Lợn thịt 50 lít/ngày đêm/1 con • Lợn con 25 lít/ngày đêm/1 con Từ đó ta tính chung cho nhu cầu toàn trại để có lượng nước đáp ứng cho nhu cầu đàn lợn và các hoạt động khác của trại. Nước thải của chăn nuôi lợn chủ yếu là nước tiểu của lợn và nước vệ sinh chuồng trại vì vậy nên có hàm lượng chất hữu cơ cao do chứa cả phân chuồng. Quá trình chăn nuôi một lứa lợn thịt khoảng từ 5-6 tháng, sau khi xuất chuồng thì chuồng trại được dọn dẹp và để trống từ 7-15 ngày. Chuồng trại được bố trí và xây dựng sao cho thoáng mát vào mùa hè và ấm áp vào mùa đông, trong chuồng nuôi có hệ thống thông gió bằng quạt hút để điều hòa không khí. Nhiệt độ bên trong chuồng được làm ấm bằng các bóng đèn hoặc các bếp than trong mùa lạnh. Hệ thống làm mát được bố trí bằng các vòi phun mưa ở trên mái chuồng trong mùa hè. Toàn bộ quy trình chăn nuôi được thể hiện theo sơ đồ tông quát ở hình 1.1. Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử môi trường chăn nuôi lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN Hình 1.1; sơ đồ quá trình chăn nuôi lợn treo mô hình trang trại I.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình gây ô nhiễm Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình gây ô nhiễm cúa các trang trại chăn nuôi lợn là các hoạt động sản xuất, các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, các chính sách quản và việc thực thi pháp luật; • Quy mô sản xuất; quy mô sản xuất liên quan trực tiếp đến sự phát thải ô nhiễm của trang trại, muốn tăng hiệu quả chăn nuôi thì phải tăng quy mô sản xuất,điều này có nghĩa là lượng phát thải ô nhiễn của trang trại sẽ tăng lên theo quy mô của sản xuất. • Vốn đàu tư; do vốn đầu tư của các trang trại không nhiều, chủ yếu là vào xây dựng chuồng trại và con giống, hầu như không có nguồn vốn đầu tư vào việc bảo vệ môi trường nên không giảm được phát thải. đối với các trang trai có nguồn vốn lớn hoặc đã bị nhân dân hoặc cơ quan nhà nước nhăc nhở, kiến nghị họ sẽ quan tâm hơn trong việc xử chất thải và bảo vệ môi trường. • Trình độ lao động; ở các hộ gia đình và ở các trang trại vừa và nhỏ thì hầu hết là của nông dân, kiến thức về chăn nuôi đa số là do tự tìm tòi và học tập, không qua trường lớp Viện khoa học và công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Thả lợn con Quá trình chăn nuôi lợn (5-6tháng) -Thức ăn -Nước uống -Nước tắm rửa chuồng trại -Thuốc thú y -Hóa chất khử trùng Lợn thịtNước rửa Dọn, rửa chuồng Nước thải - Phân lợn - Nước tiểu - Nước thải tắm rửa chuồng trại - Thức ăn rơi vãi - Lượng dư hóa chất khử trùng - Bao bì đựng thức ăn và hóa chất - Lượng dư hóa chất khử trùng - Không khí ẩm - Làm khô chuồng - Khử trùng chuồng nuôi -Không khí khô -Hóa chất khử trùng Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử mơi trường chăn ni lợn Lê Viết Thiện – Lớp CNMT K26 _ QN chun mơn nào cả, do đó nhận thức về cơng tác bảo vệ mơi trường và các tác hại của ơ nhiễm tới chất lượng vật ni, sức khỏe cộng đồng rất thấp. đối với các trang trại có quy mơ lớn thì dược đầu tư cả về vốn và kỹ thuật nên vấn đề mơi trường được quan tâm nhiều hơn và triệt để hơn, có nhiều trang trại đã xây dựng hệ thống xử chất thải và hệ thống khử mùi nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của chất thải chăn ni tới cộng đồng • Sự quan tâm của các cấp chính quyền; sự xây dựng tràn lan các trang trại chăn ni khơng theo một quy hoạch nào cùng với sự bng lỏng quản của chính quyền đã tạo điều kiện cho các trang trại phát thải vào mơi trường mà khơng cần qua xử • Thực thi chinh sách và luật bảo vệ mơi trường; do chưa có các văn bản về luật quy định riêng cho lĩnh vưc này nên các trang trại khơng chú ý đến bảo vệ mơi trường. Một mặt do các hoạt động chăn ni từ xa xưa ít ảnh hưởng đến mơi trường, các chất thải được xả và pha lỗng ngay trong mơi trường xung quanh nên khi chăn ni với quy mơ lớn gây ơ nhiễm thì cả chính quyền, cơ quan quản mơi trường và người chăn ni đều lúng túng trong việc giải quyết và áp dụng luật trong xử vi phạm I.2.3 . Các vấn đề ơ nhiễm trong trang trại chăn ni lợn Trong những năm gần đây ở nước ta đã xuất hiện nhiều trang trại chăn ni với quy mơ vừa và nhỏ nhưng khơng tập chung mà phân bố phân tán nên chưa đáp ứng đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật về chăn ni và chuồng trại dẫn đến mơi trường xung quanh đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng khơng những ảnh hưởng tới năng suất chăn ni, sức khỏe của vật ni mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và mơi trường xung quanh. Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường chăn ni chủ yếu là các loại chất thải và mùi hơi từ chuồng trại, được phân ra làm hai loại là chất thải lỏng (nước tiểu của gia súc) và chất thải nửa rắn (nước phân chuồng và phân gia súc). Hàm lượng cao của các hợp chất nitơ, phốt pho, BOD, COD và vi sinh vật (VSV) là các thành phần chính gây ơ nhiễm mơi trường. Hàng năm 1 con lợn trưởng thành có thể sản xuất ra 600-730 kg phân 1 năm.Phân lợn là những chất liệu từ trong thức ăn, nước uống mà cơ thể lợn khơng sử dụng hay khơng tiêu hóa được và thải ra ngồi cở thể. Phân gồm những thành phần: là những dưỡng chất khơng tiêu hóa được hoặc những dưỡng chất thốt khỏi sự tiêu hóa của vi sinh hay men tiêu hóa (chât xơ, protein khơng tiêu hóa được, axit amin thốt khỏi sự hấp thụ đựơc thải qua nước tiểu(urea). Các chất khống dư thừa cơ thể khơng sử dụng như P205, K2O, CaO, MgO,… Phần lớn xuất hiện trong phân. Ngồi ra còn có các chất như;[25] • Các chất căn bã của dịch tiêu hóa ( trypsin, pepsin …) • Các mơ tróc ra từ các niêm mạc của ống tiêu hóa và chất nhờn theo phân ra ngồi Viện khoa học và cơng nghệ mơi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 [...]... cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin Lp CNMT K26 _ QN õy l b lc dng x khụng khớ thúat ra t qut thụng giú trong trang tri Qua cỏc kt qu nghiờn cu thỡ lng mựi gim t 23% n 70% Lng H2S qua x bng b lc sinh hc gim t 47% ti gn 100% Lng NH3 qua x bng b lc sinh hc gim t 47% ti gn 100% S dng dung dch anụlớt lm hoỏ cht kh mựi khụng khớ chung nuụi Dung dch anụlớt... in húa FEM Trng thỏi hot húa ca dung dch mui sau khi tri qua quỏ trỡnh in húa di mt in trng n cc trong bung FEM c c trng bng nhng kh nng d thng ca chỳng trong cỏc phn ng ụxy húa kh, trong hot tớnh xỳc tỏc, trong cỏc biu hin tớnh cht lý- Vin khoa hc v cụng ngh mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit... = 7ữ8 Thit b ECAWA B-200 sn xut 400 dung dch catụlớt + 12lớt dung dch anụlớt/gi Ch yu sn xut dung dch catụlớt cho ln ung, dung dch Anụlớt c dn vo b lc u tiờn ca tri - Dung dch catụlớt cú pH t 8,5 ữ9,5, ORP t (- 400) ữ (-600) mV Vin khoa hc v cụng ngh mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin... cht lng dung dch: o th ụxy hoỏ kh (ORP) ca dung dch: s dng mỏy o (hoc bỳt o) in t, c thụng s trờn mn hỡnh hin th i vi dung dch anụlớt ca mỏy D-120 dựng kh trựng, ORP t t (+800) ữ (+1000) mV i vi dung dch Catụlớt mỏy B-200 cho ln ung, ORP t t (-400)ữ(-600) mV - o pH ca dung dch: s dng bỳt o in t, c thụng s trờn mn hỡnh hin th i vi dung dch anụlớt ca mỏy D-120 dựng kh trựng, pH t t 7ữ8 i vi dung dch... ca cỏc nhúm sunphohydrin v disunphua trong mỏu cng nh hot tớnh cholinesterase trong mỏu v trong mụ nóo ca chut II.2.2 Nghiờn cu trong phũng thớ nghim hiu lc ca Anụlớt trờn i tng l vi sinh vt mụi trng v vi khun gõy bnh cho vt nuụi : Vin khoa hc v cụng ngh mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin... bo an ton cho ngi s dng.v cú th dựng c trong cỏc lnh vc gia dng v y t,cú th s dng x mụi trng bnh vin, mụi trng chn nuụi Vin khoa hc v cụng ngh mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin Lp CNMT K26 _ QN CHNG III NGHIấN CU NG DNG DUNG DCH HOT HểA IN HểA TRONG X Lí MễI TRNG CHN NUễI LN III.1... tra cht lng dung dch - Ti trang tri Hong Lin lp t 2 h thng thit b in hot hoỏ Thit b ECAWA D-120 sn xut 120 lớt dung dch Anụlớt + 12 lớt Catụlớt/gi Ch yu sn xut dung dch anụlớt dựng cho mc ớch kh trựng Vin khoa hc v cụng ngh mụi trng (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin Lp CNMT K26 _ QN - Dung dch... kt qu ca s tỏc ng in húa v in lờn nc, ion v phõn t ca cỏc cht tan trong dung dch nc mui loóng ti vựng cn k b mt in cc trong bung in húa, m ú quỏ trỡnh vn chuyn in tớch qua mt phõn cỏch in cc dung dch in ly din ra mt cỏch khụng cõn bng [8] Quỏ trỡnh HHH ó chuyn nc sang trng thỏi kớch thớch gi bn c c trng bi cỏc tham s vt v húa hc d thng vi hot tớnh cao khỏc thng trong khong thi gian kộo di hng... (INEST) HBKHN Tel: (84.4) 8681986 Fax:(84.4) 8693551 Nghiờn cu ng dng dung dch hot húa in húa trong x mụi trng chn nuụi ln Lờ Vit Thin Lp CNMT K26 _ QN ORP ph thuc ch yu vo yu t th hai - ngha l ph thuc vo s hỡnh thnh v tn ti trong mt thi gian nht nh cỏc hp cht siờu hot tớnh vi th ụxy húa trong Anụlớt cao khỏc thng v th kh thp trong Catụlớt V bn cht ch s ORP khụng n nh, c bit l i vi Catụlớt, v ph... H2O - 2e O3 + 2H+ Mt kiu b trớ s h thng iu ch dung dch HHH cho phộp thu nhn dung dch Anụlớt trung tớnh ANK (cú hot tớnh kh trựng cao nht trong s cỏc dng Anụlớt) c trỡnh by trờn hỡnh 1 Theo s ny nc mui ( nng 5g/lớt) trc ht c x trong bung catt cho ra sn phm cú pH 10 - 11 v cha cỏc vi bt khớ hydro Sau khi c tỏch mt phn khớ v thi khong 20 - 25% lu lng, dung dch c dn quay tr li vo bung ant thu nhn . vệ môi trường và PTBV ngành chăn nuôi lợn của nước ta, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử lý môi trường. nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel: (84.4) 8681986 – Fax:(84.4) 8693551 Nghiên cứu ứng dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa trong xử lý môi trường chăn

Ngày đăng: 12/04/2013, 12:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan