Insulin trong thực hành lâm sàng

41 1.1K 0
Insulin trong thực hành lâm sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

INSULIN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Mục tiêu 1. Tổng quan về insulin. 2. Sự thường gặp - ▲ ĐTĐ -▲ Tăng đường huyết - Đích ks đương huyết ở ICU. 3. Các loại insulin - Chỉ định - Sử dụng insulin. 4. Các yếu tố ah đến ks đường máu và biến chứng. 1.1.Cấu trúc phân tử insulin • Insulin là một hormon protein do các tế bào beta của tiểu đảo Langerhans trong tuyến tụy sinh ra • Công thức hóa học: C 257 H 383 N 65 O 77 S 6 • Trọng lượng phân tử: 6000 Dalton • Insulin cấu tạo bởi 2 chuỗi polypeptide A và B. Các chuỗi A và B liên kết với nhau bằng các cầu disulfua, ngoài ra còn có một cầu disulfua nữa nằm trong chuỗi A • Chuỗi A gồm 21 aa, chuỗi B gồm 30 aa nối nhau bằng 2 cầu nối S-S Cấu trúc của phân tử insulin 1.2.Vai trò sinh học của insulin. • Điều hòa nồng độ glucose trong máu. • Thúc đẩy sinh tổng hợp các acid béo trong gan. • Ức chế phân hủy chất béo trong mô mỡ. • Thúc đẩy gan dự trữ glucose ở dạng glycogen. • Tạo ra phức hợp thụ thể - insulin làm phát tín hiệu truyền thông tin chuyển glucose ra khỏi huyết tương. 1.3.Sinh lý tiết insulin 1. Bài tiết chia thành 2 phần –  lượng  insulin  được  tiết  thường  xuyên  để  giữ  nồng  độ  hằng  định  trong  máu  –  lượng  còn  lại  tiết  vào  các  bữa  ăn  2. Trongđiềutrịdùnginsulinchiếtxuấttừ – Heo  – Bò  hoặc  – Sinh  tổng  hợp  human  insulin Sinh lý tiết insulin 2.1.Tăng đường huyết rất thường gặp ở bệnh nhân nằm viện Tăng đường huyết Khoảng 1/3 BN nhập viện bị tăng đường huyết Nhiều BN trong số này có tiền sử đái tháo đường trước đó 2.2.Tăng đường huyết và bệnh cấp tính NEJM [...]... hạ ĐH uống ĐH còn rất cao dù dùng thuốc liều tối đa Có các biến chứng nặng ở thận Tình trạng thiếu insulin rõ rệt 4.1.Các cách dùng insulin - Syringe và kim (TM, TTM và TDD) - Bút tiêm - Bơm insulin liên tục dưới da - Insulin bơm niêm mạc mũi - Insulin dạng khí dung - Insulin dán 4.2.Các chế độ tiêm insulin - Chế độ quy ước (conventional) - Chế độ nhiều mũi (multiple) - Chế độ truyền liên tục dưới... tiếp cận theo phác đồ 3.1 Các loại insulin Loại insulin Bắt đầu tác dụng (h) Tác dụng tối đa (h) Tác dụng kéo dài (h) 3.2.Đơn vị insulin • • • • • • Thường dùng đơn vị quốc tế (IU): 1IU=0,04082mg Ký hiệu U để chỉ số đơn vị có trong 1ml Thường dùng nhất là loại U40, Trong tương lai sẽ dùng loại U100 thống nhất trên toàn cầu Có loại U20 dùng cho trẻ con và U500 dùng trong 1 số trường hợp đặc biệt 3.3.Chỉ... Khuyết: • Cách sử dụng: – – – – – – – – – Tiêm insulin 2 lần/ngày sáng, tối Sử dụng insulin loại hỗn hợp Thuận tiện Kiểm soát ĐH sau ăn sáng và tối Thường tăng ĐH buổi sáng Tăng nguy cơ hạ ĐH lúc ngủ 2/3 tổng liều buổi sáng 1/3 tổng liều buổi tối Điều chỉnh liều sau 2-3 ngày Chế độ nhiều mũi (multiple) • Định Nghĩa: • Ưu: • Khuyết: – Dùng 3-5 mũi tiêm/ngày – Dùng insulin loại thường, hỗn hợp, NPH – Kiểm... tim hoặc XVĐM thì nên chỉnh ĐH cao hơn bt • BN già cô đơn thì chỉ cần tiêm loại ins hổn hợp 1 lần/ngày để tránh nguy cơ hạ ĐH ban đêm 4.5 Cách dùng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ Type 2 • • • Bổ sung ins nền Liệu pháp insulin thường quy Điều trị thay thế bằng insulin 5.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự kiểm soát đường huyết • Các YT làm giảm nhu cầu ins: • Các YT làm tăng nhu cầu ins: – Giảm cân, – Tăng vận... quá mức của ins có thể gây ra tăng ĐH do phản ứng của cơ thể tăng tiết các hormon kháng ins Tr/ch: ĐH thay đổi từ cao đến thấp trong vài giờ mà không do ăn uống, thường có tr/ch hạ ĐH về đêm, tăng ĐH buổi sáng (đổ mồ hôi đêm, sáng nhức đầu) Xử trí: đo ĐHm, ceton huyết mỗi giờ trong nhiều giờ liên tục hoặc lấy nhiệt độ cơ thể, khi nhiệt độ thấp lấy máu thử ĐH Nếu đúng là hiện tượng somogyi thì phải giảm... đó căn cứ vào kết quả ĐH để tăng hay giảm liều • Liều duy trì: đa số BN đáp ứng tốt với phát đồ tiêm 1-2 lần/ngày với tổng liều từ 0,50,7UI/kg/ngày • Tuy nhiên phác đồ điều trị tích cực tiêm nhiều lần trong ngày thì kiểm soát ĐH tốt hơn, giảm bớt các biến chứng vi mạch do ĐTĐ 4.4.Phương pháp chỉnh liều • • Nhu cầu ins bt từ 0,2-0,5UI/kg (18-40UI/ngày) Thường nên chỉnh liều mỗi 3-5 ngày, mỗi lần chỉ... tránh tắc ống dẫn bơm Ở BN ĐTĐ type1 thường tăng ĐH buổi sáng thì máy có thể tự tăng tốc độ bơm vào lúc 6h sáng Chế độ truyền tĩnh mạch liên tục • • ĐN: dùng ins thường TTM hoặc BTĐ liên tục • PP tiến hành: Chỉ định: – Điều trị cấp cứu hôn mê tăng ĐH – Tình trạng stress nặng (NT nặng, NMCT…) – Dùng ins sau khi đã truyền dịch đầy đủ – Bolus 0,1-0,2UI/kg (10-15UI) sau đó duy trì 0,1UI/k g/h – Mục đích... 50-75mg%/h(0,3-0,5 mmol/h) Điều chỉnh tốc độ truyền • Sau liều bolus đầu tiên – Nếu ĐH giảm ít hơn 50mg% thì cần tăng liều ins gấp đôi sau khi xét đến lượng dịch bù, CL thuốc… • • • • – Nếu ĐH giảm >100mg% trong giờ đầu thì phải giảm 50% liều ins duy trì Ins phải được giảm liều dần đến 0,5-1UI/h Khi ĐH giảm đến 250mg% thì cần cho thêm G 5% để phòng hạ ĐH Phải theo dõi sát ĐH, dự trữ kiềm, pH, keton, anion... định sẽ điều chỉnh liều theo nhu cầu Dị ứng • NN: do ins không tinh khiết • Tr/ch: ngứa, nổi mề đay, phù Quincke, choáng phản vệ… • Điều trị: nếu chổ tiêm đỏ và đau kéo dài có thể trộn Hydrocortisone trong chai ins . INSULIN TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Mục tiêu 1. Tổng quan về insulin. 2. Sự thường gặp - ▲ ĐTĐ -▲ Tăng đường huyết - Đích ks đương huyết ở ICU. 3. Các loại insulin - Chỉ định - Sử dụng insulin. 4 định • ĐTĐTYPEbắtbuộc • ĐTĐTYPE – Ngắn  hạn  • Nhiễm  trùng  nặng  • Có  thai  hoặc  chuẩn  bị  có  thai  • Sử  dụng  thuốc  có .? ĐH  • Bệnh  cơ  hội  • Biến  chứng  của  bệnh  lý  nội  khoa @ – Dài  hạn  • Khi  có  CCĐ  với  thuốc  hạ  ĐH  uống. • Không  dung  nạp  thuốc  hạ  ĐH  uống  • ĐH  còn  rất  cao  dù  dùng  thuốc  liều  tối  đa  • Có  các  biến  chứng  nặng A thận  • Tình  trạng  thiếu  insulin  rõ  rệt. 4.1.Các cách dùng insulin - Syringevàkim:TMTTMvàTDD; - Búttiêm. - Bơm insulin liêntụcdướida - Insulin bơmniêmmạcmũi - Insulin dạngkhídung - Insulin dán 4.2.Các. trúc của phân tử insulin 1.2.Vai trò sinh học của insulin. • Điều hòa nồng độ glucose trong máu. • Thúc đẩy sinh tổng hợp các acid béo trong gan. • Ức chế phân hủy chất béo trong mô mỡ. • Thúc

Ngày đăng: 23/07/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1.1.Cấu trúc phân tử insulin

  • Slide 4

  • Cấu trúc của phân tử insulin

  • 1.2.Vai trò sinh học của insulin.

  • 1.3.Sinh lý tiết insulin

  • Sinh lý tiết insulin

  • 2.1.Tăng đường huyết rất thường gặp ở bệnh nhân nằm viện

  • 2.2.Tăng đường huyết và bệnh cấp tính

  • Slide 11

  • 2.4.Tác động bất lợi của tăng đường huyết

  • 2.5.Chẩn đoán đái tháo đường

  • 2.6.Tăng đường huyết ở BN nằm viện

  • Nguồn: Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo phác đồ

  • 3.1. Các loại insulin

  • 3.2.Đơn vị insulin

  • 3.3.Chỉ định

  • 4.1.Các cách dùng insulin

  • 4.2.Các chế độ tiêm insulin

  • Chế độ quy ước (conventional)

  • Chế độ nhiều mũi (multiple)

  • Chế độ truyền liên tục dưới da

  • Cách dùng chế độ truyền liên tục dưới da

  • Chế độ truyền tĩnh mạch liên tục

  • Điều chỉnh tốc độ truyền

  • 4.3.Liều lượng

  • 4.4.Phương pháp chỉnh liều

  • Lưu ý

  • 4.5. Cách dùng insulin ở bệnh nhân ĐTĐ Type 2

  • 5.1.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự kiểm soát đường huyết

  • 5.2.Các biến chứng

  • Hạ Đường Huyết

  • Điều trị và phòng ngừa hạ đường máu

  • Hiện tượng somogyi (tăng ĐH do phản ứng)

  • Dị ứng

  • Loạn dưỡng mỡ

  • Đề kháng insulin

  • Nguyên nhân gây đề kháng Insulin

  • Điều trị và phòng ngừa các biến chứng

  • Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan