Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

91 505 0
Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT SỐ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TUẤN - HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển Nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT SỐ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TUẤN - HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên – 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường. Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng với đề tài: “Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Cù Ngọc Bắc giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng, các ban ngành cùng nhân dân trong xã, bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện khóa luận, mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng không tránh khỏi sai sót mong thầy, cô chỉ bảo, góp ý để bài khóa luận của tôi được tốt hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Chu Thị Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANTQ An ninh tổ quốc BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CC Cơ cấu CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kĩ thuật NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTM Nông thôn mới SL Số lượng SWOT Ma trận phân tích SX – KD Sản xuất – Kinh doanh ThS Thạc sĩ THCS Trung học cơ sở THHH Trách nhiệm hữu hạn THPT Trung học phổ thông TW Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân VH – TT – DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Nam Tuấn năm 2013 27 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Nam Tuấn năm 2013 29 Bảng 4.3: Tăng trưởng về thu nhập và đời sống của người dân xã Nam Tuấn 30 Bảng 4.4: Số lượng vật nuôi chính của xã 31 Bảng 4.5: Hiện trạng dân số của xã năm 2013 32 Bảng 4.6: Hiện trạng lao động của xã năm 2013 33 Bảng 4.7: Trình độ văn hóa của chủ hộ xã Nam Tuấn năm 2013 34 Bảng 4.8: Mức độ làm việc của ban chỉ đạo trong các hoạt động xây dựng nông thôn mới 37 Bảng 4.9: Tiếp cận thông tin về chính sách phát triển nông thôn của các nông hộ 38 Bảng 4.10: Thống kê quy hoạch xây mới đường giao thông nông thôn xã Nam Tuấn 40 Bảng 4.11: Phân chia thời gian thực hiện giao thông nông thôn xã Nam Tuấn 43 Bảng 4.12: Công tác tổ chức họp để triển khai các chương trình xây dụng nông thôn mới 45 Bảng 4.13: Tài sản nhân dân đóng góp trong quá trình triển khai và thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 46 Bảng 4.15. Tình hình thực hiện tiêu chí số 2 của xã Nam Tuấn 2013 48 Bảng 4.16: Quy hoạch xây mới kênh mương thủy lợi nội đồng xã Nam Tuấn 50 Bảng 4.17: Phân chia thời gian thực hiện kênh mương thủy lợi nội đồng xã Nam Tuấn 52 Bảng 4.18. Tình hình thực hiện tiêu chí số 3 của xã Nam Tuấn năm 2013 53 Bảng 4.19: Đánh giá chất lượng công được trình xây dựng trên địa bàn xóm 57 Bảng 4.20: Số cơ sở dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh khác của xã Nam Tuấn giai đoạn 2011 -2013 61 Bảng 4.21: Kết quả thực hiện mô hình trồng ngô lai năm 2013 của xã Nam Tuấn 62 Bảng 4.22: Đánh giá hiện trạng xã Nam Tuấn với bộ tiêu chí quốc gia về NTM 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng đất của xã Nam Tuấn năm 2013 28 Hình 4.2: Cơ cấu thành phần dân tộc của xã Nam Tuấn năm 2013 32 Hình 4.3. Mức độ hoàn thiện tiêu chí số 2 của xã Nam Tuấn năm 2013 49 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện mức độ thực hiện tiêu chí số 3 trong năm 2013 53 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Mục tiêu cuả đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Các khái niệm về nông thôn 4 2.1.2. Các vấn đề về nông thôn 6 2.1.3. Mô hình nông thôn mới 8 2.1.4. Tiêu chí xây dựng nông thôn mới 9 2.1.5. Các căn cứ để xây dựng nông thôn mới 11 2.2. Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 12 2.2.2. Mô hình nông thôn mới ở Việt Nam 15 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.4. Các phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 21 3.4.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp thông tin 23 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1. Những đặc điểm cơ bản của xã Nam Tuấn 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nam Tuấn 28 4.2. Những đặc điểm cơ bản của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới 36 4.3. Tình hình thực hiện, triển khai một số tiêu chí xây dựng NTM trong giai đoạn 2013 – 2014 của xã Nam Tuấn 38 4.3.1. Đối với tiêu chí số 2 (Giao thông) 38 4.3.2. Đối với tiêu chí số 3 (Thủy lợi) 49 4.3.3. Đối với tiêu chí số 8 (Điện) 57 4.3.4. Đối với tiêu chí số 12 (Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên) 60 4.3.5. Đối với tiêu chí số 8 (Bưu điện) 63 4.4. Đánh giá thực trạng các vấn đề chung của xã Nam Tuấn 64 4.4.1. Phân tích SWOT về những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trên địa bàn xã Nam Tuấn. 64 4.4.2. So sánh hiện trạng xã Nam Tuấn với bộ tiêu chí quốc gia về NTM 65 4.5. Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng NTM cho xã Nam Tuấn 69 4.5.1. Tăng cường nguồn vốn để thực hiện chương trình 69 4.5.2. Tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ 70 4.5.3. Tăng cường hiệu lực lãnh đạo, quản lý của các tổ chức Đảng, các cấp chính quyền và các tổ chức đoàn thể nhân dân 70 4.5.4. Tăng cường liên kết với các xã trong huyện và các địa phương trong vùng 71 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 5.1. Kết luận 72 5.2. Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Phát triển nông thôn là lĩnh vực quan trọng và cấp thiết trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của đất nước nông thôn đã có sự đổi mới và phát triển đáng kể. Đây là vấn đề đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm cả về tổng kết lý luận, thực tiễn và đầu tư cho phát triển. Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn. Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước tính 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012, bao gồm: Dân số nam 44,38 triệu người, chiếm 49,47% tổng dân số cả nước, tăng 1,08%, dân số nữ 45,33 triệu người, chiếm 50,53%, tăng 1,03%. Trong tổng dân số cả nước năm nay, dân số khu vực thành thị là 29,03 triệu người, chiếm 32,36% tổng dân số, tăng 2,38% so với năm trước, dân số khu vực nông thôn là 60,68 triệu người, chiếm 67,64%, tăng 0,43% [8]. Cùng với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao thì sự khác biệt giữa thu nhập và mức sống dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn ngày càng lớn sự cách biệt thu nhập hơn 9 lần giữa nhóm giàu và nhóm nghèo ở Việt Nam. Thậm chí tốc độ phát triển không đồng đều cũng diễn ra giữa các khu vực ở nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng tới quá trình phát triển của nông thôn như: Tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp cao, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nông nghiệp giảm do quá trình công nghiệp hóa, dịch vụ nông thôn kém phát triển kể cả y tế và giáo dục, đất đai nhỏ lẻ manh mún, phương thức sản xuất kém hiệu quả, trình độ lao động còn hạn chế… là rào cản cho quá trình chuyên môn hóa. Trước yêu cầu của phát triển và hội nhập, mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đòi hỏi có nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn bộ các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa của nông thôn. Giải quyết tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa chiến lược đối với sự ổn định và phát triển đất nước. 2 Cao Bằng là một tỉnh miền núi, là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số như: Tày, Nùng, Dao… nằm trong khu vực có trình độ phát triển còn thấp về nhiều mặt, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt ở một số xã vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng chậm phát triển. Do đó việc xây dựng nông thôn mới cấp xã là hết sức cần thiết. Nam Tuấn là xã nông nghiệp của huyện Hòa An. Những năm gần đây, xã Nam Tuấn đã có những bước phát triển tích cực kể cả về kinh tế lẫn đời sống văn hóa xã hội. Tuy nhiên so với bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới của Chính phủ, xã còn nhiều tiêu chí chưa đạt hoặc đạt ở mức độ trung bình. Thực tế cho thấy, thực trạng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn manh mún nhỏ lẻ, không đồng bộ, sản xuất hàng hóa không tập trung, hiệu quả chưa cao, kết cấu hạ tầng nông thôn chưa hoàn thiện, tận dụng giá trị trên 1 ha canh tác còn thấp và thu nhập của người dân chưa ổn định, môi trường sống còn bị ô nhiễm, sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có… Do đó, việc xây dựng mô hình nông thôn mới (NTM), với nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và giao lưu hội nhập, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống của người dân, củng cố và bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm nguồn nước, không khí… là việc làm hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng” làm vấn đề nghiên cứu. 1.2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới của xã Nam Tuấn giai đoạn 2013 - 2014, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới tại địa phương. 1.3. Mục tiêu cuả đề tài • Hệ thống hóa một số kiến thức, lý luận và thực tiễn về phát triển nông thôn • Đánh giá mức độ hoàn thiện của các tiêu chí xây dựng nông thôn mới [...]... hành nghiên cứu trong phạm vi xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ ngày 22/01 /2014 đến 27/04 /2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Những đặc điểm cơ bản của xã Nam Tuấn - Những đặc điểm cơ bản ban chỉ đạo xây dựng NTM xã Nam Tuấn. .. chỉ đạo xây dựng NTM xã Nam Tuấn - Quá trình triển khai một số tiêu chí NTM giai đoạn 2013 - 2014 - Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới của xã - Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả công tác triển khai chương trình nông thôn mới cho xã Nam Tuấn 3.4 Các phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin • Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đây là phương pháp...3 • Nghiên cứu được quá trình thực hiện một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới của xã • Xác định được thuận lợi và khó khăn trong công tác triển khai các tiêu chí xây dựng nông thôn mới • Đề xuất giải pháp để tiến hành xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã có hiệu quả 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Đây là cơ hội tốt cho sinh viên thực... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tiêu chí: số 4 (Hệ thống điện nông thôn) , số 2 (Giao thông), số 8 (Bưu điện), số 12 (Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên), số 3 (Thủy lợi), trong 19 tiêu chí của chương trình xây dựng nông thôn mới đang được triển khai tại địa phương 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được... học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 do Thủ tướng chính phủ ban hành - Thông tư số 41 /2013/ TT – BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 2.2.1.1 Mô hình nông thôn mới ở Nhật Bản (One village,... mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 cả nước có trên 20% số xã đạt tiêu chuẩn NTM (theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới) Đến năm 2020 có trên 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn mới[ 4] 16 Hoạt động xây dựng mô hình nông thôn mới ở Việt Nam được thực hiện dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản sau đây: - Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu. .. để xây dựng nông thôn mới - Thông báo số 238/TB – TW ngày 07/04/2009 của ban chấp hành trung ương về kết luận của ban bí thư về đề án chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH - Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 16/04/2009 của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn về lập đề án cho xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới 12 - Thực hiện văn bản số. .. hiệu quả cao nhất Trong đề tài này tôi đã tiến hành hành so sánh đối chiếu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới trong năm 2013 – 2014 tại xã Nam Tuấn để đánh giá mức độ hoàn thiện tiêu chí so với tiêu chí nông thôn mới • Phương pháp thống kê Là phương pháp tổng hợp số liệu để tiến hành so sánh phân tích, làm rõ những vấn đề thuộc bản chất của hiện tượng nghiên cứu Qua số liệu... Tình hình xây dựng và phát triển mô hình nông thôn mới cấp xã hiện nay Ngày 13/1 tại Hà Nội, Ban chỉ đạo TW chương trình xây thí điểm mô hình nông thôn mới đã tổ chức hội nghị tổng kết và đưa ra những kiến nghị cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới Dự thảo báo cáo của Ban Chỉ đạo TW chương trình thí điểm xây dựng nông thôn mới chỉ rõ: Kết quả đạt được ở 11 xã điểm... Mặt khác huyện tiếp nhận, quản lý, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ hợp tác xã và cán bộ thôn, khối Đảng bộ và chính quyền các cấp trong huyện cũng đã thực hiện tốt việc phân cấp đầu tư Chủ đầu tư xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn xã là ban quản lý xây dựng nông thôn mới của xã do UBND các xã thành lập Trong quá trình chuẩn bị đầu tư, các cấp chính quyền . xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng với đề tài: Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An. lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: Nghiên cứu quá trình triển khai một số tiêu chí xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2013 - 2014 trên địa bàn xã Nam Tuấn - huyện Hòa An - tỉnh Cao Bằng làm. HỌC NÔNG LÂM CHU THỊ TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI MỘT SỐ TIÊU CHÍ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2013 - 2014 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TUẤN - HUYỆN HÒA AN - TỈNH

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan