Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Sa Mộc Dầu (Cunninghamia konishii Hayata ) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha,huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

64 604 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Sa Mộc Dầu (Cunninghamia konishii Hayata ) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha,huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC ĐĂNG TRUNG “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI SA MỘC DẦU(CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC ĐĂNG TRUNG “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI SA MỘC DẦU(CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010-2014 Giáo viên hướng dẫn : Ths.NGUYỄN THỊ THU HOÀN Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các số liệu được điều tra thu thập khách quan và trung thực. Kết quả nghiên cứu chưa được sử dụng công bố trên tài liệu nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 16 tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Ths. Nguyễn Thị Thu Hoàn Mạc Đăng Trung XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên đã sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp! LỜI NÓI ĐẦU Trong các trường Đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian rất quan trọng vì mỗi sinh viên đều có điều kiện, thời gian tiếp cận đi sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức đã học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi thêm kiên thức, kỹ năng của thực tế vào trong công việc. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La với tên đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Sa Mộc Dầu (Cunninghamia konishii Hayata ) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha,huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Sau một thời gian nghiên cứu,tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Có được kết quả này trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ tận tình của Ths. Nguyễn Thị Thu Hoàn và TS. Hồ Ngọc Sơn trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, các cấp chính quyền và bà con nhân dân Huyện Mộc Châu, Ban giám đốc và lực lượng kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên,ngày 15 tháng 6 năm 2014 Sinh viên MẠC ĐĂNG TRUNG MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời nói đầu Danh mục các bảng trong khóa luận Danh mục các hình trong khóa luận Danh mục các từ viết tắt trong khóa luận Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3.1. Về lý luận 2 1.3.2. Về thực tiễn 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập 3 1.4.2. Ý nghĩa ngoài thực tiễn 3 1.5. Giới hạn nghiên cứu 3 Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 4 2.2. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam 5 2.2.1. Thế giới 5 2.2.2. Việt Nam 7 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 9 2.3.1. Điều kiện của cơ sở, địa phương nơi triển khai thực hiện đề tài 9 2.3.2. Đa dạng sinh học và phân bố khu hệ động thực vật rừng quý hiếm, đặc hữu 13 2.3.3. Đánh giá tình hình xâm hại rừng của con người và các loài sinh vật ngoại lai 19 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 3.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 22 3.3. Nội dung nghiên cứu 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu chung 23 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1. Đặc điểm hình thái và vật hậu loài cầy Sa mộc dầu 28 4.1.1. Đặc điểm hình thái cây 28 4.1.2. Đặc điểm nón và hạt 30 4.2. Đặc điểm sinh thái nơi loài Sa mộc dầu phân bố 30 4.2.1. Đặc điểm địa hình nơi loài Sa mộc dầu phân bố 30 4.2.2. Đặc điểm sinh thái nơi loài Sa mộc dầu phân bố 30 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Sa mộc dầu phân bố 31 4.3.1. Cấu trúc tổ thành tâng cây cao 31 4.3.2. Cấu trúc mật độ tầng cây cao 34 4.3.3. Thành phần loài cây đi kèm với Sa mộc dầu 32 4.3.4. Cấu trúc tầng thứ 36 4.3.5. Tổ thành cây tái sinh 37 4.4. Đề xuất biện pháp kĩ thuật gây trồng loài cây Sa mộc dầu 38 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1. Kết luận 40 5.2. Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MẪU BIỂU ĐIỀU TRA 44 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 2.1. Hiện trạng rừng đặc dụng Xuân Nha phân theo xã năm 2003 Bảng 2.2. Sự phân bố các taxon các ngành của hệ thực vật Xuân Nha Bảng 2.3. Thành phần loài thực vật của Khu BTTN Xuân Nha với một số Vườn quốc gia và khu BTTN khu vực phía Bắc Bảng 2.4. Những họ có số loài nhiều nhất của hệ thực vật Xuân Nha Bảng 2.5. Đa dạng khu hệ động vật Khu BTTN Xuân Nha Bảng 2.6. Những động vật quý hiếm Khu BTTN Xuân Nha Bảng 2.7. Cấu trúc thành phần loài khu hệ thú Khu BTTN Xuân Nha Bảng 3.1.Các tuyến điều tra đã khảo sát tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La Bảng 4.1. Kích thước cây Sa mộc dầu tại KBT Xuân Nha, Tỉnh Sơn La Bảng 4.2: Tổ thành cây gỗ nơi Sa mộc dầu phân bố tại đai độ cao 900-1100m Bảng 4.3: Tổ thành cây gỗ nơi Sa mộc dầu phân bố tại độ cao 1100 – 1300m Bảng 4.4: Tổ thành cây gỗ nơi sa mộc dầu phân bố tại độ cao 1300-1500m Bảng 4.5: Mật độ lâm phần của tầng cây cao và Sa mộc dầu Bảng 4.6. Thành phần các loài cây gỗ đi kèm với Sa mộc dầu Bảng 4.7.Thành phần các loài cây bụi thảm tươi nơi Sa mộc dầu phân bố Bảng 4.8: Công thức tổ thành của cây tái sinh rừng nơi có loài Sa mộc dầu phân bố DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Hình 4.1. Hình ảnh thân Sa mộc dầu Hình 4.2. Hình ảnh thân Sa mộc dầu Hình 4.3. Hình thái lá cây Sa mộc dầu Hình 4.4. Hình thái lá cây Sa mộc dầu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng bản CTTT Công thức tổ thành QXTV Quần xã thực vật D1.3 Đường kính ngang ngực trung bình Hvn Chiều cao vút ngọn trung bình G Tiết diện ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên(International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PHST Phục hồi sinh thái DVHC Dịch vụ hành chính 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Bảo tồn đa dạng sinh học được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng và là trọng tâm đối với sự phát triển trên toàn thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội cùng với sự quản lý tài nguyên sinh học còn yếu kém đã làm cho đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy thoái ngày càng nghiêm trọng. Sự mất mát về ĐDSH hiện nay là đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa và bị tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu là do con người sử dụng tài nguyên không hợp lý. Do đó, việc quản lý tài nguyên và bảo tồn ĐDSH là thực sự cần thiết và cấp bách. Loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) là một trong số 33 loài cây lá kim bản địa ở Việt Nam, có phân bố tự nhiên hiện còn sót lại ở vùng núi cao thuộc các tỉnh phía bắc Việt Nam. Đây là loại cây gỗ lớn, gỗ lá kim, thớ gỗ đẹp và đặc biệt là có chứa tinh dầu trong các thành phần của cây, thường mọc trên các đỉnh núi đá có độ cao từ 500 – 1500m so với mặt nước biển như Hà Giang, Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa. Loài này mang nhiều ý nghĩa về sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan. Hiện nay vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng và một số cá thể trưởng thành của loài bị giảm sút nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do khai thác gỗ vì mục đích thương mại và xây dựng, làm hàng mỹ nghệ, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả năng tái sinh kém. Vì vậy, loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Cần phải có ngay biện pháp kịp thời để bảo tồn và hướng tới phát triển nhân rộng loài cây gỗ quý, hiếm ở vùng núi đá vôi. Hiện trạng quốc gia đề xuất qua đánh giá đang bị tuyệt chủng A2c, B2ab (I - V). Ở trên thế giới Sa mộc dầu được đánh giá ở mức Sắp bị tuyệt chủng A1c, tuy nhiên hiện trạng quốc tế này được NCG đánh giá lại trong tài liệu này là Đang bị tuyệt chủng A1c. Ở Việt Nam do kích thước các quần thể nhỏ, phân bố hạn chế ở một số địa điểm tại ba tỉnh và và các khu rừng này bị phá do phát nương làm rẫy nên loài này đáp ứng tiêu chuẩn IUCN 2001 ở mức sắp bị tuyệt chủng [18]. [...]... a xuất hiện x100 Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài (3.1. 1) Mật ộ của loài a x100 Mật ộ của lõm phần (3.1. 2) g của loài a (m 2 /ha) G của các loài trong lõm phần (m 2 /ha) x100 (3.1. 3) F tng s ụ xut hin tt c cỏc loi N (cõy/ha) = n1 + n2 + + nn (Mt lõm phn) G (m2/ha) = g1 + g2 + + gn (G l tng tit din d1,3 ca cỏc loi trong lõm phn); gi l tit din ca loi i 3.4.2.4 Nghiờn cu c im tỏi sinh t nhiờn... v [2 ]) T thnh loi cõy c xỏc nh theo phn trm ( %) giỏ tr quan trng IV (Importance Value) ca mt loi cõy no ú trong t thnh ca rng Theo Daniel Marmilod thỡ nhng loi cú giỏ tr IV 5% l loi cõy u th trong t thnh ca lõm phn (dn theo [1] v [2 ]) Tr s IV c tớnh theo cụng thc: IV( %) = F % + N% + G % 3 Trong ú: F ( %) = N ( %) = G ( %) = (3. 1) Số ô có loài a xuất hiện x100 Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài (3.1. 1). .. (356 loi), nhúm cõy lm thuc (400 loi), nhúm cõy cú tinh du (90 loi), nhúm cõy cho du bộo (20 loi), nhúm cõy cho tanin v thuc nhum (30 loi), nhúm cõy cho si v th cụng m ngh (30 loi), nhúm cõy n c (100 loi) v nhúm cõy cnh (45 loi) 22 Phn 3 I TNG, NI DUNG, A IM, THI GIAN V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 i tng v phm vi nghiờn cu - Loi cõy Sa mc du, (Cunninghamia konishii Hayata) Thuc h Hong n Cupressaceae phõn... chia ra cỏc th hng sau: + B tuyt chng (EX) + Tuyt chng trong t nhiờn(EW) Nhúm cỏc loi nguy cp c chỳ trng bo v hng u gm cỏc phõn hng chớnh sau: + Cc kỡ nguy cp(CR) + Nguy cp (EN) + Sp nguy cp (VU) Nhúm cỏc loi ớt nguy cp: + t nguy cp: (LR) - Ph thuc bo tn: (LR/cd) - Sp b e da: (LR/nt) - t quan tõm: Least Concern (LR/lc) + Thiu dn liu: Data Deficient (DD) + Khụng ỏnh giỏ: Not Evaluated (NE) bo v v phỏt... hỡnh nghiờn cu trờn th gii v Vit Nam 2.2.1.Th gii Sa mc du ( Cunninghamia konishii Hayata) thuc h Hong n Cupressaceae, thuc B Thụng Coniferales Tờn khỏc: Cunninghamia kawakami Hayata; Cunninghamia lanceolata (Lamb .) Hook var konishii; Cunninghamia lanceolata auct non (Lamb .) Hook: P.K Loc Sa mc du (danh phỏp khoa hc l Cunninghamia konishii Hayata) , l mt loi thc vt Ht trn, thuc h Hong n, B Thụng H... (IUCN, 200 7); mc quý him cú 1 loi; mc nguy cp (EN) cú 3 loi; 8 loi mc s nguy cp (VU); 7 loi mc nguy c thp (LR); 1 loi mc gn b e da (NT) l Rỏi cỏ thng (Lutra lutra) Cỏc loi ng vt quý him in hỡnh nh: Bũ tút (Bos gaurus), Sn dng (Naemorhedus sumatraensis), Gu nga (Ursus thibetanus), Gu chú (Ursus malayanus), Kh uụi ln (Macaca nemestrina), Bỏo la (Catopuma temmincki) Bng 2.6 Nhng ng vt quý him Khu BTTN... Xuõn Nha 2011-201 5) T kt qu trờn cho thy trong thnh phn loi khu h thỳ Khu bo tn thiờn nhiờn Xuõn Nha thỡ cỏc loi thuc b Gm nhm (Rodentia) v b n 18 tht (Carnivora) chim u th vi 20 loi (chim 30,30% tng s loi), tip n l b Di (Chiroptera) vi 9 loi (chim 13,64% tng s loi), b Linh trng (Primates) gm 6 loi (chim 9,09% tng s loi), b cú ớt loi nht l b Nhiu rng (Scandentia) v b Tờ tờ (Pholidota) ch cú 1 loi (chim... sinh ca Sa mc du (Cunninghamia konishii Hayata) ti khu bo tn thiờn nhiờn Xuõn Nha, tnh Sn La 1.3.2 V thc tin - Nõng cao c nhn thc ca cỏc nh qun lý cú cỏi nhỡn tng th hn v cụng tỏc qun lý bo v rng ti khu vc nghiờn cu, t ú cú nhng iu chnh hp lý nhm em li hiu qu cao trong qun lý bo v ti nguyờn rng 3 - Xõy dng c s khoa hc a ra gii phỏp bo tn v phỏt trin loi cõy Sa mc du (Cunninghamia konishii Hayata) , nõng... vi mt s Vn quc gia v khu BTTN khu vc phớa Bc a im TT Din tớch (ha) S h S chi S loi 19294,8 173 606 1074 1 Khu BTTN Xuõn Nha 2 Vn QG Phong Nha- K Bng 14945 140 427 751 3 Khu BTTN K G 24801 117 367 567 4 Khu BTTN V Quang 55900 11 275 328 5 Khu BTTN Pự Hung 50075 117 342 612 6 Khu BTTN Pự Hot 67231 124 427 763 7 Khu BTTN Pự Hu 15595 102 324 509 8 Khu BTTN Pự Luụng 17662 148 389 552 9 Khu BTTN Xuõn Liờn... (Equisetophyta) 1 1 1 4 Dng x (Polypodiophyta) 19 31 60 5 Ht trn (Pinophyta) 6 11 16 6 Ht kớn (Magnoliophyta) 144 559 989 Tng 173 606 1074 (Ngun s liu: K hoch QLBVgiai on 2011-2015 KBT Xuõn Nha) 14 So sỏnh cỏc dn liu v s lng loi trong cỏc ngnh ca h thc vt Khu BTTN Xuõn Nha vi cỏc dn liu v s lng loi trong cỏc ngnh ca h thc vt mt s VQG v KBTTN khu vc phớa Bc nh sau: Bng 2.3 Thnh phn loi thc vt ca Khu BTTN . tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La với tên đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Sa Mộc Dầu (Cunninghamia konishii Hayata ) tại Khu bảo tồn thiên nhiên. để bảo vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố của loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata ) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha,huyện Mộc. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC ĐĂNG TRUNG “ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI SA MỘC DẦU(CUNNINGHAMIA KONISHII HAYATA ) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan