Đánh giá thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

105 1.4K 3
Đánh giá thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THU HOÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN KIẾN XƯƠNG, TỈNH THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. CAO VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thu Hoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS. Cao Việt Hà, Phó trưởng khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài; - Các thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai, Ban Đào tạo-Học viện Nông nghiệp Việt Nam; - Phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê huyện Kiến Xương; các phòng, ban và UBND các xã, thị trấn thuộc huyện Kiến Xương; Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình và các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các cá nhân, tập thể và cơ quan nêu trên đã giúp đỡ, khích lệ và tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thu Hoài Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài. 1 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài. 2 2.1 Mục đích. 2 2.2 Yêu cầu. 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1.Ý nghĩa khoa học 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Cơ sở lý luận của công tác dồn điền đổi thửa. 3 1.1.1 Vấn đề manh mún đất đai ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 3 1.1.2 Nhu cầu tích tụ và tập trung ruộng đất. 4 1.1.3 Những kinh nghiệm về tích tụ và tập trung ruộng đất của một số nước trên thế giới 5 1.1.4 Một số nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau DĐĐT 10 1.2 Tổng quan về DĐĐT. 11 1.2.1 Khái niệm về công tác dồn điền đổi thửa. 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 12 1.2.3 Tình hình nghiên cứu DĐĐT ở Việt Nam 14 1.2.4 Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh miền Bắc. 16 1.3 Cơ sở pháp lý của công tác DĐĐT 18 1.4 Cơ sở thực tiễn của công tác dồn điền đổi thửa 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.5 Các yếu tố có ảnh hưởng chi phối đến công tác dồn điền đổi thửa 22 1.6 Tình hình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Thái Bình 22 1.6.1 Mục đích xây dựng mô hình nông thôn mới 23 1.6.2 Yêu cầu xây dựng mô hình nông thôn mới 23 1.6.3 Nguyên tắc thực hiện 23 1.6.4 Nội dung xây dựng mô hình nông thôn mới 24 1.7 Tình hình DĐĐT thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Thái Bình 25 1.7.1 Mục đích DĐĐT 26 1.7.2 Yêu cầu của DĐĐT 26 1.7.3 Nguyên tắc DĐĐT 27 1.7.4 Trình tự thực hiện DĐĐT tại Thái Bình 28 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 31 2.3.2 Biến động sử dụng đất trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới 2010-2013 31 2.3.3 Thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa ở huyện Kiến Xương 31 2.3.4 Đề xuất các giải pháp hợp lý và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Thái Bình. 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31 2.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu thứ cấp: 32 2.4.3 Phương pháp phỏng vấn nông hộ: 32 2.4.4 Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường. 33 2.4.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: 35 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 39 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội. 42 3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 51 3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điển đổi thửa. 52 3.3 Thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp phục vụ xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 54 3.3.1 Căn cứ pháp lý về dồn điền đổi thửa của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái bình 54 3.3.2 Quy trình tổ chức thực hiện. 56 3.3.3 Quá trình tổ chức thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa của huyện Kiến Xương. 57 3.3.4 Hiệu quả sử dụng đất sau dồn điền, đổi thửa 58 3.3.5 Ý kiến nông hộ được phỏng vấn đối với việc DĐĐT 69 3.4 Đánh giá chung về kết quả đạt được sau công tác DĐĐT 72 3.4.1 Những mặt đạt được 72 3.4.2 Những mặt hạn chế 80 3.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa tỉnh Thái Bình. 80 3.5.1 Nhận xét chung về công tác dồn điền, đổi thửa 80 3.5.2 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác DĐĐT 83 3.5.3 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau DĐĐT 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1 Kết luận 92 2 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban chấp Hành CĐRĐ Chuyển đổi ruộng đất CPSX Chi phí trung gian CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi thửa GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân KHKTNN Khoa học kĩ thuật nông nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật KT-XH Kinh tế – xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc NTM Nông thôn mới NTTS Nuôi trồng thủy sản QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Tình hình tích tụ ruộng đất của các trang trại ở một số nước Âu, Mỹ 6 1.2 Tình hình tích tụ ruộng đất ở một số nước Châu Á 7 1.3 Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả nước 14 3.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Kiến Xương giai đoạn 2007- 2013 43 3.2 Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Kiến Xương giai đoạn 2007-2013 46 3.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn thực hiện dồn điển đổi thửa 2010-2013 53 3.4 Kết quả DĐĐT tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 58 3.5 Tổng hợp diện tích giao thông, thủy lợi nội đồng huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. 60 3.6 Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn huyện Kiến Xương 63 3.7 Số trang trại sản xuất nông nghiệp sau DĐĐT ở huyện Kiến Xương 65 3.8 Ý kiến của nông hộ được phỏng vấn đối với việc DĐĐT 70 3.9 Diện tích đất công ích trước và sau DĐĐT tại một số xã của huyện Kiến Xương 73 3.10 Giá thầu đất công ích trước và sau DĐĐT tại các xã nghiên cứu đại diện 73 3.11 Quyết định đầu tư máy móc sau khi dồn điền đổi thửa 76 3.12 Tác động về mức cơ giới hoá sau đồn điền đổi thửa 77 3.13 Mức thu nhập bình quân của các loại hộ trước và sau DĐĐT tại huyện Kiến Xương 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Kiến Xương giai đoạn 2007- 2013 43 3.2 Bê tông hóa giao thông nội đồng sau dồn điền, đổi thửa ở xã Vũ Ninh, huyện Kiến Xương 61 3.3 Đồng ruộng sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa ở xã Bình Nguyên, huyện Kiến Xương 62 3.4 Trang trại chăn nuôi lợn ở xã Bình Định, huyện Kiến Xương 65 3.5 Trang trại chăn nuôi ở xã Bình Nguyên, huyện Kiến Xương 66 3.6 Trang trại lúa - cá - vịt ở xã Bình Nguyên 66 3.7 Sau dồn điền, đổi thửa cơ giới hóa được đưa vào phục vụ sản xuất 76 3.8 Mức thu nhập bình quân của các hộ trước và sau DĐĐT tại huyện Kiến Xương 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng nền tảng cho sự sống và mọi hoạt động sản xuất của con người đều bắt nguồn từ đất đai. Đất đai là yếu tố cấu thành nên lãnh thổ của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai cung cấp nguồn nước cho sự sống, cung cấp nguồn nguyên liệu và khoáng sản, là không gian của sự sống đồng thời bảo tồn sự sống. Đất đai là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các công trình văn hóa, an ninh quốc phòng. Thời gian qua trong công cuộc cải cách kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Đảng và nhà nước ta luôn có những chính sách mới về đất đai nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển, điển hình là luật Đất đai năm 1993, theo đó đất đai được giao đến tận tay người nông dân. Với chính sách mới về quyền sử dụng đất đã làm thay đổi mối quan hệ sản xuất ở nông thôn, người nông dân thực sự trở thành người chủ mảnh đất của mình, đó là động lực cho sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp. Nhưng thực tế, khi chia ruộng đất cho nông dân theo Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ, chúng ta đã thực hiện phương châm công bằng, ruộng tốt cũng như xấu, xa cũng như gần đều được chia đều tính trên nhân khẩu nông nghiệp, dẫn đến tình trạng ruộng đất bị phân tán, manh mún không đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền nông nghiệp thời kỳ đổi mới. Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 của Ban chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Thái Bình được chọn là 1 trong 5 điểm trong toàn quốc để thực hiện xây dựng nông thôn mới. Trước thực trạng ruộng đất hiện nay vẫn còn manh mún, phân tán, không đáp ứng yêu cầu của quy hoạch xây dựng nông thôn mới; ngày 31/12/2008 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã có Thông báo số 442-TB/TU về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XVI về dồn điền, đổi thửa nông nghiệp nhằm hoàn thiện xây dựng hệ thống giao thông, mương máng nội đồng; hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung phù hợp với điều kiện đất đai, lợi thế canh tác từng địa phương; [...]... hoạch xây dựng nông thôn mới Từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình" với mong muốn làm rõ hơn hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của việc dồn điền, đổi thửa nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; phấn đấu đưa Thái Bình thành tỉnh nông thôn mới. .. 2.1 Mục đích Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương của tỉnh Thái Bình Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác dồn điền đổi thửa ở các xã khác trong tỉnh 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trong địa bàn tỉnh Thái Bình; - Làm rõ... rõ quá trình thực hiện và kết quả đạt được của công tác dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp phục vụ quy hoạch nông thôn mới; hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa tại huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình; - Đề xuất các giải pháp hợp lý và có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn tỉnh Thái Bình; 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của... GCNQSDĐ nên tiến độ DĐĐT còn chậm 1.6 Tình hình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Thái Bình Thực hiện Kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 của Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Thái Bình được chọn là một trong năm điểm trong toàn quốc để thực hiện xây dựng NTM Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện... quan hệ sản xuất, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Dồn điền đổi không phải là 1 tiêu chí trong xây dựng NTM nhưng dồn điền đổi thửa giúp tăng diện tích trên một thửa ruộng, tạo thuận lợi cho hộ canh tác, thực hiện Cơ giới hoá nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; từng bước phân công lao động trong từng địa... nông nghiệp Sau dồn đổi phải đảm bảo ổn định và thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nhiều mô hình kinh tế hiệu quả hơn so với trước khi dồn điền, đổi thửa Phương án dồn điền, đổi thửa được xây dựng theo đơn vị hành chính xã, thị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 trấn; trong đó có thôn, khu dân cư là đơn vị trực tiếp tổ chức thực hiện Sau khi dồn điền, đổi thửa. .. thu nhập trên mỗi ha đất canh tác; thúc đẩy quá trình tích tụ đất đai, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung (UBND tỉnh Thái Bình, 2011) 1.7.2 Yêu cầu của DĐĐT Căn cứ thực trạng ruộng đất, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, từng địa phương xây dựng phương án dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương; phương án phải được bàn bạc dân chủ, công khai bảo đảm hài hòa giữa... dựng nông thôn mới tại tỉnh Thái Bình DĐĐT không phải là một tiêu chí của xây dựng NTM, nhưng DĐĐT phục vụ chính cho các tiêu chí xây dựng NTM theo quy định của Thủ tướng Chính phủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 và nội dung xây dựng NTM của tỉnh Thái Bình như: hoàn thiện được hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, quy vùng sản xuất hàng hóa tập trung, dồn. .. quả, giá trị sản xuất nông nghiệp; đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Trung ương 7 khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Phấn đấu mỗi hộ sau dồn đổi chỉ còn 1 đến 2 thửa ruộng hoặc nhóm hộ chung nhau một thửa ruộng sản xuất cùng loại cây trồng hoặc con vật nuôi với khối lượng lớn theo tiêu chí quy hoạch xây dựng NTM; phát triển sản xuất, tăng giá. .. tồn tại, các bước thực hiện trong công tác DĐĐT ở một số tỉnh miền Bắc Các công trình nghiên cứu, ứng dụng của các Nhà khoa học đã khẳng định sự đổi mới về chính sách đất đai đã mang lại sự thành công bước đầu trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất Các tỉnh đều đã đề ra chủ trương CĐRĐ là phù hợp với nguyện vọng của nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn . giá thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình& quot; với mong muốn làm rõ hơn hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của việc dồn điền,. Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi thửa phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại huyện Kiến Xương của tỉnh Thái Bình Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác dồn điền đổi. xã hội của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 31 2.3.2 Biến động sử dụng đất trong giai đoạn xây dựng nông thôn mới 2010-2013 31 2.3.3 Thực trạng công tác dồn điền, đổi thửa ở huyện Kiến Xương

Ngày đăng: 23/07/2015, 20:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan