Hoàn thiện kiểm tra , phân tích báo cáo tài chính

296 406 0
Hoàn thiện kiểm tra , phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kiểm tra , phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học kinh tế quốc dân Phạm thành long Hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Chuyên ngành: Kế toán, Kiểm toán và Phân tích Mã số: 62.34.30.01 Luận án tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Đông 2. PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi Hà nội, 2008 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu minh hoạ trong luận án là trung thực. Các kết quả của luận án cha đợc công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Tác giả luận án Phạm Thành Long iii mục lục Lời cam đoan ii mục lục .iii Danh mục ký hiệu viết tắt .v Danh mục bảng biểu vi Danh mục sơ đồ vi Danh mục biểu đồ vi mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án: 1 2. Tổng quan về các nghiên cứu .2 2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án: .4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 5 4. Phơng pháp nghiên cứu: .5 5. Những điểm mới của luận án: 6 6. Bố cục CủA LUậN áN 6 chơng 1 cơ sở lý luận về kiểm traphân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ .7 1.1. vai trò và nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp .7 1.2. tổng quan về Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp 16 1.3. kiểm tra báo cáo tài chính doanh nghiệp 26 1.4. tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp .34 1.5. Phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ .38 1.6. mối quan hệ giữa kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với quản trị tài chính và vấn đề Tổ chức kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ .71 Kết luận chơng 1 .77 Chơng 2: thực trạng kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam .78 2.1. tổng quan về tình hình phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .78 2.2. đặc điểm doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam có ảnh hởng tới kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính 85 2.3. thực trạng kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .90 2.4. Kinh nghiệm - Một số mô hình kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ của các đối tợng sử dụng thông tin chủ yếu 114 2.5. đánh giá thực trạng Kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam 128 Kết luận chơng 2 .146 Chơng 3: hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam .147 3.1. sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam 147 3.2. Nguyên tắc và quan điểm hoàn thiện 153 iv 3.3. Các giải pháp hoàn thiện kiểm tra báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 157 3.4. Các giải pháp hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam 166 3.5. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện .181 Kết luận chơng 3 .187 kết luận 188 Danh mục công trình đ công bố của tác giả .191 Danh mục tài liệu tham khảo .192 Phụ lục .195 v Danh mục ký hiệu viết tắt BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ Tài chính CF Chi phí CFBH Chi phí bán hàng CFQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DT Doanh thu ĐTDH Đầu t dài hạn ĐTNH Đầu t ngắn hạn HN Hà Nội KTQD Kết quả kinh doanh NV Nguồn vốn NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lu động VN Việt Nam vi Danh mục bảng biểu Biểu số 1.1. Chỉ tiêu phân loại DNVVN của một số nớc trên thế giới 39 Biểu số 2.1: Số doanh nghiệp vừa và nhỏ đến ngày 31/12/2005 phân theo quy mô vốn và loại hình doanh nghiệp .80 Biểu số 2.2: Số doanh nghiệp vừa và nhỏ đến ngày 31/12/2005 phân theo quy mô lao động và loại hình doanh nghiệp .83 Biểu số 3.1. Mô hình xây dựng nội dung kiểm tra BCTC gắn với các nội dung quản trị TCDN .163 Biểu số 3.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo nội dung quản trị tài chính 173 Biểu số 3.3: Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo hiệu lực thời gian quyết định quản trị .176 Biểu số 3.4: Hệ thống chỉ tiêu phân tích BCTC theo loại hình quyết định quản trị .176 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1.1: Vị trí của báo cáo kế toán .17 Sơ đồ 1.2: Quan hệ giữa các tỉ suất về khả năng sinh lời và các BCTC .68 Sơ đồ 1.3: Quan hệ giữa kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với Quản trị TCDN 73 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN vừa và nhỏ ở Việt Nam .87 Sơ đồ 2.2: Mô hình tổng quát bộ máy kế toán của các DNVVN ở Việt Nam .89 Sơ đồ 2.3: Quy trình kiểm tra báo cáo tài chính tại các DNVVN có vốn nhà nớc 102 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty THHH VECOM Tech .110 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH VECOM Tech .110 Sơ đồ 2.6: Khái quát những vấn đề tồn tại trong phân tích báo cáo tài chính trong các DNVVN ở VN .145 Sơ đồ số 3.1: Khái quát hệ thống nguyên tắc hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam .154 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ quy trình tổ chức kiểm tra báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ 160 Sơ đồ 3.3: Quy trình xây dựng chế độ kế toán gắn với mục tiêu phân tích BCTC 167 Sơ đồ 3.4: Mô hình phân tích Suất sinh lời của vốn đầu t trong các DN nhỏ 178 Sơ đồ 3.5: Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong mối quan hệ với kiểm tra BCTC và quản trị tài chính DN .180 Danh mục biểu đồ Biểu đồ số 2.1: Tỉ lệ về số lợng các DN ở VN theo quy mô vốn đầu t . 81 Biểu đồ số 2.2: Cơ cấu DN vừa và nhỏ ở VN theo quy mô vốn đầu t . 82 Biểu đồ số 2.3: Cơ cấu số lợng DN vừa và nhỏ ở VN theo quy mô vốn và loại hình DN . 83 Biểu đồ số 2.4: Tỉ trọng các loại DN phân loại theo quy mô lao động . 84 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án: Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nớc ta đ đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế và hội nhập với khu vực và quốc tế đang ngày càng đợc đẩy mạnh. Trong giai đoạn hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc phát triển doanh nghiệp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong đó, phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những yêu cầu tất yếu khách quan, do loại hình doanh nghiệp này có nhiều u điểm và lợi thế để phát triển tốt trong nền kinh tế thị trờng. Qua nhiều năm phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ chứng minh tầm quan trọng và đ có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nớc nhà. Những yêu cầu khách quan của nền kinh tế đ đem lại cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ những cơ hội lớn để phát triển và khẳng định mình, tuy nhiên đây cũng là những thách thức không nhỏ mà các doanh nghiệp này phải vợt qua để tồn tại và phát triển. Để có thể tồn tại và phát triển ổn định trong nền kinh tế thị trờng, đóng góp nhiều hơn cho công cuộc phát triển kinh tế chung của đất nớc các doanh nghiệp vừa và nhỏ luôn phải quan tâm đến việc tăng cờng hiệu quả sản xuất - kinh doanh. Tăng cờng hiệu quả sản xuất - kinh doanh đợc thể hiện dới nhiều góc độ khác nhau. Một trong những vấn đề đợc coi trọng hàng đầu đó là tăng cờng hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp. Để đạt đợc mục tiêu này, doanh nghiệp cần sử dụng kết hợp nhiều biện pháp khác nhau. Kiểm traPhân tích các báo cáo tài chính là một trong những biện pháp quan trọng mà các nhà quản lý cần thực hiện. Kết quả kiểm traphân tích chính xác, kịp thời, khoa học là cơ sở quan trọng để ra các quyết định có tính chiến lợc trong quản trị kinh doanh. Bên cạnh đó, kiểm traphân tích báo cáo tài chính cũng góp phần hỗ trợ các cơ quan quản lý Nhà nớc trong việc quản lý vĩ mô hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc kiểm traphân tích các báo cáo tài chính hiện cha đợc sự quan tâm thích đáng trong quá trình quản lý tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặt khác, hệ thống phơng pháp và chỉ tiêu phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp này 2 cũng còn nhiều bất cập. Việc tổ chức kiểm tra (về nội dung, phơng pháp kiểm tra) các báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thể hiện nhiều yếu kém. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả đ chọn vấn đề: hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam để làm đề tài nghiên cứu của luận án tiến sĩ. 2. Tổng quan về các nghiên cứu Các vấn đề về báo cáo tài chính, quản trị tài chính, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính cũng nh các vấn đề liên quan tới doanh nghiệp vừa và nhỏ đ đợc một số tác giả ở Việt Nam nghiên cứu từ cuối những năm 80. Tuy nhiên, hầu hết các đề tài nghiên cứu đều chỉ tập trung vào một vấn đề hoặc một lĩnh vực kinh doanh cụ thể. Tác giả Phạm Thị Gái (năm 1988) trong luận án Hiệu quả kinh tế và phân tích hiệu quả kinh tế trong công nghiệp khai thác đ đề cập đến các vấn đề về phân tích báo cáo tài chính tuy chỉ là một phần trong các phân tích hiệu quả kinh tế. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang (năm 2002) trong luận án Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đ đề cập khá sâu đến phơng pháp, kỹ thuật và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính, tuy nhiên, phần giải pháp và vận dụng chủ yếu tập trung vào đặc thù của các doanh nghiệp xây dựng. Tác giả Trần Thị Nam Thanh (năm 2004) cũng đề cập đến tổ chức kế toán và quản trị tài chính đối với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trong luận án Hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. Các đề xuất của luận án này chủ yếu tập trung vào vấn đề tổ chức hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó có nội dung liên quan đến tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, tổ chức lập, trình bày báo cáo tài chính. Ngoài ra, còn khá nhiều nghiên cứu trong nớc khác: Trần thị Cẩm Thanh (năm 2001) với nghiên cứu Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tại các Công ty Xổ số Kiến thiết khu vực Nam Trung Bộ; Nguyễn Đình Hà (năm 2002) với đề tài Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình tài chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam; Nguyễn Văn Hiếu (năm 2003) với đề tài Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tài chính trong các DN xây dựng Việt Nam; Vũ Văn Hoàng (năm 2003) nghiên cứu vấn đề Hoàn thiện hệ 3 thống báo cáo tài chính với việc tăng cờng quản lý tài chính trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam; Cung Tố Lan (năm 2004) với đề tài Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện lực I; Nguyễn Thị Hơng (năm 2005) nghiên cứu về Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại các DN ngành điện khu vực phía Bắc; Đỗ Quỳnh Trang (năm 2006) nghiên cứu về Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và năng lực đấu thầu tại TCT XD công trình giao thông I; Nguyễn Thị Hằng (năm 2006) nghiên cứu về Hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các Công ty cổ phần Dợc Việt Nam; Lê Việt Anh (năm 2007) nghiên cứu đề tài Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại các doanh nghiệp dệt may tỉnh Hải Dơng; Phạm Thị Thanh (2007) nghiên cứu về Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Tập đoàn Phú Thái; Các tác giả nớc ngoài cũng có nhiều nghiên cứu về các vấn đề này: Clyde P.Stickney (năm 1990) đi sâu nghiên cứu việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong mối quan hệ với các nguyên tắc chung của kế toán, tập trung nghiên cứu việc phân tích báo cáo tài chính nhằm mục tiêu đánh giá lợi ích và rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp; Clyde P.Stickney và Paul R.Brown (năm 1999) có những nghiên cứu sâu hơn về việc trình bày báo cáo tài chínhphân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, nội dung nghiên cứu tập trung nhiều vào việc sử dụng các phơng pháp toán học trong phân tích báo cáo tài chính; Richard G.P.McManhon, Scott Holmes, Patrick J.Hutchinson và David M.Forsaith (năm 1993) đ nghiên cứu khá đầy đủ về quản trị tài chính trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Nhìn chung, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả trong nớc cho đến nay chủ yếu đi sâu vào xem xét một trong số các vấn đề: hệ thống báo cáo tài chính; kiểm tra, kiểm soát; phân tích báo cáo tài chính hoặc phân tích tình hình tài chính; tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ các nghiên cứu hầu hết giới hạn phạm vi trong một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế cụ thể, cha có nghiên cứu nào tập trung vào ảnh hởng của quy mô doanh nghiệp tới các vấn đề về quản trị tài chính, phân tích báo cáo tài chính hay nghiên cứu quá trình xây dựng hệ thống báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Ham, hơn nữa, cũng cha có nghiên cứu nào đề cập đến mối quan hệ giữa kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính gắn với mục tiêu tăng cờng quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. 4 Chính vì vậy, luận án cần làm rõ bản chất, chức năng, vai trò của quản trị tài chính, kiểm tra báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, ảnh hởng của quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ tới các vấn đề trên, đồng thời, phải làm rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các vấn đề này; từ đó đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính gắn với việc tăng cờng quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án: 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận án - Hệ thống hoá lý luận cơ bản về kiểm traphân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với quản trị tài chính doanh nghiệp. - Nghiên cứu thực trạng tình hình kiểm traphân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. - Đề ra các quan điểm và phơng hớng nhằm hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp kiểm traphân tích báo cáo tài chính phù hợp với đặc điểm kinh tế - kĩ thuật của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 3.2. ý nghĩa nghiên cứu của luận án - Khẳng định vai trò quan trọng của các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. - Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính trong việc tăng cờng hiệu quả quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. - Đề xuất đợc những quan điểm và biện pháp thực hiện khả thi đối với kiểm traphân tích báo cáo tài chính góp phần tăng cờng quản trị tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. - Góp phần hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng. [...]... báo cáo, phạm vi lập báo cáo, đơn vị tiền tệ dùng để lập báo cáo, trách nhiệm lập báo cáo, thời hạn lập v gửi báo cáo, nơi gửi báo cáo 1.3 kiểm tra báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Bản chất v mục đích của kiểm tra báo cáo t i chính doanh nghiệp Đối với mọi đối tợng sử dụng báo cáo t i chính cũng nh đối với những ngời l m công tác kế toán, kiểm toán, việc kiểm tra báo cáo t i chính doanh nghiệp l... Thông thờng, các báo cáo đợc lập theo năm phải l các báo cáo 22 trình b y dới dạng đầy đủ Hệ thống báo cáo t i chính dạng đầy đủ l cơ sở số liệu quan trọng nhất đối với hoạt động kiểm tra, phân tích báo cáo t i chính DN - Báo cáo t i chính dạng rút gọn: So với các báo cáo t i chính dạng đầy đ , báo cáo t i chính dạng rút gọn trình b y ít chỉ tiêu hơn, các chỉ tiêu trình b y trên các báo cáo loại n... giữa kiểm tra, phân tích báo cáo t i chính với việc tăng cờng quản trị t i chính trong các doanh nghiệp vừa v nhỏ - Đa ra các kiến nghị khả thi về xây dựng v ho n thiện phơng pháp, hệ thống chỉ tiêu kiểm tra v phân tích báo cáo t i chính trong các doanh nghiệp vừa v nhỏ ở Việt Nam 7 Bố cục CủA LUậN áN Tên luận án Ho n thiện kiểm tra, phân tích báo cáo t i chính với việc tăng cờng quản trị t i chính. .. ở Việt Nam Luận án gồm: Mở đầu, ba chơng, kết luận, danh mục t i liệu tham khảo, phụ lục Tên gọi của 3 chơng cụ thể nh sau: Chơng 1 : cơ sở lý luận về kiểm tra v phân tích báo cáo t i chính trong các doanh nghiệp vừa v nhỏ Chơng 2: Thực trạng kiểm tra v phân tích báo cáo t i chính các doanh nghiệp vừa v nhỏ ở việt nam Chơng 3: ho n thiện kiểm tra v phân tích báo cáo t i chính trong các doanh nghiệp... Theo kỳ báo cáo (hay theo thời gian lập báo cáo ), báo cáo t i chính đợc chia th nh các loại sau: - Các báo cáo t i chính lập theo năm: Các báo cáo lập theo năm cũng thờng l các báo cáo bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp, đây l các báo cáo t i chính đợc lập cho một niên độ kế toán (12 tháng) Trong một số trờng hợp lập báo cáo t i chính năm cho năm đầu tiên hoặc năm cuối cùng, thời gian lập báo cáo có... của việc lập v trình b y báo cáo t i chính Thực chất, việc kiểm tra báo cáo t i chính cần hớng tới mục tiêu phục vụ cho quá trình quản trị t i chính doanh nghiệp Tuy nhiên, cũng cần phân biệt việc kiểm tra báo cáo t i chính với khái niệm kiểm soát nội bộ về hệ thống kế toán của doanh nghiệp Gắn với mục tiêu quản trị t i chính trong các doanh nghiệp, công tác kiểm tra báo cáo t i chính có thể đợc thiết... chính, các nh quản trị t i chính có thể phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá về thực trạng t i chính của doanh nghiệp, từ đó đa ra các chính sách t i chính, kinh doanh thích hợp 1.2 tổng quan về Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm v mục tiêu của báo cáo t i chính Kế toán có thể đợc coi l một quy trình công nghệ về thu thập, phản ánh, xử l , tổng hợp, phân tích v cung cấp thông tin... t i chính doanh nghiệp, cung cấp các báo cáo t i chính trung thực, hợp l , đúng các quy định pháp luậtv thực hiện tốt các vai trò kể trên, theo quan điểm của luận án, quá trình kiểm tra báo cáo t i chính cần tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc cơ bản sau: + Xác định đối tợng v phạm vi kiểm tra báo cáo t i chính phù hợp: đối tợng v phạm vi kiểm tra cần đợc xác định phù hợp với mục tiêu của kiểm tra, phù... n y, quá trình kiểm tra cần đợc công khai trong từng khâu công việc, bao gồm: công khai quyết định kiểm tra, công khai đối tợng, phạm vi, nội dung kiểm tra, công khai kết quả kiểm tra, công khai các đánh gi , kiến nghị hay quyết định xử lý sau khi kiểm tra + Nguyên tắc thờng xuyên: để đảm bảo góp phần đắc lực trong công tác quản trị t i chính doanh nghiệp, việc kiểm tra báo cáo t i chính cần đợc tiến... trong mối quan hệ với chủ thể tiến h nh kiểm tra báo cáo t i chính Nếu chủ thể kiểm tra báo cáo t i chính l các đối tợng sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp, thì kiểm tra l một chức năng nội tại của quá trình hạch toán, lập báo cáo cũng nh quá trình quản lý chung Còn nếu chủ thể kiểm tra l các đối tợng sử dụng thông tin bên ngo i doanh nghiệp, nh phân tích ở trên, các đối tợng n y hầu nh tách biệt . 1.6. mối quan hệ giữa kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính với quản trị tài chính và vấn đề Tổ chức kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính các doanh nghiệp. luận án cần làm rõ bản chất, chức năng, vai trò của quản trị tài chính, kiểm tra báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, ảnh hởng của quy mô doanh

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan