Hoàn thiện thể chế quản lí công chức ở Việt Nam

244 570 5
Hoàn thiện thể chế quản lí công chức ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện thể chế quản lí công chức ở Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế

1 B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T QUC DN TRN ANH TUN HOàN THIệN THể CHế QUảN Lý CÔNG CHứC VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN PHáT TRIểN Và HộI NHậP QUốC Tế LUN N TIN S KINH T H Ni 2007 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T QUC DN TRN ANH TUN HOàN THIệN THể CHế QUảN Lý CÔNG CHứC VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN PHáT TRIểN Và HộI NHậP QUốC Tế Chuyờn ngnh: T CHC V QUN SN XUT Mó s : 5.02.21 LUN N TIN S KINH T Ngi hng dn khoa hc: 1. PGS.TS NGUYN TRNG IU 2. PGS. TS MAI VN BU H Ni - 2007 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Luận án TRẦN ANH TUẤN 4 MỤC LỤC Phụ bìa .i Lời cam đoan ii Mục lục .iii Danh mục những từ viết tắt .iv Mục lục các biểu bảng v Mục lục các sơ đồ, đồ thị .vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CÔNG CHỨCTHỂ CHẾ QUẢNCÔNG CHỨC .9 1.1.Công chức và vị trí, vai trò của đội ngũ công chức trong bộ máy HCNN 9 1.2. Những lý luận cơ bản về thể chế quảncông chức HCNN . 28 1.3. Kinh nghiệm xây dựng thể chế quảncông chức một số nước trên thế giới 64 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC VIỆT NAM .71 2.1. Về đội ngũ công chức Việt nam hiện nay .71 2.2. Thực trạng thể chế quảncông chức hiện nay . 75 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ QUẢN LÝ CÔNG CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 149 3.1. Những thách thức của việc quảncông chức và nhiệm vụ của thể chế quảncông chức trong điều kiện pháttriển và hội nhập quốc tế 149 3.2. Quan điểm và nguyên tắc hoàn thiện thể chế quảncông chức 162 3.3. Nội dung hoàn thiện thể chế quảncông chức .171 3.4. Những giải pháp hoàn thiện thể chế quảncông chức .199 KẾT LUẬN 215 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 217 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 PHỤ LỤC . 222 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 CB,CC Cán bộ, công chức 2 CCHC Cải cách hành chính 3 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 ĐCSVN Đảng cộng sản Việt nam 6 KTTT Kinh tế thị trường 7 HCNN Hành chính nhà nước 8 HCSN Hành chính sự nghiệp 9 QPPL Quy phạm pháp luật 10 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 UBND Uỷ ban nhân dân 6 MỤC LỤC CÁC BIỂU BẢNG 1 Bảng 1.1: Ba cấp độ hành chính 41 2 Bảng 1.2: Hai giai đoạn cải cách quảncông chức 42 3 Bảng 2.1: Số lượng biên chế công chức giai đoạn 1954-1975 72 4 Bảng 2.2: Số lượng công chức giai đoạn 1977-1986 73 5 Bảng 2.3: Biên chế công chức giai đoạn 1987-1995 73 6 Bảng 2.4: Biên chế công chức giai đoạn 1995-2005 74 7 Bảng 3.1: Đánh giá phân loại công chức 192 7 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỐ THỊ 1 Đồ thị 1.1: Đường cong hoàn thiện Pareto 57 2 Đồ thị 2.2: Kết quả điều tra về tính độc lập của cơ quan tuyển dụng 85 3 Đồ thị 2.3:Kết quả điều tra về việc lựa chọn một hoặc nhiều cơ quan thực hiện việc tuyển dụng 85 4 Đồ thị 2.4: Kết quả điều tra về ưu tiên trong thi tuyển đối với người có bằng cấp cao 92 5 Đồ thị 2.5: Kết quả điều tra ý kiến thi tuyển công chức thực hiện một hay nhiều vòng 92 6 Đồ thị 2.6: Kết quả điều tra ý kiến về thời gian dự bị 94 7 Đồ thị 2.7: Kết quả điều tra ý kiến về nên tập trung hay phân cấp việc tuyển công chức dự bị 95 8 Đồ thị 2.8: Kết quả điều tra về quy định thời gian dự bị cho các trình độ đào tạo khác nhau 95 9 Đồ thị 2.9: Kết quả điều tra về thực hiện các mục tiêu tuyển dụng công chức hiện nay 96 10 Đồ thị 2.10: Kết quả điều tra về quy định độ tuổi tuyển dụng 97 11 Đồ thị 2.11: Kết quả điều tra về thi cạnh tranh hay không cạnh tranh trong thi nâng ngạch 99 12 Đồ thị 2.12: Kết quả điều tra về việc có hay không có cơ quan chuyên trách tổ chức thi nâng ngạch 99 13 Đồ thị 2.13: Kết quả điều tra về việc lựa chọn bổ nhiệm công chức lãnh đạo theo tiêu chuẩn chung hay tiêu chuẩn cụ thể 103 14 Đồ thị 2.14: Kết quả điều tra về việc đánh giá người được bổ nhiệm 104 15 Đồ thị 2.15: Kết quả điều tra về vai trò người đứng đầu cơ quan trong bổ nhiệm công chức 104 16 Đồ thị 2.16: Kết quả điều tra về quy định tuổi bổ nhiệm 105 8 17 Đồ thị 2.17: Kết quả điều tra về việc bổ nhiệm lại có nên lấy phiếu tín nhiệm không? 106 18 Đồ thị 2.18: Kết quả điều tra về việc quy định tuổi bổ nhiệm lần đầu 106 19: Đồ thị 2.19: Kết quả điều tra về thời hạn đánh giá công chức 109 20 Đồ thị 2.20: Kết quả điểu tra về lựa chọn phương thức đánh giá 110 21 Đồ thị 2.21: Kết quả điều tra về lựa chọn nhân tố đánh giá 110 22 Đồ thị 2.22: Kết quả điều tra về lựa chọn phương thức góp ý trong đánh giá 111 23 Đồ thị 2.23: Kết quả điểu tra về chi tiết nội dung đánh giá 111 24 Đồ thị 2.24: Kết quả điểu tra về phân loại công chức 112 25 Đồ thị 2.25: Kết quả điểu tra về vai trò người đứng đầu cơ quan trong đánh giá công chức 112 26 Đồ thị 2.26: Kết quả điều tra về thời gian đào tạo tiền công vụ 119 27 Đồ thị 2.27: Kết quả điều tra về việc có hoặc không có quy định về việc người dự tuyển phải được bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính 119 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án Đội ngũ công chức làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình Nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Đó chính là những người làm việc và hoạt động trong các lĩnh vực quản lý nhà nước. Những người này chủ yếu thực hiện nhiệm vụ tham mưu hoạch định chính sách và chấp hành, giám sát, kiểm tra việc thực thi pháp luật. Nhờ đó mà bộ máy hành chính nhà nước mới có thể hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình, điều hành mọi hoạt động của xã hội luôn trạng thái ổn định, trật tự và theo chiều hướng phát triển. Để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này, cần phải xây dựng, phát triển đội ngũ công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu từng giai đoạn phát triển của đất nước. Nhưng để có đội ngũ công chức như vậy không thể không chú trọng đến việc xây dựng và hoàn thiện thể chế quảncông chức - Bao gồm các nội dung quản lý, các quy định, cách thức, tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật. Một quốc gia muốn có một đội ngũ công chức trung thành, liêm chính, chuyên nghiệp, hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ nhà nước, phục vụ nhân dân thì không thể không có một hệ thống thể chế quảncông chức đầy đủ, khoa học và thống nhất. Lịch sử chế độ công chức trên thế giới và quá trình hình thành đội ngũ công chức Việt Nam đã cho thấy, muốn quản lý đội ngũ công chức tốt, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Nhà nước giao thì hệ thống các quy định, quy tắc, thủ tục, tiêu chuẩn quảncông chức phải không ngừng được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ công chức trong từng thời kỳ. Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, yêu cầu xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức đòi hỏi công tác quảncông chức phải được 2 quan tâm một cách đúng mức. Do đó, cần thiết phải có sự nghiên cứu để góp phần hoàn thiện thể chế quản lý đội ngũ công chức, tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nước có thể xây dựng và quản lý hiệu quả đội ngũ công chức - nguồn nhân lực thực hiện các hoạt động công vụ - đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. Vì lý do nêu trên, đề tài của nghiên cứu sinh với tiêu đề "Hoàn thiện thể chế quản lý công chức Việt Nam trong điều kiện phát triển và hội nhập quốc tế" hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào công việc chung to lớn này. 2. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên hệ đến đề tài Luận án Công chứcquản lý đội ngũ công chức là vấn đề được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà quản lý. Từ khi đất nước ta thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, thực hiện cải cách nền hành chính nhà nước thì quản lý đội ngũ công chức là đề tài được đề cập đến nhiều trong các hoạt động nghiên cứu khoa học và quản lý thực tiễn. Nhưng các hoạt động này mới dừng lại việc xây dựng từng văn bản quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực hiện các nội dung quảncông chức mà chưa có hoạt động nào nghiên cứu về hệ thống thể chế quảncông chức (tính đến năm 2003). Năm 2001 theo đề nghị của Bộ trưởng- Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010. Trong các nội dung của Chương trình có việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức hành chính mà trước hết tập trung vào việc đổi mới công tác quảncông chức. Để thực hiện nội dung này, ngày 29 tháng 4 năm 2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 69/2003/QĐ- TTg phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước giai đoạn 1 (2003-2005). Trong đó có Đề án 2 "Xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý [...]... chính công và qu n lý hi u qu Chính ph ” cũng n i dung c a ch công ch c nhưng chưa c p c p nm ts n th ch qu n lý công ch c Tác gi Tô T H cũng có nhi u công trình nghiên c u v công ch c và ch công ch c nhà nư c, trong ó ã trình bày v khái ni m cán b , công ch c, l ch s hình thành i ngũ công ch c Vi t Nam, vai trò c a công ch c trong vi c xây d ng n n hành chính nhà nư c và phát tri n ph i ngũ công ch... chương: Chương 1 Công ch c và th ch qu n lý i ngũ công ch c Chương 2 Th c tr ng th ch qu n lý công ch c Vi t Nam Chương 3 Quan i m, nguyên t c, n i dung và các gi i pháp hoàn thi n th ch qu n lý công ch c trong i u ki n phát tri n và h i nh p qu c t 9 Chương 1 CÔNG CH C VÀ TH CH QU N LÝ CÔNG CH C 1.1 Công ch c và v trí, vai trò c a i ngũ công ch c trong b máy hành chính nhà nư c 1 1.1 S ra i và Công ch c... n lý i ngũ công ch c làm vi c trong b máy hành chính công quy n t Trung ương nc p qu n, huy n Không bao g m công ch c trong ngành tư pháp và l p pháp; công ch c trong l c lư ng vũ trang; công ch c ng, oàn th ; công ch c c p xã 7 V ph m vi th i gian, ch qu n lý tài t p trung phân tích ánh giá th c tr ng th i ngũ công ch c hành chính công quy n trong th i gian t khi có Pháp l nh cán b , công ch c (năm... vào làm công ch c th c hi n h p th ký ti p h p - Ch ng có th i h n H t th i h n, ngư i có th m quy n có ng ho c ch m d t h p ng v i công ch c c p b c nghiêm túc: Công ch c ư c chia thành nhi u c p b c N u theo v trí vi c làm thì công ch c ư c x p và chia theo h ng- ví d như công ch c cao c p và công ch c ph thông N u theo ch c nghi p thì công ch c ư c chia thành ba lo i: công ch c hành chính; công ch... tuân th pháp lu t Các nư c khi th c hi n ch công ch c Nhà nư c quy t b o nh v trí, u có lu t công v (ho c quy ch công v ) Theo ó, a v xã h i, quy n l i và nghĩa v cũng như trình m quy n l i c a công ch c, làm cho cu c s ng c a công ch c ư c 13 n nh và ư c m b o v pháp lu t Công ch c khi th c thi công v hoàn toàn tuân th và ph i tuân th theo pháp lu t Nh ng gì công ch c làm trái v i quy nh c a pháp lu... c Công ch c nhà nư c ư c chia thành 2 lo i: công ch c chung và công ch c c bi t Công ch c c bi t là lo i công ch c ư c b nhi m không qua thi c , theo pháp lu t quy nh Có 18 lo i nhân viên thu c công ch c c bi t như Th tư ng n i các, qu c v i th n (tương ương B trư ng), còn l i u thu c lo i công ch c chung Công ch c a phương hư ng lương t Ngân sách c a a phương [18] 1.1.2.6 Trung qu c, theo Lu t công. .. t c m t là “cán b , công ch c” v i các tiêu chí xác nh cán b , công ch c và phân chia cán b , công ch c thành các nhóm khác nhau Theo Pháp l nh này [31], cán b , công ch c ư c xác nh theo 3 tiêu chí là công dân Vi t Nam; trong biên ch ; hư ng lương t Ngân sách nhà nư c Cán b , công ch c ư c phân thành các nhóm khác nhau g m: - Nhóm 1: Cán b , công ch c b u c ; - Nhóm 2: Cán b , công ch c ng, oàn th... ni m v công ch c Vi t nam có nhi u i m gi ng nhau như ư c tuy n d ng thông qua kỳ thi ho c sát h ch; ư c giao m t công v thư ng xuyên, ư c b nhi m vào m t ng ch nh t nh, làm vi c trong m t công s , ch ư c làm nh ng gì mà pháp lu t cho phép, hư ng lương t Ngân sách nhà nư c Tuy nhiên có m t s i m khác nhau cơ b n gi a công ch c gi i là công ch c Vi t nam v i các nư c trên th Vi t nam ph i là công dân... trong các công s nhà nư c Trong nh ng năm g n ây, có m t khái ni m công ch c ư c nhi u nhà nghiên c u Pháp th a nh n, ó là: Công ch c bao g m toàn b nh ng ngư i ư c Nhà nư c ho c c ng ng lãnh th (công xã, t nh, vùng) b nhi m vào làm vi c thư ng xuyên trong m t công s hay công s t qu n, k c các b nh vi n và ư c biên ch vào m t ng ch c a n n hành chính công Th c ch t c a quan ni m này là ch i ngũ công ch... li n v i s ra ch c trên th gi i và trình qu n lý công ch c i và phát tri n c a ch công phát tri n c a s c s n xu t xã h i Ho t i ngũ công ch c ph thu c vào nh ng c i m c a ch công ch c, công v Vì v y không th không nghiên c u khái quát v s ra nh ng c trưng c a ch công ch c, công v và trình ng i và phát tri n c a s c s n xu t xã h i Sau cu c cách m ng công nghi p trên th gi i, s phát tri n kinh t , . gồm 3 chương: Chương 1. Công chức và thể chế quản lý đội ngũ công chức Chương 2. Thực trạng thể chế quản lý công chức ở Việt Nam. Chương 3. Quan điểm,. của chế độ công chức nhưng chưa đề cập đến thể chế quản lý công chức. Tác giả Tô Tử Hạ cũng có nhiều công trình nghiên cứu về công chức và chế độ công chức

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan