Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa.

58 825 1
Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÌNH THĂNG “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN THANH HÓA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 -2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÌNH THĂNG “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN THANH HÓA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 -2014 Gỉảng viên hướng dẫn: TS. Hồ Ngọc Sơn Khoa Lâm nghiệp - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI NÓI ĐẦU Tài nguyên thực vật rừng ở nước ta rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do nạn khai thác rừng bừa bãi cũng như khai hoang trồng cây nông nghiệp vượt quá khả năng cho phép nên hiện nguồn tài nguyên nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, một số loài đã bị tuyệt chủng hoặc đang đứng trước nguy cơ tiệt chủng. Vì thế bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng là một nhiệm vụ cấp bách hiện nay. Bảo tồn nguồn gen cây rừng là lưu giữ các nguồn gen cây rừng phong phú và đa dạng hiện có, làm nền tảng cho công tác giống cây rừng ở nước ta. Vì thế nó vừa phục vụ cho công tác giống vừa gắn liền với việc cung cấp giống trước mắt và lâu dài, đồng thời thiết thực phục vụ cho các chương trình trồng rừng trong nước và trao đổi giống quốc tế. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc dầu tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thanh Hóa”. Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn T.S Hồ Ngọc Sơn. Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban quản lý KBTTN Xuân Liên và Hạt kiểm lâm Xuân Liên, Trạm kiểm lâm Bản Vịn cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả mọi người đã tận tình giúp đỡ tôi. Thực tập tốt nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với mỗi sinh viên sau quá trình học tập tại trường. Đây là thời gian để mỗi sinh viên cọ sát với những thực tế, đồng thời qua thực tập giúp cho sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn nghiên cứu và có được những kinh nghiệm từ thực tiễn, từ đó nâng cao năng lực của bản thân nhằm phục vụ tốt cho công việc. Mặc dù đã rất có gắng để hoàn thành khóa luận, nhưng do thời gian và kinh nghiệm, kiếm thức của một sinh viên cá nhân còn nhiều hạn chế. Vì vậy, khóa luận tốt nghiệp không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong được sự hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện LÊ ĐÌNH THĂNG CAM ĐOAN Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, tôi xin cam đoan số liệu thu thập là nghiêm túc, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng ai công bố. XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN Lê Đình Thăng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thống kê dân số và thành phần dân tộc các xã vùng đệm 12 Bảng 2.2. Diện tích các kiểu thảm thực vật rừng đặc dụng Khu bảo tồn 17 Bảng 2.3. Cấu trúc khu hệ thực vật Khu BTTN Xuân Liên 19 Bảng 4.1. Khu vực phân bố của Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên 23 Bảng 4.2. Thống kê diện tích phân bố của loài Sa mộc dầu ở các khu vực 25 Bảng 4.3. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 01 (tọa độ:0497316-2209675) 26 Bảng 4.4. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 02 (tọa độ:0498613-2209200) thuộc tuyến Huối Cò 27 Bảng 4.5. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 03 (tọa độ:0498613-2209200) thuộc tuyến Huối Cò 28 Bảng 4.6. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 04(tọa độ:0498343-2209424) thuộc tuyến Huối Pà 29 Bảng 4.7. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 05 (tọa độ:0498236-2209705) thuộc tuyến Huối Pà 30 Bảng 4.8. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 06 (tọa độ:0498260-2209497) thuộc tuyến Huối Pà 31 Bảng 4.9. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 07 (tọa độ:0510047-2207478) thuộc tuyến Hang Ong 32 Bảng 4.10. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 08 (tọa độ:0510162-2205340) thuộc tuyến Hang Ong 33 Bảng 4.11. Hệ số tổ thành tầng cây cao ôtc 09 (tọa độ: 0507438-2205049) thuộc tuyến Hang Ong 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Bản đồ phân khu chức năng KBTTN Xuân Liên 9 Hình 2.2. Sự đa dạng về thành phần loài thực vật theo ngành 19 Hình 4.1 Nơi có Sa mộc dầu 24 Hình 4.2. Nơi có loài Sa mộc dầu phân bố 24 Hình 4.3. Hình thái thân loài cây Sa mộc dầu 36 Hình 4.4. Hình thái lá cây Sa mộc dầu 37 Hình 4.5. Hình thái lá cây Sa mộc dầu 37 Hình 4.6. Hình thái nón Sa mộc dầu 39 Hình 4.7. Quả và lá rụng của cây Sa mộc dầu 39 Hình 4.8. Họp Bản Vịn hàng tháng 41 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT SMD : Sa mộc dầu ÔTC : Ô tiêu chuẩn D 1.3 : Đường kính một mét ba H vn : Chiều cao vút ngọn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Mục đích nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa học tập 2 1.4.2. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học 3 1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tình hình bảo tồn và phát triển loài cây Sa mộc dầu trên thế giới 4 2.2. Tình hình bảo tồn và phát triển loài cấy Sa mộc dầu ở Việt Nam 6 2.3. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 8 2.3.1. Điều kiện tự nhiên 8 2.3.1.2. Khí tượng thủy văn 9 2.3.1.3. Địa chất thổ nhưỡng 11 2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.3.2.1. Dân số, dân tộc, phân bố dân cư 12 2.3.2.2. Lao động 13 2.3.2.3. Văn hóa - xã hội và giáo dục 13 2.3.2.4. Giao thông 14 2.3.2.5. Y tế 15 2.3.3. Tình hình phát triển kinh tế 15 2.3.3.1. Sản xuất nông nghiệp 15 2.3.3.2. Sản xuất lâm nghiệp 16 2.3.3.3. Thủy sản 16 2.3.4. Nguồn tài nguyên rừng KBTTN Xuân Liên. 16 2.3.4.1. Thảm thực vật 16 2.3.4.2. Hệ thực vật 18 Phần 3: 20ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 - Loài cây Sa mộc dầu, Sa mu dầu, Sa mộc quế phong, Ngọc am (Cunninghamia konishii Hayata) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae). 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. 20 3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện 20 3.3. Nội dung nghiên cứu. 20 3.3.1. Xác định phân bố của Sa mộc dầu tại khu bảo tồn Xuân Liên 20 3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu 20 3.3.3. Nghiên cứu giá trị sử dụng Sa mộc dầu 20 3.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển Sa mộc dầu. 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan 20 3.4.2. Phương pháp điều tra lâm học thông thường 21 3.4.3. Phương pháp phỏng vấn người dân 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Phân bố của loài Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên 23 4.2. Đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên 26 4.2.1. Tổ thành rừng tính theo loài cây tại các ÔTC 26 4.2.2. Cấu trúc tầng thứ cây cao. 35 4.2.3. Đặc điểm hình thái 36 4.2.4. Kết quả nghiên cứu về vật hậu 38 4.2.5. Đặc điểm sinh thái học 39 4.2.6. Đặc điểm tái sinh Sa mộc dầu 40 4.3. Giá trị sử dụng nguồn gen Sa mộc dầu 40 4.4. Một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Sa mộc dầu 41 4.4.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật. 41 4.4.2. Nhóm giải pháp về chính sách pháp luật, giải pháp kinh tế - xã hội. 42 4.4.3. Giải pháp giáo dục, tuyên truyền. 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Xuân Liên thuộc huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đây là khu vực không chỉ chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao mà còn là rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu cho hồ thủy lợi - thủy điện Cửa Đạt nói riêng và vùng hạ lưu tỉnh Thanh Hóa nói chung. Các loài thuộc ngành Thông đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái rừng của khu bảo tồn. Kết quả điều tra góp phần giúp công tác quản lý và bảo tồn lâu dài khu hệ thực vật ở đây. Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2010, đã xác định được 7 loài Hạt trần thuộc 4 họ và đã mô tả được đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, khả năng tái sinh tự nhiên của các loài Thông điều tra được trong toàn khu bảo tồn: Bách xanh (Calocedrus macrolepis) (Kurz) Benth&Hook, Pơ mu (Fokienia hodginsii) (Dunn) Henry et Thomas, Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) (Blume) D. Laub, Kim giao núi đất (Nageia wallichiana ) (C.Presl) O.Kuntze, Thông tre lá dài (Podocarpus neriifolius) D. Don, Dẻ tùng sọc trắng (Amentotaxus argotaenia) (Hance) Pilger; trong đó có 4 loài có tên trong sách đỏ Thế giới, 3 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam năm 2007. Tuy nhiên, các thông tin, các dẫn liệu khoa học và các nghiên cứu chuyên sâu về loài cây Sa mộc dầu có nhiều.KBT Xuân Liên với diện tích 26.303,6 ha, là nơi chứa đựng đa dạng sinh học cao, nơi cư trú của rất nhiều loài động, thực vật quý hiếm và đặc hữu. Trong hệ thực vật loài Sa mộc dầu có nguồn gốc cổ xưa nhất, chúng có vai trò quan trọng để duy trì sự cân bằng trong hệ sinh thái rừng và là đối tượng rất nhạy cảm đối với tác động của con người cũng như những biến đổi của môi trường. Loài Sa mộc dầu ở khu BTTN Xuân Liên không chỉ có ý nghĩa về mặt khoa học mà còn có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao, tuy nhiên những nghiên cứu về loài Sa mộc dầu ở đây còn hạn chế, mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng tập thể, cán bộ khu bảo tồn mới dừng lại ở việc điều tra, thống kê thành phần loài và bảo vệ nguyên vẹn, hạn chế sự thất thoát tài nguyên ra khỏi khu bảo tồn; chưa có thông tin đầy đủ [...]... đề tài: Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây sa mộc (Cunninghamia konishii Hayata) dầu tại khu bảo tồn Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được phân bố của Sa mộc dầu tại khu bảo tồn Xuân Liên: + Phân bố theo đai cao + Phân bố theo địa lý - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu: + Đặc điểm hình thái và vật hậu: thân, lá, hoa/nón quả + Đặc điểm sinh thái... cứu - Phân bố của loài Sa mộc dầu trong KBTTN Xuân Liên 3.2 Địa điểm và thời gian thực hiện - Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu: từ 31/12/201 3- 20/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Xác định phân bố của Sa mộc dầu tại khu bảo tồn Xuân Liên 3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu + Đặc điểm hình thái và vật hậu: thân, lá, hoa/nón quả + Đặc điểm sinh... Sa mộc dầu (SMD) phân bố, đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi Sa mộc dầu phân bố (mật độ, tổ thành, tầng thứ, thường gặp) + Đặc điểm tái sinh tự nhiên (mật độ, cấu trúc tổ thành cây tái sinh, chất lượng cây tái sinh, phân cấp theo chiều cao và cây có triển vọng, đặc điểm tái sinh) 1.3 Mục đích nghiên cứu - Xác định được phân bố, nghiên cứu được đặc điểm lâm học của cây SMD tại khu bảo tồn Xuân. .. phương, cán bộ lâm nghiệp, kiểm lâm, những nhà khoa học đã từng nghiên cứu về loài cây SMD… thông qua phụ biểu phỏng vấn sau: 23 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Phân bố của loài Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên Bảng 4.1 Khu vực phân bố của Sa mộc dầu tại KBTTN Xuân Liên Khu vực Huối Cò Huối Pà Hang Ong Độ cao trung bình (m) 1195 1113 1116 Độ dốc 4 1-4 5 4 2-4 3 4 0-4 2 Số lượng (cây) D1.3(cm) trung... về đặc điểm sinh thái, phân bố của loài Sa mộc dầu dẫn đến quy hoạch thiếu hoặc sai vùng bảo tồn thích hợp cho sự tồn tại của chúng Để góp phần nhỏ vào việc bảo tồn và phát triển loài cây này, được sự nhất trí của khoa Lâm Nghiệp, ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo hướng dẫn cùng sự tiếp nhận của ban quản lý khu bảo tồn Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa, chúng em tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên. .. vì vậy, nghiên cứu về một loài cây cũng nên nghiên cứu mối quan hệ của chúng theo sự phân bố loài Sau khi nghiên cứu thực tế, tập trung phân tích một số loài thường gặp theo các đai cao thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Các dẫn liệu đưa ra ở mục này là kết quả của những quan sát thực tế trên các tuyến và các ô tiêu chuẩn điều tra Qua các đợt điều tra tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, chúng... phân bố và đặc điểm lâm học của SMD xác lập cụ thể các tiểu khu có SMD phân bố và giao cho các trạm quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn Xuân Liên Từ đó đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát triển loài cây SMD 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình bảo tồn và phát triển loài cây Sa mộc dầu trên thế giới Theo Warm (1980), Loài Sa mộc dầu thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae) Các loài cây thuộc họ này có dạng... ngành lâm nghiệp nước nhà 3 1.4.2 Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc, làm quen với thực tế công tác nghiên cứu khoa học - Góp phần hoàn chỉnh dữ liệu khoa học về việc nghiên cứu chuyên sâu loài cây quý hiếm SMD - Là cơ sở khoa học để lựa chọn các giải pháp bảo tồn và phát triển SMD 1.4.3 Ý nghĩa thực tiễn - Trên cơ sở việc nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học. .. Xuân Liên, chúng tôi thấy loài Sa mộc dầu chỉ xuất hiện ở trên đỉnh hoặc gần đỉnh núi, tập trung chủ yếu ở độ cao trên 900m so với mực nước biển Kết quả điều tra cho thấy tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Sa mộc dầu phân bố chủ yếu ở các tiểu khu 484; 489; 497; 516 thuộc khu vực vùng lõi Tổng diện tích khu vực phân bố của loài này trong Khu bảo tồn là 4228 ha (trong đó tại khu vực vùng lõi thuộc... loài quý hiếm có giá trị khoa học, kinh tế cao như: Hoàng đàn 8 (Cupresus torulosa), Thông đỏ bắc (Taxus chinensis), Thông pà cò (Pinus kwangtungensis) hay Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) [9] Tại Nghệ An nghiên cứu đã được tiến hành để xác định toàn bộ khu vực phân bố của loài Sa mộc dầu trong tỉnh và nghiên cứu các đặc điểm sinh học và sinh thái của loài Nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Pù Mát, . Hóa . 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được phân bố của Sa mộc dầu tại khu bảo tồn Xuân Liên: + Phân bố theo đai cao. + Phân bố theo địa lý. - Nghiên cứu đặc điểm lâm học của Sa mộc dầu: . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÌNH THĂNG “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN THANH HÓA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ĐÌNH THĂNG “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY SA MỘC DẦU TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN THANH HÓA”

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan