đề thi lớp 10 chuyên hóa đại học sư phạm các năm

9 4.2K 126
đề thi lớp 10 chuyên hóa đại học sư phạm các năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004-2005 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút Câu1 (2,0 điểm) 1. Một khoáng chất có chứa 20,93 % nhôm; 21,7% silic và còn lại là oxi và hiđro (về khối lượng). Hãy xác định công thức của khoáng chất này. 2. Cho sơ đồ biến hóa : Biết rằng A + HCl → D + G + H 2 O . Tìm các chất ứng với các chữ cái A,B…và viết các phương trình hóa học. Câu 2.(2,0 điểm) 1. Hòa tan 3,38 gam oleum X vào lượng nước dư ta được dung dịch A. Để trung hòa 1/20 lượng dung dịch A cần dùng 40 ml dung dịch NaOH 0,1 M . Tìm công thức của oleum. 2. Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử và các ống nghiệm, hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra các dung dịch bị mất nhãn NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , NaCl, BaCl 2 , Na 2 S. Câu3 (2,0 điểm) Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì nhận được m 1 gam muối khan . Cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì nhận được m 2 gam muối khan. Thiết lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim loại kiềm theo m 1 . Nếu m 2 = 1,1807 m 1 thì 2 kim loại kiềm kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào ? Với m 1 + m 2 = 90,5. Tính khối lượng hỗn hợp đầu và lượng kết tủa tạo ra từ (m 1 + m 2 ) gam muối tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư. Câu 4 (2,0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu C n H 2n+1 OH bằng CuO, thu được 13,2 gam CO 2 , 7,2 gam H 2 O và b gam Cu. Tính các giá trị a, b và tìm công thức phân tử của rượu. 2. a. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: Tinh bét A B D E H 2 O, axit, t o men rîu men dÊm NaOH G NaOH CaO H Cl 2 as b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất A,B,D (ở trên) đựng trong các lọ riêng rẽ. c. Chất này thuộc loại hợp chất nào? Viết phương trình phản ứng điều chế chất đó từ hai chất trong sơ đồ cho trên. Câu 5 (2,0 điểm) Có một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ , cứ b gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M được 2 muối C n H 2n+1 COONa, C p H 2p+1 COONa và 1 rượu C m H 2m+1 OH. Lấy toàn bộ lượng rượu cho phản ứng hết với Na , thu được 1,68 lít H 2 . Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết 3, 248 lít O 2 thu được 2,912 lít CO 2. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, xác định công thức của các chất có trong hỗn hợp X. Cho: H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Si=28 ; S=32; CL=35,5; K= 39; Cu=64 1 A A Fe D G A + X, t o + Y, t o + Z, t o + B + E PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ NĂM 2005-2006 MÔN THI : HOÁ HỌC (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1: Trên cùng một đĩa cân đã thăng bằng có một cốc đựng 200 gam dung dịch HCl 10%, một miếng đá vôi CaCO 3 và một viên Zn. Bỏ lần lượt miếng đá vôi CaCO 3 và viên Zn lần lượt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng người ta thấy còn một ít Zn không tan. Muốn cho cân thăng bằng trở lại nười ta phải đặt thêm vào đĩa cân một quả cân có khối lượng là 9 gam. Hãy xác định C% của muối trong dung dịch mới tạo thành. Bài 2: 1. Nêu phương pháp phân biệt các chất lỏng không màu: rượu etylic, axit axetic, benzen. 2. Trình bày cách pha chế 400 gam dung dịch CuSO 4 10% từ CuSO 4 .5H 2 O và nước (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ) Bài 3: Có một hỗn hợp Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp trên tác dụng với Cl 2 thì tiêu tốn 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số mol của Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1:4. 1. Viết PTHH. 2. Tính thể tích khí Cl 2 đã phản ứng với M. 3. Xác định hóa trị n của kim loại M 4. Nếu khối lượng của M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào. Bài 4: Có 3 hiđrocacbon A, B, C, biết rằng Hơi của 3 hiđrocacbon này nặng hon không khí nhưng không nặng quá 2 lần. Khi phân hủy 3 hiđrocacbon dưới tác dụng của tia lửa điện tạo thành C và H 2 , trong cả 3 trường hợp thể tích của H 2 đều lớn gấp 3 lần thể tích của các hiđrocacbon đó ở cùng điều kiện. Thể tích các sản phẩm cháy của 3 hiđrocacbon có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ (>100 o C) và áp suất thường (1atm) tỉ lệ với nhau là 5:6:7. Chất B làm mất màu dung dịch Br. chất C dùng để điều chế cao su. 1. Tìm CTPT của A, B, C 2. Viết CTCT của A, B, C. Bài 5: Hỗn hợp khí A gồm H 2 , H 2 S, SO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:3. Trộn A với O 2 dư trong bình kín có xúc tác V 2 O 5 rối đốt. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của Y. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ NĂM 2006-2007 MÔN THI : HOÁ HỌC (Thời gian làm bài 150 phút) Bài 1: 1. Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, este etyl axetat và axit amino axetic. Trong các chất trên chất nào phản ứng được với: Na, NaOH, HCl. Viết các PTHH xảy ra (nếu có). 2. Trong mỗi trường hợp sau đây, chỉ được dùng thêm tối đa 2 hóa chất làm thuốc thử, hãy chỉ ra phương pháp hóa học để nhận ra từng chất. a. Bốn bình khí: CO 2 , SO 2 , C 2 H 2 và CH 4 . b. Hai chất rắn: Zn và hỗn hợp (Zn, ZnO) Bài 2: Hòa tan a gam oxit của một kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 nồng độ 24,5% (loãng) thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%. 1. Tìm công thức của oxit. 2. Đun nóng 300 gam dung dịch A cho tới khi có 40,06 gam hơi nước bay ra, sau đó hạ nhiệt độ xuống đến 10 o C thì thấy có 125 gam kết tủa B tách ra. Xác định công thức của B biết độ tan của MSO 4 ở 10 o C là 17,4%. 2 PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 Bài 3: Hòa tan hoàn toàn va vừa đủ lượng Na bằng nhau vào 2 cốc: cốc 1 đựng nước nguyên chất, cốc 2 đựng rượu etylic nguyên chất. Sau thí nghiệm thấy chất rắn ở 2 cốc lệch nhau là 14 gam. 1. Tính khối lượng Na đã dùng tong mỗi trường hợp. 2. Nếu đổ hai cốc ban đầu vào nhau thì được dung dịch rượu bao nhiêu độ? Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml, nước nguyên chất là 1g/ml. Bài 4: Cho X là muối cacbonat của một kim loại. Hòa tan hoàn toàn 3,48 gam hợp chất X trong H 2 SO 4 đặc nóng, dư thì thu được 0,336 lít khí SO 2 và V lít CO 2 (đktc). Viết PTHH đã xảy ra. Xác định công thức của chất X. Bài 5: Ba chất hữu cơ A, B, C có thành phần chứa C, H, O thứ tự kế tiếp trong cùng một dãy đồng đẳng. Trộn n 1 mol A, n 2 mol B và n 3 mol C thì được hỗn hợp X. Khối lượng phân tử trung bình của X là 67. Thành phần % của B trong hỗn hợp X là 29,85%. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các chất trên biết rằng n1-n2=n2-n3 và C có 4 đồng phân cùng chức. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ NĂM 2007-2008 MÔN THI : HOÁ HỌC (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Dẫn một luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 nung nóng, các oxit trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D và dung dịch AgNO 3 (có số mol AgNO 3 bằng 5 lần số mol mỗi oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch E và chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình hoá học cho các phản ứng xảy ra. 2. Chỉ dùng thêm quì tím để phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt : H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl Câu 2 : (2,0 điểm) 1. Trộn 100ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5M với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E a/ Viết phương trình phản ứng. Tính lượng D và E b/ Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi trộn và xảy ra phản ứng) 2. Hoà tan a gam hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức vào benzen thu được hỗn hợp A, cho hỗn hợp A tác dụng với Na dư thu được số mol khí H 2 bằng số mol B đem hoà tan. Xác định công thức phân tử và các công thức cấu tạo của B. Biết B có tỉ khối hơi so với H 2 là 45. Câu 3 : (2,0 điểm) 1. Thay các chữ cái A, B, C, bằng các công thức hoá học thích hợp để hoàn thành sơ đồ biến đổi hoá học sau và viết các phương trình hoá học thực hiện biến đổi đó: (ghi rõ điều kiện phản ứng). A → )(1 B → (2) C 2 H 5 OH → (5) C (3) (6) (4) (7) D (8) 2. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B, D chứa C, H, O đều có khối lượng phân tử là 46. Chỉ có A, B tác dụng với Na giải phóng khí X, B tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí Y. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Câu 4 : (2,0 điểm) 3 PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp ba chất hữu cơ đều có thành phần C, H, O. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vờa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 mol/lít. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ba chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng. Giả sử các phản ứng hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 5 : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI NĂM 2008-2009 MÔN: HÓA HỌC Bài 1: cho một hỗn hợp gồm 2 oxit: CuO và Fe 2 O 3 . Chỉ dùng thêm HCl và bột Al. Hãy trình bày 3 cách điều chế Cu tinh khiết. Bài 2: 1. Dẫn từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH1M thì được 19,7 gam kết tủa trắng. Tính V. 2. Hỗn hợp A gồm H 2 và hiđrocacbon mạch hở có tỉ khối so với H 2 bằng 3. Đun nóng A với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn tòn thì thu được hỗn hợp B có tỉ khối so với H 2 là 4,5. Tìm công thức và gọi tên X biết X nằm trong các dãy đồng đẳng đã học Bài 3: Cho các dung dịch sau: H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , KCl, BaCl 2 . Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nêu cách phân biệt các dung dịch trên. 2. Ba chất A, B, C là đồng phân của nhau có thành phần chứa C, H, O, phân tử khối bằng 60 đvc. Xác định CTPT, CTCT và viết các PTHH biết rằng: A và C tác dụng được với Na, A và B tác dụng được với NaOH, B và C có phản ứng tráng gương. Bài 4. Hòa tan 1,42 gam một hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,64 gam chất rắn không tan. Cho dung dịch A tác dụng với 90ml dung dịch NaOH 1M sau đó nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 0,91 gam chất rắn B. 1. Viết các PTHH xảy ra 2. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 5: Một rượu đơn chức X mạch hở, tác dụng với HBr dư thu được chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, Br trong đó brom chiếm 69,56% về khối lượng. Phân tử khối của Y nhỏ hơn 260dvc. Nếu đun rượu B với axit sunfuric đặc ở 170 o C thì nó tách nước và tạo ra hai hiđrocacbon có các nối đôi ở các vị trí không kề nhau. 1. Xác định CTPT và CTCT của X. 2. Viết 2 phương trình tách nước tạo hai hiđrocacbon của X. Cho biết chất nào là sản phẩm chính? Giải thích. 4 PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI NĂM 2009-2010 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 120' (không kể thời gian phát đề) Câu 1: 1. Thế nào là độ tan ? Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất rắn và chất khí. Lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của dung dịch bóo hũa. 2. Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 100 o C . Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20 o C. Tính số gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O kết tinh. Biết rằng độ tan của CuSO 4 ở 20 o C và 100 o C lần lượt là 20,7g và 75,4 g. Câu 2: Các công thức C 2 H 6 O, C 3 H 8 O và C 3 H 6 O 2 là công thức phân tử của 5 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở A, B, C, D, E trong đó : - Tác dụng với Na chỉ có A và E. - Tác dụng với dung dịch NaOH có B, D và E. - D tác dụng với dung dịch NaOH thỡ thu được F mà F tác dụng với A lại tạo C. 1. Xác định CTPT của A, B, C, D và E. Viết các CTCT của chúng . 2. Viết các phương trỡnh phản ứng xảy ra. Câu 3: 1. Dẫn hỗn hợp khí gồm C 2 H 2 , CO 2 và SO 2 cho qua dung dịch X chữa một chất tan thấy có Y duy nhất thóat ra. Hỏi chất tan trong dung dịch X có tính chất gì ? Dựng hai chất có tính chất khác nhau để viết ptpư minh họa. 2. Hỗn hợp Z gồm hai hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí và có số nguyên tử cacbon bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 3,52 gam CO 2 và 1,62 gam H 2 O . Tìm CTPT của hai hiđrocacbon biết trong hỗn hợp Z chúng có số mol bằng nhau. Câu 4: Dung dịch A chứa H 2 SO 4 , FeSO 4 và MSO 4 , dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl 2 . Để trung hũa 200ml dung dịch A cần dựng vừa đủ 40ml dung dịch B. Mặt khỏc khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thỡ thu được dung dịch C và 21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hũa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl 0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn cũn BaCl 2 dư. 1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na. 2. Tính C M của từng chất trong dung dịch A. Câu 5: Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH) 2 trong đó R và R' là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol. Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước . 1. Tìm CTPT của X, Y. 2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng. Cho H = 1, C = 12, O =16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64. 5 PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu C n H 2n+1 OH bằng CuO, thu được 13,2 gam CO 2 , 7,2 gam H 2 O và b gam Cu. Tính các giá trị a, b và tìm công thức phân tử của rượu. Bài 2: Có một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ , cứ b gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M được 2 muối C n H 2n+1 COONa, C p H 2p+1 COONa và 1 rượu C m H 2m+1 OH. Lấy toàn bộ lượng rượu cho phản ứng hết với Na , thu được 1,68 lít H 2 . Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X cần dùng vừa hết 3, 248 lít O 2 thu được 2,912 lít CO 2. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, xác định công thức của các chất có trong hỗn hợp X. Bài 3: Có 3 hiđrocacbon A, B, C, biết rằng Hơi của 3 hiđrocacbon này nặng hơn không khí nhưng không nặng quá 2 lần. Khi phân hủy 3 hiđrocacbon dưới tác dụng của tia lửa điện tạo thành C và H 2 , trong cả 3 trường hợp thể tích của H 2 đều lớn gấp 3 lần thể tích của các hiđrocacbon đó ở cùng điều kiện. Thể tích các sản phẩm cháy của 3 hiđrocacbon có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện nhiệt độ (>100 o C) và áp suất thường (1atm) tỉ lệ với nhau là 5:6:7. Chất B làm mất màu dung dịch Brom, chất C dùng để điều chế cao su. 1. Tìm CTPT của A, B, C 2. Viết CTCT của A, B, C. Bài 4: Hòa tan hoàn toàn và vừa đủ lượng Na bằng nhau vào 2 cốc: cốc 1 đựng nước nguyên chất, cốc 2 đựng rượu etylic nguyên chất. Sau thí nghiệm thấy chất rắn ở 2 cốc lệch nhau là 14 gam. 1. Tính khối lượng Na đã dùng trong mỗi trường hợp. 2. Nếu đổ hai cốc ban đầu vào nhau thì được dung dịch rượu bao nhiêu độ? Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml, nước nguyên chất là 1g/ml. Bài 5: Hoà tan a gam hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức vào benzen thu được hỗn hợp A, cho hỗn hợp A tác dụng với Na dư thu được số mol khí H 2 bằng số mol B đem hoà tan. Xác định công thức phân tử và các công thức cấu tạo của B. Biết B có tỉ khối hơi so với H 2 là 45. Bài 6: Có 3 hợp chất hữu cơ A, B, D chứa C, H, O đều có khối lượng phân tử là 46. Chỉ có A, B tác dụng với Na giải phóng khí X, B tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí Y. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp ba chất hữu cơ đều có thành phần C, H, O. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vờa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 mol/lít. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ba chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trưng. Giả sử các phản ứng hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Bài 8: Chất hữu cơ X có công thức RCOOH và Y có công thức R'(OH) 2 trong đó R và R' là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp A vừa trộn gồm X và Y, chia A thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa tổng số mol hai chất là 0,05 mol. Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 0,08 gam khí. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn được 3,136 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước . 1. Tìm CTPT của X, Y. 2. Viết CTCT của X và Y, gọi tên chúng. 6 PHM TH BèNH HSP HN - 0989264281 ễN TP Vễ C Bi 1. Mt khoỏng cht cú cha 20,93 % nhụm; 21,7% silic v cũn li l oxi v hiro (v khi lng). Hóy xỏc nh cụng thc ca khoỏng cht ny. Bi 2. a. Trỡnh by cỏch pha ch 400 gam dung dch CuSO 4 10% t CuSO 4 .5H 2 O v nc (cỏc dng c cn thit coi nh cú ) b. Hoà tan 5,72 g Na 2 CO 3 .xH 2 O trong 44,28 g nớc ta đợc 1 lit dung dịch nồng độ 4,24%. Xác định công thức của hidrat. c. Hoà tan 0,35mol Na 2 CO 3 .10H 2 O vào 234,9g H 2 O đợc dung dịch A a. Tính C% dung dịch A. b. C M dung dịch A. c. Khối lợng riêng của dung dịch A. Bi 3. Th no l tan ? Nờu nh hng ca nhit n tan ca cht rn v cht khớ. Lp biu thc liờn h gia tan v nng phn trm ca dung dch bóo hũa. Bi 4. Pha ch 35,8 gam dung dch CuSO 4 bóo hũa 100 o C . un núng dung dch ny cho n khi cú 17,86 gam nc bay hi, sau ú ngui n 20 o C. Tớnh s gam tinh th CuSO 4 .5H 2 O kt tinh. Bit rng tan ca CuSO 4 20 o C v 100 o C ln lt l 20,7g v 75,4 g. Bi 5. Hn hp khớ A gm H 2 , H 2 S, SO 2 cú t l s mol tng ng l 1:2:3. Trn A vi O 2 d trong bỡnh kớn cú xỳc tỏc V 2 O 5 ri t. Gi thit cỏc phn ng xy ra hon ton, lm lnh hn hp ch thu c mt cht Y duy nht. Xỏc nh cụng thc ca Y. Bi 6. Cho cỏc cht sau: ru etylic, axit axetic, este etyl axetat v axit amino axetic. Trong cỏc cht trờn cht no phn ng c vi: Na, NaOH, HCl. Vit cỏc PTHH xy ra (nu cú). Bi 7. Cho X l mui cacbonat ca mt kim loi. Hũa tan hon ton 3,48 gam hp cht X trong H 2 SO 4 c núng, d thỡ thu c 0,336 lớt khớ SO 2 v V lớt CO 2 (ktc). Vit PTHH ó xy ra. Xỏc nh cụng thc ca cht X. Bi 8. 1. Cho mt hn hp gm 2 oxit: CuO v Fe 2 O 3 . Ch dựng thờm HCl v bt Al. Hóy trỡnh by 3 cỏch iu ch Cu tinh khit. 2. Hợp chất có công thức CuCO 3 .Cu(OH) 2 . Từ hợp chất đó có thể có những phơng pháp nào điều chế Cu kim loại. 3. Cho bốn chất: NaCl, H 2 O, MnO 2 , H 2 SO 4 và những thiết bị cần thiết. Hãy nêu hai phơng pháp điều chế Cl 2 và viết các phơng trình hóa học. 4. Từ quặng apatit (thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 2 ) và H 2 SO 4 đặc, hãy viết phơng trình hoá học của các phản ứng điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép. 5. Từ S, Fe, NaCl, MgCO 3 , H 2 O( dụng cụ cần thiết và các điều kiện về t o , P, xt có đủ), có thể điều chế đợc: 1. Những chất khí nào? 2. Những oxit axit và oxit bazơ nào? 3. Những bazơ nào? Hãy viết các PTPƯ (Ghi rõ điều kiện, nếu có). 6. Từ NaCl, CaCO 3 , H 2 O, không khí và các điều kiện cần thiết khác, viết phơng trình phản ứng điều chế: NH 3 , Na 2 CO 3 , NaOH, nớc Javen, Clorua vôi. 7. Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS 2 , CuS, Na 2 O. Chỉ đợc dùng thêm nớc và các điều kiện cần thiết (nhiệt độ, xúc tác, ). Hãy trình bày phơng pháp và viết các phơng trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO 4 , Cu(OH) 2 . 8. Từ FeS 2 , NaCl, H 2 O( dụng cụ cần thiết và các điều kiện về t o , P coi nh có đủ). Hãy viết phơng trình phản ứng điều chế : a. 5 chất khí b. 6 Oxit c. 3 Bazơ. Bi 9. Nhn bit 1. Có 3 lọ đựng hỗn hợp Fe+ FeO, Fe+ Fe 2 O 3 , FeO + Fe 2 O 3 . Hãy nhận biết hỗn hợp các chất trong các lọ trên 2. Có 3 dung dịch hỗn hợp, mỗi dung dịch chứa 3 chất ( Không trùng lặp nhau) trong số các chất sau: NaNO 3 , Na 2 CO 3 , Na 3 PO 4 , MgCl 2 , BaCl 2 , AgNO 3 7 PHM TH BèNH HSP HN - 0989264281 a. Hãy cho biết 2 chất trong mỗi dung dịch hỗn hợp đó b. Phân biệt 3 dung dịch hỗn hợp đó mà chỉ dùng 1 hóa chất. 3. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa 1 dung dịch muối (Không trùng kim loại cũng nh gốc axit) là: Clorua, Sunfat, Nitrat, Cacbonat của các kim loại Ba, K, Mg, Pb. a. Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b. Nêu phơng pháp nhận biết 4 ống nghiệm đó. 4. Cho các kim loại sau: Ba, Fe, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng H 2 SO 4 loãng có thể phân biệt đợc các kim loại nào? 5. Có 4 dung dịch là : NaOH, H 2 SO 4 , HCl, Na 2 CO 3 . Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết các chất trên. 6. Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO 3 , Na 2 SO 4 , BaSO 4 , MgCO 3 , ZnS . Chỉ dùng thêm 1 dung dịch hãy nhận biết các chất trên? 7. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: AlCl 3 , NaCl, KOH, Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch trên. Viết các phơng trình hóa học (nếu có). 8. Có hai dung dịch mất nhãn. Dung dịch A (BaCl 2 , NaOH), dung dịch B (NaAlO 2 , NaOH). Một học sinh tiến hành nhận biết hai dung dịch trên bằng cách sục khí CO 2 từ từ đến d vào 2 dung dịch. Theo em, bạn đó làm nh vậy có nhận biết đợc hai dung dịch đó không? Em hãy giải thích và viết các phơng trình phản ứng xảy ra? 9. Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch: - Lọ X gồm K 2 CO 3 và NaHCO 3 - Lọ Y gồm KHCO 3 và Na 2 SO 4 - Lọ Z gồm Na 2 CO 3 và K 2 SO 4 Chỉ đợc dùng dung dịch BaCl 2 và dung dịch HCl. Nêu cách nhận biết các lọ và viết các phơng trình phản ứng hóa học minh họa. 10. Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch: HCl, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 . Hãy nhận biết lọ nào đựng dung dịch gì mà không đợc dùng bất cứ thuốc thử nào. 11. Có các dung dịch sau đây: Na 2 CO 3 , BaCl 2 , Na 3 PO 4 , H 2 SO 4 , NaHCO 3 , NaCl. Không dùng thêm hóa chất( các dụng cụ cần thiết coi nh có đủ), bằng phơng pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch trên. 12. Có các hóa chất sau: H 2 O, dd NaCl, dd Na 2 CO 3 , HCl bị mất nhãn. Không dùng thêm hóa chất ( Dụng cụ cần thiết có đủ), phân biệt các hóa chất trên. Bi 10. Hoà tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp MgCO 3 và RCO 3 ( tỉ lệ mol 1: 1) bằng dung dịch HCl d. L- ợng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M đợc dung dịch A. Thêm BaCl 2 d vào dung dịch A thu đợc 39,4 g kết tủa. a. Tìm kim loại R b. Tính % theo khối lợng MgCO 3 và RCO 3 Bi 11. Hoà tan hoàn toàn 0,32 g một kim loại hoá trị II vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, lợng khí SO 2 sinh ra hấp thụ hết bởi 45ml dung dịch NaOH 0,2M cho dung dịch chứa 0,608 g muối. Xác định kim loại. Bi 12. Dn t t V lớt khớ CO 2 (ktc) vo 300ml dung dch cha ng thi Ba(OH) 2 0,5M v NaOH1M thỡ c 19,7 gam kt ta trng. Tớnh V. 8 PHẠM THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 10. Hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn thì nhận được m 1 gam muối khan . Cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thì nhận được m 2 gam muối khan. Thiết lập biểu thức tính tổng số mol 2 kim loại kiềm theo m 1 . Nếu m 2 = 1,1807 m 1 thì 2 kim loại kiềm kiềm kế tiếp nhau là nguyên tố nào ? Với m 1 + m 2 = 90,5. Tính khối lượng hỗn hợp đầu và lượng kết tủa tạo ra từ (m 1 + m 2 ) gam muối tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư. 11. Có một hỗn hợp Fe và kim loại M (có hóa trị không đổi). Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho toàn bộ hỗn hợp trên tác dụng với Cl 2 thì tiêu tốn 8,4 lít (đktc). Biết tỉ lệ số mol của Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1:4. 1. Viết PTHH. 2. Tính thể tích khí Cl 2 đã phản ứng với M. 3. Xác định hóa trị n của kim loại M 4. Nếu khối lượng của M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào. 12. Trộn 100ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5M với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl 2 dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E a/ Viết phương trình phản ứng. Tính lượng D và E b/ Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi trộn và xảy ra phản ứng) 13. Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung 14. Dung dịch A chứa H 2 SO 4 , FeSO 4 và MSO 4 , dung dịch B chứa NaOH 0,5M và BaCl 2 . Để trung hũa 200ml dung dịch A cần dựng vừa đủ 40ml dung dịch B. Mặt khỏc khi cho 200ml dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch B thỡ thu được dung dịch C và 21,07g kết tủa D gồm một muối và hai hiđroxit. Để trung hũa dung dịch C cần 40ml dung dịch HCl 0,25M . Cho biết trong dung dịch C vẫn cũn BaCl 2 dư. 1. Xác định kim loại M biết rằng nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của Na. 2. Tính C M của từng chất trong dung dịch A. 9 . THỊ BÌNH – ĐHSP HN - 0989264281 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI NĂM 2009-2 010 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 120' (không kể thời gian phát đề) Câu 1: 1. Thế nào là độ tan. nung. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN HÓA ĐHSP HÀ NỘI NĂM 2008-2009 MÔN: HÓA HỌC Bài 1: cho một hỗn hợp gồm 2 oxit: CuO và Fe 2 O 3 . Chỉ dùng thêm HCl và bột Al. Hãy trình bày 3 cách điều. đốt. Giả thi t các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của Y. ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HOÁ NĂM 2006-2007 MÔN THI : HOÁ HỌC (Thời

Ngày đăng: 24/07/2015, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan