Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong

89 705 6
Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thành Hưng – người thầy tận tình giúp đỡ phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, quý thầy cô Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quý thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập; Trường Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Trần Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu thân tơi Trong q trình thực luận văn tơi có nghiên cứu tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Học viên Trần Thị Thu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .6 NỘI DUNG Chương 1: NHẬT KÝ CHIẾN TRANH- MỘT THỂ KÝ ĐẶC THÙ 1.1 Thể loại nhật ký 1.1.1 Các định nghĩa nhật ký 1.1.2 Một số đặc điểm thể loại nhật ký 10 1.2 Hiệu ứng xã hội giá trị văn học thể loại nhật ký chiến tranh 13 1.2.1 Nhật ký chiến tranh số đặc điểm thể loại 13 1.2.2 Hiệu ứng xã hội giá trị văn học thể loại nhật ký chiến tranh 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA NHẬT KÝ CHIẾN TRANH QUA BA TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN VĂN THẠC, ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ CHU CẨM PHONG 23 2.1 Nhật ký chiến tranh - Bức tranh sống động thực chiến trường 23 2.1.1 Những trải nghiệm thực tế nơi chiến trường .25 2.1.2 Chiến trường- nơi thử lửa 28 2.1.3 Những nguy hiểm trận chiến .33 2.2 Tâm trạng người .34 2.2.1 Những trăn trở lẽ sống chết chiến tranh .35 2.2.2 Cảm nhận nhân dân, đồng đội 38 2.2.3 Hoài bão lý tưởng sống người chiến sĩ 46 Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP KHU BIỆT CỦA THỂ LOẠI NHẬT KÍ CHIẾN TRANH 60 3.1 Ngôn ngữ quy ước, ẩn dụ 63 3.2 Lối ghi chép linh hoạt, sáng tạo 66 3.3 Giọng điệu trăn trối, di chúc 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhắc đến từ “chiến tranh”, không liên tưởng tới chiến đấu giành lại độc lập tự chủ dân tộc Việt Nam anh hùng trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, gắn liền với chiến tích vang dội năm châu mát hy sinh xương máu hệ người đất Việt Dường mát hy sinh cịn in đậm tâm thức người dân Việt Nam, lại khắc họa cách chân thực sống động góc nhìn văn học Đó tiểu thuyết, kí sự, phóng sự, truyện ngắn đời chiến tranh, miêu tả thực khắc nghiệt chiến Như ngẫu nhiên, vơ tình, chứng kiến đời loại hình văn học mang đậm tính nhân văn giá trị giáo dục sâu sắc: Văn học đề tài chiến tranh Ngày đọc lại trang sách viết chiến tranh, thưởng thức thước phim quay chậm cách chi tiết nhất, đầy đủ sống động thời hào hùng dân tộc, hệ cha anh trước hôm tự hào tâm giữ vững, bước tiếp đường lý tưởng Xuất dịng văn học viết đề tài chiến tranh, thể loại nhật ký biết đến điển hình mẻ chân thực kể từ có phát cơng bố hai nhật ký gây ấn tượng mạnh mẽ với đông đảo nhân dân như: Nhật ký Đặng Thùy Trâm ; Mãi tuổi hai mươi tiếp sau Nhật ký chiến tranh ; Tài hoa trận….Đến lúc thể loại nhật ký thực thu hút quan tâm độc giới nghiên cứu Những nhật ký kể tạo “chấn động” lòng bạn đọc, gây xúc động mạnh mẽ tạo hiệu ứng xã hội rộng lớn Chính thế, với thể loại văn học vơ đặc biệt địi hỏi cần phải có quan tâm, nghiên cứu cách nghiêm túc toàn diện 1.2 Văn chương Việt Nam mang diện mạo vô phong phú kể từ có đời góp mặt thể nhật ký chiến tranh Căn từ thực tế xuất thập niên qua, xem nhật ký chiến tranh tiểu thể loại, với nét đặc trưng khu biệt đề tài, hoàn cảnh viết theo đặc trưng bút pháp nghệ thuật Qua ghi chép tỉ mỉ, chi tiết tác giả nhật ký cho hệ mai sau biết chiến tranh cách chân thực nhất, sống động khó khăn gian khổ, mát hy sinh hệ cha anh sống chiến đấu giành độc lập tự chủ cho Tổ quốc Hơn thế, lại trang viết người cuộc, họ có mặt chiến, trực tiếp sống chiến đấu di bút họ chân thực xác, phản ánh đời sống tinh thần hệ niên Việt Nam thời tác động định đến xã hội Vì lẽ đó, việc nghiên cứu thể loại Nhật ký chiến tranh vừa mang ý nghĩa lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với đặc điểm riêng thể loại giá trị nhân đạo đó, Nhật ký chiến tranh thực trở thành phận thiếu văn chương Việt Nam Tuy thế, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nhật ký chiến tranh, lẽ chúng tơi định chọn đề tài: Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc; Đặng Thùy Trâm; Chu Cẩm Phong, với mong muốn luận văn góp suy nghĩ vào việc khẳng định giá trị thể loại đặc biệt Lịch sử nghiên cứu 2.1 Với đặc trưng thể loại “Nhật ký” ghi chép mang tính chất riêng tư nói trước năm 1986, xuất chúng không nhiều, chưa thu hút ý quan tâm độc giả giới nghiên cứu.Vì góp mặt nhật ký chiến tranh diễn đàn văn học cho “hiếm” chưa có cơng trình nghiên cứu khái niệm, định nghĩa, đặc trưng Nhật ký chiến tranh 2.2 Từ sau 1986, đặc biệt từ năm 2005 với xuất Nhật ký Đặng Thùy Trâm nữ bác sĩ- liệt sĩ công bố xã hội tạo “cơn sốt” Nhật ký chiến tranh, Mãi tuổi hai mươi liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc; Nhật ký chiến tranh liệt sĩ Chu Cẩm Phong…đã thực gây ấn tượng mạnh mẽ thu hút quan tâm toàn xã hội, khiến nhà nghiên cứu phải có nhìn sâu rộng nghiêm túc thể loại văn học đặc biệt Hàng loạt viết; giới thiệu; phê bình…xuất dày đặc phương tiện truyền thơng, điển hình có đến hàng chục báo đề tài với nội dung vô phong phú: - Những báo mang tính chất giới thiệu hành trình Nhật ký phát lưu giữ người lính bên giới tuyến suốt 35 năm trải qua bao khó khăn tìm gia đình tác giả cho in thành sách( Nhật ký Đặng Thùy Trâm); Đọc nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kì lạ [50], Thêm “Nhật ký chiến tranh ” xúc động [49], Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật [48]- Những nói hiệu ứng xã hội nhật kí: Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến [32], Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm nghĩ văn hóa đọc [39], Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm [45]…Với đề tài viết khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ tác động tích cực vào giai tầng xã hội, khiến có nhìn chân thực chiến vĩ đại mà hệ cha anh qua; khó khăn gian khổ hy sinh vơ tư lý tưởng tuổi trẻ Hơn nữa, nhờ mà văn hóa đọc hưởng ứng sâu rộng, thu hút hấp dẫn hàng triệu độc giả đón đọc dõi theo hành trình với số phận kì lạ nhật ký đến với bạn đọc ngày hôm Bài viết đề cập cách sơ lược đến đặc điểm thể loại nhật ký ghi chép mang dấu ấn cá nhân, tính chất riêng tư người viết thực khốc liệt chiến tranh, trải nghiệm chiến trường hồn tồn khơng nhằm mục đích quảng bá hay sáng tác theo kiểu tác phẩm văn chương đánh bóng tên tuổi… - Những nghiên cứu nhật ký chiến tranh có tính chất chun sâu xuất ít: Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh [42] tác giả Tôn Phương Lan, … mang đến cho độc giả nhìn chân thực thực chiến tranh tàn khốc nó.Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập đến: đặc điểm; nghệ thuật riêng biệt thể loại mà chủ yếu vào khai thác khó khăn, suy tư trăn trở, hy sinh mát chiến tranh Có thể nói, nghiên cứu Nhật ký chiến tranh bước đầu dừng lại việc giới thiệu sách khai thác thông tin bên lề tác phẩm, chưa có cơng trình nghiên cứu hội tụ đầy đủ phẩm chất đặc sắc nội dung nghệ thuật thể loại văn học đặc biệt này.Vì thế, đề tài luận văn chúng tơi chứa đựng kỳ vọng hướng việc nghiên cứu đặc trưng thể loại nhật ký chiến tranh giá trị văn học, hiệu ứng xã hội, ý nghĩa tinh thần đóng góp thể loại dịng sách này.Vì thế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong hội đồng thầy cho ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Dưới lăng kính văn chương, thể loại nhật ký nói chung góp phần hồn chỉnh tranh thực đời sống người, phản ánh thực sống nhiều bình diện, đa chiều đa sắc, giúp cho độc giả có nhìn tồn diện người xã hội Với Nhật ký chiến tranh nói riêng mở giới tâm hồn sâu lắng giàu cảm xúc chất chứa suy tư, tình cảm chủ thể sáng tạo đánh giá, nhận xét thực sống nhìn trực diện Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn với giá trị tinh thần sâu sắc mà nhật ký chiến tranh mang đến nhắc nhở hệ Việt Nam hệ trẻ ngày tháng hào hùng dân tộc, lý tưởng sống cao đẹp cha anh ….để từ hình thành nhân cách sống cao đẹp xứng đáng với hy sinh lớp cha anh nghiệp vẻ vang dân tộc Thơng qua đề tài nghiên cứu giúp cho nhận thức có nhìn chân thực nhất, rõ nét chiến qua ý nghĩa dòng sách đặc biệt đời sống văn học Việt Nam Đối tượng, phm vi nghiờn cu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi sâu vào tìm hiểu Nhật ký bật liệt sĩ mà theo tác phẩm hội tụ đầy đủ yếu tố nằm nội dung đề tài  Nhật ký Đặng Thùy Trâm( Liệt sỹ- Anh hùng Đặng Thùy Trâm)  Mãi tuổi hai mươi( Nhật ký Liệt sỹ Nguyễn Văn Thạc)  Nhật ký chiến tranh ( Liệt sỹ - Anh hùng Chu Cẩm Phong) Ngoài ra, luận văn chúng tơi cịn tìm hiểu, tham khảo số sáng tác tác giả khác để có làm rõ vấn đề mà luận văn trình by 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vi s lng sỏch viết chiến tranh thực xuất không nhiều, chủ yếu hai chiến chống Pháp chống Mĩ, điển hình nhật ký kháng chiến chống Mĩ Vì lẽ phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào dòng sách viết chiến tranh kháng chiến chống 10 M nhằm làm bật ý nghĩa thể loại nh­ ý nghÜa x· héi Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu Luận văn thực từ góc nhìn thi pháp học, tức xem xét đánh giá yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật theo tiêu chí thi pháp, đánh giá hiệu nghệ thuật phương thức thủ pháp nghệ thuật thể nhật ký đề tài chiến tranh Đóng góp luận văn Nhật kí chiến tranh thể loại mẻ Cũng mẻ mà đóng góp nhật ký chiến tranh cho dịng văn học viết đề tài chiến tranh nói riêng văn chương Việt Nam nói chung dường chưa đánh giá mức Với đề tài Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, mong muốn luận văn mang lại nhìn tồn diện đóng góp thể loại nhật ký chiến tranh đời sống văn học Việt Nam giá trị nhân văn cao mà dòng sách mang đến Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, luận văn có chương: Chương 1: NHẬT KÝ CHIẾN TRANH – MỘT THỂ KÝ ĐẶC THÙ Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA NHẬT KÝ CHIẾN TRANH QUA BA TÁC PHẨM CỦA CHU CẨM PHONG, ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ NGUYỄN VĂN THẠC Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP KHU BIỆT CỦA THỂ LOẠI NHẬT KÝ CHIẾN TRANH 75 ký đến với ngày hơm xem nhật ký có “số phận kỳ lạ” Đúng số phận kỳ lạ Để trì tồn có mặt nhật ký đến ngày Nhật ký Đặng Thùy Trâm; Mãi tuổi hai mươi Nhật ký chiến tranh…thì khơng người truyền tay gìn giữ Ngun nhật ký trải qua chặng đường gian truân nào? Khói lửa, bom đạn chiến tranh vùi lấp chúng, xé lẻ số phận nhật ký Với Nhật ký Đặng Thùy Trâm, hành trình thật câu chuyện cổ tích Giả sử người lính Mĩ tuân theo mệnh lệnh phải tiêu hủy, đốt hết tìm thấy người chiến sĩ Việt Nam, hẳn số phận sách bị vùi sâu đống tro tàn đổ nát chiến rồi, mà, sức hấp dẫn kì lạ khiến người lính khơng lỡ đốt nó, theo anh nói: “bản thân sổ có lửa rồi” hành trình tìm gia đình người thân người viết nhật ký trải dài suốt 35 năm tìm họ, niềm vui vỡ ịa xúc động trào nước mắt người lính phía bên chiến tuyến : anh hoàn thành sứ mạng cách xuất sắc Nhật ký Nguyễn Văn Thạc Chu Cẩm Phong vậy, trải qua chặng đường thất lạc, mát, chữ nhật ký mang linh hồn người viết, khẳng định sống tiềm ẩn mãnh liệt vô kì lạ chúng Hơn hết, Nhật ký trang viết sáng bừng nhân cách sống cao đẹp, giàu cảm xúc niềm tin tình yêu vào sống, vào tương lai người hy sinh hạnh phúc cá nhân, chấp nhận khó khăn gian khổ chí đối mặt với chết cách vơ tư sáng độc lập dân tộc Từng trang nhật ký ghi lại dòng cảm xúc người chiến sĩ- liệt sĩ thời 76 họ sống, cống hiến chiến đấu cách vinh quang tự hào đáng trân trọng 3.3 Giọng điệu trăn trối, di chúc Bên cạnh phong cách ghi chép linh hoạt, giọng điệu di chúc yếu tố tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể Nhật ký chiến tranh Sự thật chiến tranh khắc họa cách sinh động đầy đủ nhất, thực khắc nghiệt chiến trường khiến người đọc phải trùng lòng xúc động tưởng tượng mát hy sinh, khó khăn thiếu thốn mà người lính phải chịu Đối mặt với thách thức đó, người ta dễ dao động chí nản lịng suy nghĩ sống còn, - sau chiến tranh, kiên trì bền bỉ chiến đấu trường kì tác giả ghi lại trang nhật ký thật xúc động Tạm gác lại ước mơ, nghiệp tương lai sáng lạn phía trước họ vui vẻ khốc ba lơ lên đường đáp lời kêu gọi non sông, chàng trai, cô gái phơi phới tuổi xuân chưa thể khơng thể hình dung thực khắc nghiệt với thử thách đón đợi họ phía trước Phải đối diện chứng kiến chết diễn ngày đồng đội, chí thân họ nhiều lần “suýt chết”, chốn chiến trường chết diện khắp nơi, chết tưởng chừng “sờ thấy được” Vì thế, giọng điệu di chúc yếu tố thi pháp đặc thù, bật thể loại nhật ký chiến tranh Giọng điệu tìm thấy tác giả đối mặt với chết, mà họ gần không hẹn ngày trở Những dịng tâm tư tình cảm dành cho người lại tác giả ghi tất vào trang nhật ký lời di chúc Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, tác giả viết: “Chị gửi ba lô cho em, có sổ…muốn nói tiếp chị khơng em giữ sổ sau gửi cho gia đình Nhưng khơng nói hết 77 câu”, hay dòng tâm tư chị viết với gia đình: “Con tự hào dâng trọn đời cho Tổ quốc Dĩ nhiên cay đắng khơng sống tiếp sống tiếp sống hịa bình hạnh phúc mà người có đổ xương máu để giành lại Nhưng có đâu, hàng triệu người ngã xuống mà chưa hưởng trọn lấy ngày hạnh phúc Cho nên có ân hận đâu” [32, tr 157] Hình chiến sống cịn này, khơng tiên đốn số phận sao, đồng đội cịn Có thể tối nằm chung giường tán gẫu mà ngày hơm sau nằm ngồi đất lạnh rồi…những dòng tâm chất chứa nỗi niềm người chiến sĩ ta nhận thấy xuất nhiều nhật ký chiến tranh: “Đêm ngủ, nằm với H tâm sự, dặn dị Mình dặn nó: - Nhỡ tao có việc giồi mày tìm nhà tao mà báo lại H4 Nguyễn Công Trứ, mày chưa quên địa chứ? - Nó dặn mình: - Nhớ tên Lạng 106 Hàng Buồm nhé” Nguyễn Văn Thạc nhắn nhủ với người lại: “ừ! Nếu không trở lại, thay tơi viết tiếp dịng này” [32, tr 157] Tất họ dường tiên đoán chết đến với mà khơng hẹn trước, họ sợ khơng cịn có hội để kịp trao lời yêu thương đến gia đình, bạn bè, người u…Nhật ký lúc này, đóng vai trị thông điệp, đảm nhiệm trọng trách lưu giữ tình cảm, suy nghĩ lời nhắn gửi họ đến gia đình người thân Trong thư gửi cho P.L, ngày 4/4/1971 đường công tác Chu Cẩm Phong viết “Em viết thư cho anh, viết ngắn Gửi theo địa này: KG Ban Tuyên huấn Quảng Đà( nhờ chuyển cho đồng chí Chu Cẩm Phong) Nhưng từ tháng 5, đừng gửi nữa, lạc” điềm báo trước anh anh anh dũng hy sinh 78 vào ngày đầu tháng Nhà văn Chu Cẩm Phong hình dung chết người đau khổ mẹ, anh đứa trai nhà yêu thương nhất, anh đau xót vơ tưởng tượng viễn cảnh đó, khơng trở vịng tay u thương gia đình, khơng hưởng lấy ngày tự mà họ người khác anh dũng chiến đấu, họ lại mang tâm trạng vơ tự hào độc lập dân tộc có có đóng góp phần xương máu họ…Biết không hẹn ngày trở về, họ cương đi? Câu hỏi hẳn xuất đầu độc giả trẻ tuổi họ khơng thể hình dung người ta dám sống hy sinh lý tưởng, lý tưởng Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong vơ vàn người lính trẻ thời đuốc lịng nhiệt huyết cách mạng dẫn đường Chính lẽ mà tâm tư tác giả gần thấy vang lên tiếng nói bình thản người n lịng với lựa chọn lẽ sống, người làm chủ số phận : “ có ân hận đâu !” Sự vĩ đại lớn lao ẩn chứa người nhỏ bé khiến phải nghiêng trước họ Hịa bình ngày hơm đánh đổi đầy vinh quang máu nước mắt mà hệ cha anh trước giành Đáng khâm phục gương người anh hùng, niềm tự hào dân tộc, thời đại Chu Cẩm Phong, Đặng Thùy Trâm, Nguyễn văn Thạc với trang nhật ký chân thật tâm huyết trở thành tượng đài cho hệ niên Việt Nam hôm ngưỡng vọng, tự hào học tập noi theo * Bên cạnh đặc điểm phổ biến thể nhật ký, ngơn ngữ độc thoại, có xu hướng “hướng nội”, thiên mô tả biểu giới nội tâm, nhật ký chiến tranh qua ba tác phẩm Chu Cẩm Phong, Đặng Thùy 79 Trâm, Nguyễn Văn Thạc bộc lộ nét đặc trưng riêng, bắt ngồn từ điều kiện đời đặc biệt: viết bom đạn, ý thức thường trực chết đến bất ngờ Hệ thống từ ngữ, tên riêng viết tắt, ký hiệu, ẩn dụ nhật ký cắt nghĩa tâm thức đặc biệt người cầm bút: Để đảm bảo bí mật cho đồng đội, người thân giữ kín chuyện riêng tư, phòng chiến ác liệt, nhật ký rơi vào tay giặc nhiều người khác, ký hiệu, chữ viết tắt công cụ hữu hiệu Điều thể rõ Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong – người chiến sỹ “nằm vùng”, hoạt động lòng địch Lối viết linh hoạt, sáng tạo đặc trưng phong cách nhật ký chiến tranh Nhật ký câu chuyện ngày, thường nhật Nhưng điều kiện chiến đấu ác liệt, viết vòng vây kẻ thù yêu cầu nhiệm vụ bất thường đơn vị, tác giả nhật ký chiến tranh buộc phải phá vỡ truyền thống ước lệ thể loại Thời gian không gian nhật ký chiến tranh trở nên “vô thường”, biến động, tùy thuộc điều kiện mà tác giả có Đặc điểm khu biệt cuối nhật ký chiến tranh giọng điệu trăng trối, di chúc Do ý thức thường xuyên chết, hy sinh bất chợt, tác giả nhật ký chiến tranh để lại trang viết kiểu văn phong dặn dị, giả định người đọc tương lai sau chết Người đọc tương lai người yêu, cha mẹ , người thân, bạn bè hay đồng đội Lời dặn dị, trăng trối thể hiện, viết trực tiếp, song ẩn chứa trang viết kiểu hành văn, văn, tạo nên từ ám ảnh dự cảm hy sinh đến với Đặc điểm thể bật Nhật ký “Mãi tuổi hai mươi” “Ừ, không trở lại- Ai thay viết tiếp dịng sau này? Tơi ao ước ngày mai, trang giấy 80 lại đằng sau tồn dịng vui vẻ đơng đúc Đừng để trống trải bí ẩn trang giấy này” Những lời tâm chất chứa suy tư anh nghĩ Như Anh, người gái tình nguyện yêu chờ đợi anh: “…Người trai chiến trường dễ chẳng quay trở lại- Sao Như Anh dám chờ?”[ 29, tr238] Những trang Nhật ký- lời di chúc họ nhắn nhủ dành cho hệ mai sau đất nước hiểu thêm trang sử hào hùng dân tộc, tự hào thay lớp người trước, hịa bình hơm đánh đổi máu nước mắt hệ cha anh trước Vì hồn tồn tự hào người nhỏ bé mà kiên trung bất khuất, dù khó khăn gian khổ sáng ngời phẩm chất cách mạng, dám sống hy sinh lý tưởng tuổi trẻ 81 KẾT LUẬN Nhật ký thể loại thuộc loại kình ký, biến thể ký đại Nhật ký hình thức tự hướng nội, đồng thời phương thức nghệ thuật biểu cảm, mang tính trữ tình.Về bản, nhật ký dạng văn xi ghi chép, ghi lại dịng cảm xúc, kiện, suy nghĩ, tình cảm cá nhân người viết trước vấn đề xảy sống hàng ngày mà thân họ trực tiếp chứng kiến hay trải nghiệm Đó nơi cất giữ tâm tư, tình cảm lời tự bộc bạch với thân họ mà khơng thể tâm sự, nói Chính lẽ mà nhật ký ln tơn trọng tính chất riêng tư, bí mật cá nhân Qua nhật ký độc giả khám phá hiểu đời sống nội tâm người viết nào, điều không xuất loại hình văn học Yếu tố định khác biệt có sức hấp dẫn vơ hình Những đọc nhật ký chiến tranh hẳn lướt nhanh cẩu thả mà phải lật theo trang viết để dõi theo bước hành quân , cảm nhận thái độ phản ứng người viết họ phải chứng kiến thực diễn trước mắt Giữa khung cảnh chiến tranh khói lửa độc tưởng tượng hình dung chặng đường đầy gian truân, chạy càn vất vả, gưong anh dũng hay xúc động trước trang viết chết, hy sinh anh dũng đồng đội… Nhật ký thể loại độc thoại, tự nói với mình, tác giả hay nhân vật nhật ký giữ vị trí ngơi thứ Điều hồn tồn khác biệt so với thể kí khác : phóng sự, bút kí, tùy bút… Nếu thể ký thông dụng khác, trọng tâm thông tin vấn đề xã hội quan trọng nhật ký tâm điểm phải người viết chúng, bao quát trần thuật lại toàn tác phẩm 82 Sự xuất tác phẩm nhật ký chiến tranh coi hiệu ứng tư tưởng hiệu hứng nghệ thuật mạnh mẽ đời sống xã hội đời sống văn học Nhật ký Đặng Thùy Trâm Mãi tuổi hai mươi hai chiến sĩ- liệt sĩ Đặng Thùy Trâm Nguyễn Văn Thạc công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng vơ hình chung tạo sóng mạnh mẽ, tác động ảnh hưởng sâu sắc đến toàn thể xã hội Sự xuất hiện, góp mặt hai nhật ký kể vào năm 2005 tạo “cơn sốt” thực thu hút quan tâm toàn thể xã hội đặc biệt hơn, kể từ thời điểm này, nhật ký chiến tranh trở thành thể loại văn học khiến nhà nghiên cứu văn chương phải có thái độ nhìn nghiêm túc nó, hàng loạt cơng trình nghiên cứu thể loại văn học đặc biệt đời tác động tới xã hội tạo tác động xã hội sâu rộng đẩy mạnh phong trào văn hóa đọc nhân dân, điều mà tưởng chừng khơng cịn hấp dẫn chúng ta, mà thời đại công nghệ thông tin đại chúng ngày phát triển, đem lại tiện ích sức tưởng tượng Nhật ký chiến tranh mang đầy đủ đặc điểm thể loại nhật ký nói chung Tuy nhiên, hoàn cảnh đời đặc biệt nên thể loại có số yếu tố riêng nội dung phản ánh hình thức biểu Vì nhật ký riêng tư nên tính bí mật ln đảm bảo, người viết chúng suy nghĩ đơn giản dịng cảm xúc, suy nghĩ thái độ chủ thể trước vấn đề sống mà thân họ chứng kiến, xảy xảy trước mắt họ khơng có ý định viết nhật ký người đọc hay trở thành tác phẩm văn chương, song đời hồn cảnh vơ đặc biệt chủ thể tác giả đứng trung tâm chiến tranh Điều đặc biệt tập trung qua Nhật ký chiến tranh anh hùng - liệt sĩ Chu Cẩm Phong Đặc biệt vì, thân người viết nhà văn thực 83 thụ Anh trận với tư cách người nghệ sĩ làm nhiệm vụ sáng tác văn chương phục vụ kháng chiến anh trì viết nhật ký thói quen nghề nghiệp nhật ký ghi chép trở thành phương tiện tác nghiệp hữu ích cho anh để vào làm sở liệu sáng tác anh sau này.Bản thân Nguyễn Văn Thạc; Đặng Thuỳ Trâm; Chu Cẩm Phong người lính trực tiếp có mặt chiến trường họ có điều kiện chứng kiến, trải nghiệm chiến tranh xảy Các tác giả thông qua câu chuyện người đồng đội, phản ánh đời sống tinh thần lý tưởng hệ niên, đồng thời lột tả khơng khí thời đại hào hùng: thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Vì đặc điểm nội dung ây, nhật ký kể coi tác phẩm văn học Cả ba nhật ký hội tụ đầy đủ “phẩm chất” tác phẩm văn học Bên cạnh thể loại văn học đời thời kì truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ viết chiến tranh nhật ký chiến tranh đánh giá tranh sinh động ghi lại toàn cảnh đất nước người chiến tranh Từ chiến trường khốc liệt, nhật ký chiến tranh lên phim quay cận cảnh góc cạnh chiến với tất diễn chiến trường Do viết hoàn cảnh khác thường nên hình thức ghi chép nhật ký chiến tranh mang nét độc đáo Thể nội dung nhật ký Tất kiện xảy diễn ra, ghi lại cách chi tiết cụ thể Có dịng viết vội thông báo người bạn hay dòng nhận xét đồng đội kiện diễn ngày Tùy vào thời gian, cảm xúc tâm trạng người viết mà dung lượng trang có độ dài ngắn khác nhau, có trang viết với dịng chữ nghệch ngoạc bàn kê ba lơ hay ngồi nắp 84 cơng sự, viết đói rét hoành hành, viết hầm trú ẩn tiếng bom đạn gào rú đầu…Tất ghi chép linh hoạt cho ta thấy khả thích ứng kỳ diệu người lính Dù hồn cảnh họ trì khả nhanh nhậy nắm bắt hội, chi tiết sinh động sống để ghi lại cách sống động chiến gây Giúp độc giả hình dung tưởng tượng chứng kiến cảnh khốc liệt chiến tranh để từ thêm mến yêu, cảm phục người lính trân trọng giá trị tinh thần, dòng nhật ký đời bão lửa chiến tranh ghi lại thời oanh liệt hào hùng đầy tự hào dân tộc Việt Nam Đáp lời kêu gọi non sông đất nước, chàng trai, cô gái tạm từ bỏ ước mơ, tương lai sống yên bình cho thân Hạnh phúc cá nhân thực có ý nghĩa hịa chung với niềm vui đất nước Vì lẽ mà họ ln sẵn sàng đối mặt với thách thức chờ đón họ phía trước Từ bom đạn chiến tranh, nơi mà ranh giới mong manh sống chết diện, họ đau đớn phải chứng kiến chết đồng đội, em nhỏ họ cảm nhận chết đến với lúc “Cái chết sờ thấy được”, chết diễn phút giây, khơng phải tâm lý sợ hãi, đớn hèn mà lời thầm hứa sống chiến đấu trả thù cho người khuất Hầu hết nhật ký chiến tranh nói chết, độc giả dễ dàng nhận thấy dòng nhắn gửi tâm sự, điều chưa kịp nói, việc chưa kịp làm…của người lính ghi lại trang nhật kí Đó lời trăng trối, lời “di chúc” giành cho người lại Chính điều tạo nên sức hút vô hấp dẫn mang lại sức sống mãnh liệt, tồn nhật ký có “số phận kì lạ” trường tồn thời gian, vượt qua rào cản ngôn ngữ, không gian địa lý phạm 85 vi lãnh thổ đến với độc giả ngày hơm Vì lẽ đó, cần phải trân trọng giá trị nhân văn sâu sắc học giá trị đạo đức hình thành nhân cách sống cao đẹp ngưòi thời đại Những trang nhật ký dung dị đời thường mà sức mạnh vơ hình mang đến linh hồn cho chúng, tồn có mặt nhật ký đến ngày minh chứng cho tội ác chiến tranh khắc ghi, nhắc nhớ hệ mai sau thời hào hùng mà vinh quang hệ sống cống hiến độc lập tự cho Tổ quốc 86 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tác phẩm Triệu Bôn (1975), Cửa ngõ mặt trận(truyện ngắn), Nxb Giải phóng Trần Duy Chiến (2005), Tây Tiến viễn chinh(Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Quang Dũng (1970), Nhà đồi (truyện ký), Nxb Văn học, Hà Nội Anh Đức (2006), Hòn đất, Nxb Văn học, Hà Nội Anne Frank (2007), Nhật ký (Đặng Kim Trâm dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Giá (2005), Những ảnh trở (Ảnh, thư từ, nhật ký chiến tranh), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Phan Hách (1994), Tuyển tập truyện ngắn kháng chiến (19451954), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Quý Hải (2008), Mùa hè cháy, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Từ Bích Hồng (1982), Hoa núi (Truyện ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Đặng Vương Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Đặng Vương Hưng (sưu tầm giới thiệu, 2005), Những thư thời chiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 12 Phạm Thiết Kế (2007), Đường (Trần Bình Tám giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Chu Lai (1985) Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Vương Liêm (2005), Nhật ký người nữ biệt động Sài Gòn đường Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 87 16 Phạm Việt Long (2003), B trọc, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Minh (1969), Ngày mai đến (Truyện ký), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Võ Minh (2008), Có thời (Hồi ký), Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Đặng Sỹ Ngọc (2006), Trời xanh không biên giới (Đặng Vương Hưng giới thiệu), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2006), Cuối trời mây trắng bay (Nhật ký), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1973), Làng ven, Nxb Văn nghệ giải phóng 22 Bảo Ninh (2005), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Chu Cẩm Phong (2000), Nhật ký chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trần Quốc Phong (2006), Nhật ký chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Dương Thị Xuân Quý (2007), Nhật ký chiến trường, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Tấn (2005), Nhật ký Nguyễn Ngọc Tấn (1953 - 1955), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Trần Mộng Thành (2007), Nhật ký Trần Mộng Thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Minh Tiến (2005), Trở từ giấc mơ (Đặng Vương Hưng sưu tầm giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hội nhà văn, Hà Nội 30 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, (Vương Trí Nhàn giới thiệu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Trình Văn Vũ (2006), Nhật ký chiến tranh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 88 B Tài liệu tham khảo 32 Đỗ Văn Ảnh, Đọc nhật ký chiến tranh để lấy tinh thần cho chiến mới, Website Báo điện tử vietnamnet, ngày 9/9/2005, URL: http://vietnamnet.vn/bandocviet/2005/09/487557/ 33 Lại Nguyên Ân(Biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Đức Dũng(2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Hà Minh Đức(chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Lê Thành Giai(2007), Đặng Thùy Trâm chiến trường Đức Phổ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lưu Hà, Sức hút từ hai Nhật ký chiến tranh, Báo điện tử avieetj báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Suc- hut- tu-hai- cuon- nhat- kythoi- chien/10927572/181/ 38 Lê Bá Hãn (chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Đỗ Đức Hiểu- Nguyến Huệ Chi- Phùng Văn Tửu- Nguyễn Huệ ChiTrần Hữu Tá( đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học( mới), Nxb 40 Nguyễn Hòa, “Qua Mãi tuổi hai mươi Nhật ký Đặng Thùy Trâm, nghĩ văn hóc đọc” Báo Thể thao Văn hóa 7/9/2005 41 Lê Thị Bích Hồng (2005), “Suy nghĩ từ hai nhật ký Đặng Thùy Trâm- Nguyễn Văn Thạc” Tư tưởng văn hóa (số 9), tr 38-40 42 Đặng Ngọc Khoa, “Đi tìm người cất giữ Nhật ký chiến tranh Chu Cẩm Phong”, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Di-ti-nguoi-cat-giu-Nhat-ký-chien-tranh-cua-Chu-CamPhong/45168776/181/ 89 43 Tôn Phương Lan, “Nguồn tư liệu đáng quý qua nhật ký chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 11), tháng 8/2008 44 Phương Lựu( chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trâm”, Báo Tuổi trẻ, 26/7/2005 45 Nguyên Ngọc,“Những rung chuyển từ cách sống Thùy Trâm”, Báo Sài gịn giải phóng, 8/2005 46 Phạm Xuân Nguyên, “ Trang sách đời anh”, Báo Tuổi trẻ, 21/5/2005 47 Hoàng Minh Nhân, Chu Cẩm Phong xứng đáng anh hùng, Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Van- hoa/ Chu- Cam- Phongxung-dang-la-mot-anh-hung/45172052/181/ 48 Nguyễn Khắc Phê, “Có thêm nhật ký chiến tranh chân thật”, Báo Lao động điện tử, URL:http://www.laodong.com.vn/Home/vanhoa/2006/12/16256.laodong 49 Minh Sơn, Thêm “Nhật ký chiến tranh”xúc động, Báo điện tử Quân đội nhân dân, URL: http://www.qdnd.vn/qdndcuoituan.vanhoanghethuat.20511.qdnd 50 Thanh Thảo, “Đọc Nhật ký chiến tranh: Một tác phẩm văn học kỳ lạ” Báo Thanh niên, 4/2005 51 Lê Minh Tiến, “Nghĩ tượng Nhật ký chiến tranh” Báo điện tử Việt báo, URL: http://vietbao.vn/Xa- hoi/Nghi-ve-hien-tuong-Nhat-kychien-tranh/30079378/126 ... DUNG CỦA NHẬT KÝ CHIẾN TRANH QUA BA TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN VĂN THẠC, ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ CHU CẨM PHONG 2.1 Nhật ký chiến tranh - Bức tranh sống động thực chiến trường Chắc hẳn số nghe đến chiến tranh. .. trị văn học thể loại nhật ký chiến tranh 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA NHẬT KÝ CHIẾN TRANH QUA BA TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN VĂN THẠC, ĐẶNG THÙY TRÂM VÀ CHU CẨM PHONG 23 2.1 Nhật ký chiến. .. chương Việt Nam nói chung dường chưa đánh giá mức Với đề tài Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, mong muốn luận văn mang lại nhìn

Ngày đăng: 23/07/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan