Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn.

61 234 0
Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NÔNG VĂN BẰNG Tên đề tài: “THEO DÕI KHẢ NĂNG ẤP NỞ CỦA TRỨNG ĐÀ ĐIỂU THEO TUỔI CỦA ĐÀ ĐIỂU MÁI VÀ KHỐI LƯỢNG TRỨNG TẠI BẠCH THÔNG - BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NÔNG VĂN BẰNG Tên đề tài: “THEO DÕI KHẢ NĂNG ẤP NỞ CỦA TRỨNG ĐÀ ĐIỂU THEO TUỔI CỦA ĐÀ ĐIỂU MÁI VÀ KHỐI LƯỢNG TRỨNG TẠI BẠCH THÔNG - BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Dương Mạnh Hùng Bộ môn : Cơ sở Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cũng như trong quá trình thực tập tại cơ sở em đã nhận được sự dạy bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Chăn Nuôi Thú Y, của cán bộ và công nhân viên tại trại đà điểu xã Mỹ Thanh (Bạch Thông - Bắc Kạn) cùng các bạn đồng nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng cán bộ ccông nhân viên của trại đà điểu xã Mỹ Thanh đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dương Mạnh Hùng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã dành tình cảm và sự động viên vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Em xin kính chúc các thầy cô lãnh đạo Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Chúc các bạn sinh viên mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nông Văn Bằng LỜI NÓI ĐẦU Nhằm thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”, quá trình thực tập tốt nghiệp giúp mỗi sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất để khi ra trường trở thành những kỹ sư chăn nuôi thật sự, có trình độ chuyên môn vững chắc, giỏi về lý thuyết, thạo về thực hành có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội. Thông qua thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức đã học, gắn lý luận với thực tế sản xuất. Thực tập tốt nghiệp còn giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để sau khi ra trường có thể vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường phục vụ sản xuất nông nghiệp theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Với mục tiêu đó, được sự nhất trí của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Chăn nuôi Thú y và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi về thực tập tại trại đà điểu xã Mỹ Thanh (Bạch Thông - Bắc Kạn) của công ty TNHH Hoàng Giang với đề tài: “Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn”. Tuy nhiên, với thời gian thực tập có hạn, trình độ kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều cho nên bản khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô trong khoa và bạn bè đồng nghiệp để bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nông Văn Bằng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết quả phục vụ sản xuất 10 Bảng 2.1: Số lượng đà điểu nuôi trên thế giới qua các giai đoạn 25 Bảng 2.2: Số lượng đà điểu ở một số nước trên thế giới năm 1996 26 Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu đàn đà điểu 3 năm gần đây (con) 36 Bảng 2.4: Tuổi thành thục sinh dục của đà điểu bố mẹ (N = 10con) 37 Bảng 2.5: Năng suất sinh sản theo tuổi của đà điểu mái (3,5 tháng) 38 Bảng 2.6: Tiêu tốn thức ăn/1 trứng và/1trứng giống ở các năm sinh sản khác nhau 38 Bảng 2.7: Tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ và vỏ trứng đà điểu (N = 10) 39 Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu trứng ấp của đà điểu 39 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu trứng ấp theo khối lượng trứng 40 Bảng 2.10: Tỷ lệ ấp nở theo hình thái trứng 41 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự CHDC : Cộng hòa dân chủ ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng SL : Số lượng N : Số lượng mẫu PTNT : Phát triển nông thôn TB : Trung bình THCS : Trung học cơ sở TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thứ tự MỤC LỤC Trang PHẦN 1 - CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Điều kiện đất đai 1 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn 1 1.1.1.4. Điều kiện giao thông 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 2 1.1.2.1. Điều kiện kinh tế 2 1.1.2.2. Điều kiện xã hội 2 1.1.2.3. Điều kiện văn hóa 3 1.1.3. Tình hình sản xuất 3 1.1.3.1. Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt 3 1.1.3.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 3 1.1.3.3. Công tác thú y 4 1.1.4. Tình hình sản xuất của Trại đà điểu huyện Bạch Thông 4 1.1.5. Đánh giá chung 4 1.1.5.1. Thuận lợi 4 1.1.5.2. Khó khăn 5 1.2. NỘI DUNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 6 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 6 1.2.1.1. Công tác giống 6 1.2.1.2. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 6 1.2.1.3. Công tác thú y 7 1.2.2. Phương pháp thực hiện 9 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 9 1.3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 10 1.3.1. Kết luận 10 1.3.2. Đề nghị 10 PHẦN 2 - CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 11 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 11 2.1.2. Mục tiêu của đề tài 11 2.1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài 12 2.2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 12 2.2.1.1. Đặc điểm sinh học 12 2.2.1.2. Khả năng sản xuất 13 2.2.2. Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới và Việt Nam 25 2.2.2.1. Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới 25 2.2.2.2. Tình hình chăn nuôi đà điểu ở Việt Nam 28 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 29 2.2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 29 2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 31 2.3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu 33 2.3.3. Thời gian nghiên cứu 33 2.3.4. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu và xác định các chỉ tiêu 33 2.3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.3.5.2. Đà điểu theo dõi 34 2.3.5.3. Khẩu phần ăn của đà điểu sinh sản 34 2.3.5.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và công thức xác định các chỉ tiêu 34 2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 36 2.4. KẾT QUẢ VÀ BẢNG BIỂU 36 2.4.1. Số lượng và cơ cấu đàn đà điểu 3 năm gần đây 36 2.4.2. Giai đoạn sinh sản 37 2.4.2.1. Tuổi thành thục về tính và đẻ quả trứng đầu tiên 37 2.4.2.2. Năng suất sinh sản của đà điểu mái theo năm tuổi 37 2.4.2.3. Tiêu tốn thức ăn cho một trứng 38 2.4.2.4. Tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ và vỏ trứng đà điểu 39 2.4.2.5. Kết quả ấp trứng của đà điểu 39 2.4.2.6. Kết quả ấp trứng theo khối lượng trứng ấp của đà điểu 40 2.4.2.7. Tỷ lệ ấp nở theo hình thái của trứng 41 2.5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 2.5.1. Kết luận 42 2.5.2. Tồn tại 43 2.5.3. Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Mỹ Thanh là một xã thuộc huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn có diện tích tự nhiên là 3323,59 ha nằm cách trung tâm huyện Bạch Thông 30 km về phía đông nam, cách trung tâm thị xã Bắc Kạn khoảng 12 km về phía tây nam, địa hình chủ yếu là đồi núi dốc, giáp với các xã như sau: Phía Bắc giáp xã Nguyên Phúc, xã Cao Sơn. Phía Đông giáp xã Cao Sơn, xã Côn Minh (Na Rỳ). Phía Nam giáp xã Tân Sơn (Chợ Mới), xã Xuất Hóa (Thị xã Bắc Kạn). Phía Tây giáp xã Xuất Hóa và Huyền Tụng (Thị xã Bắc Kạn), Xã Nguyên Phúc. Xã Mỹ Thanh được chia thành các thôn bản: Nà Cà, Châng, Phiêng Kham, Luông 1, Luông 2, Khau Ca, Khuổi Duộc, Thôm Ưng, Cây Thị. 1.1.1.2. Điều kiện đất đai Địa hình xã rất phức tạp, là nơi hội tụ của hệ thống ghép nối dạng cánh cung, bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau. Địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, bình quân 26 - 30 độ cao trung bình từ 120m đến 130m, diện tích đất ít chiếm khoảng 10% diện tích tự nhiên. Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Mỹ Thanh là 3323,59 ha, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp: 248,80 ha. Đất lâm nghiệp : 2260,10 ha. Đất khác : 814,69 ha. 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn Mưa, bão tập trung vào tháng 8 đến tháng 10 hàng năm với lượng mưa thấp trung bình hành năm khoảng 1600 mm, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa cũng rất đặc thù. Nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 25 0 C đến 28 0 C trong [...]... trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn” 2.1.2 Mục tiêu của đề tài - Khảo sát khả năng ấp nở trứng đà điểu theo tuổi đà điểu mái, khối lượng trứng và hình thái trứng đà điểu 12 2.1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài Đánh giá một cách khách quan và có hệ thống khả năng thích nghi của đà điểu nuôi sinh sản, chất lượng trứng và độ ấp nở của trứng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Kết quả nghiên cứu của đề tài là những tư... tỉnh Bắc Kạn, Bắc Kạn là một tỉnh miền núi vùng cao nằm trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Có tiềm năng lớn về diện tích đất trồng cỏ và có khí hậu tương đối phù hợp với điều kiện sống của đà điểu nên số lượng đàn đà điểu của Bắc Kạn tăng nhanh qua các năm Xuất phát từ thực tế đó, em thực hiện đề tài: Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông -. .. những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ và công nhân yên tâm làm việc 11 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn” 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đà điểu là loại gia cầm có khả năng thích... đàn đà điểu bố mẹ và đàn đà điểu nuôi thịt của trại Cho đà điểu ăn, cho uống nước và vệ sinh chuồng trại Đảo, trộn thức ăn cho đà điểu Thu nhặt trứng và bảo quản trứng trước khi đem vào ấp 7 Cùng với kỹ sư chuyên về ấp nở của trại thực hiện quá trình ấp nở đà điểu Úm đà điểu con mới nở ra 1.2.1.3 Công tác thú y Tham gia công tác vệ sinh chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng trại Chuẩn đoán và điểu. .. Chú ý: Khay để trứng cách mặt sàn 35 - 40 cm để khi đổ các chất vào với nhau không bị bắn dung dịch lên trứng + Chuẩn bị máy ấp, xếp trứng vào máy Nếu ấp trong máy ấp đa kỳ có nghĩa là trong máy luôn có trứng đã được ấp dài ngày và trứng mới đưa vào ấp cần chuẩn bị vị trí để xếp xen kẽ giữa trứng đang ấp và trứng mới vào nhằm cân bằng từ nhiệt thải ra của trứng cũ và nhiệt thu vào của trứng mới Trong... của trứng + Khối lượng Loài chim chạy đẻ trứng có kích thước rất lớn Trứng đà điểu là loại lớn nhất trong tất cả các loài chim hiện nay, to gấp 25 lần trứng gia cầm (trung bình 60 g/quả) Mặc dù, những con càng to thì đẻ trứng càng lớn nhưng trứng đà điểu lại là loại nhỏ nhất nếu so sánh với khối lượng cơ thể của con mái trưởng thành, chỉ bằng 1 - 1,2% so với khối lượng cơ thể 16 Khối lượng trứng đà. .. như quy trình ấp trứng gà, quy trình ấp trứng đà điểu có 4 điều kiện cơ bản Nhưng đà điểu là một loại chim chạy có khối lượng trứng lớn gấp 25 - 30 lần trứng gà lại có nguồn gốc từ các vùng sa mạc nên yếu tố nhiệt độ và ẩm độ để ấp không giống trứng gà và các loài khác Nhiệt độ Phôi chỉ phát triển được khi trứng được làm nóng lên biên độ nhiệt độ ấp trứng đà điểu từ 35,50C - 36,50C nếu ấp đơn kỳ ta... khí và theo dõi kích thước tăng trong quá trình ấp là một yếu tố quan trọng nhằm giúp ta hiểu rõ về quá trình giảm khối lượng trong công tác ấp trứng Theo dõi khối lượng trứng hàng ngày và ghi chép lại tỷ lệ giảm khối lượng của mỗi quả trứng sẽ giúp cho người chăn nuôi hình dung được quá trình hình thành sự sống bên trong lớp vỏ 24 Soi trứng còn cho ta biết được thời điểm nở của quá trình ấp và những... đến 70 km/h với sải dài 3,3 - 3,5m Trong điều kiện hoang dã, đà điểu thành thục về tính từ 13 3 - 4 năm tuổi, khi đã thuần hóa hoặc nuôi tại trang trại tuổi thành thục sớm lúc 2 - 3 năm, đà điểu mái thành thục sớm hơn trống từ 5 - 6 tháng tuổi Từ mới nở tới 01 năm tuổi, đà điểu trống và mái đều có màu lông xám như nhau Từ 10 - 11 tháng tuổi trở đi, màu sắc lông thay đổi theo tính biệt, con trống biểu... truyền và môi trường Một trong số đó là độ tuổi Con mái non trong mùa sinh sản đầu tiên đẻ 10 - 20 quả với khối lượng 1.100 - 1.600 g Số lượng và khối lượng trứng tăng lên trong các mùa tiếp theo Trong mùa sinh sản thứ 2, khối lượng trứng đạt trung bình khoảng 1.500 g Các loài phụ đà điểu cũng rất quan trọng Black Châu Phi được biết đến có năng suất trứng cao nhất Hơn thế, loài này còn đến tuổi thành . tập tại trại đà điểu xã Mỹ Thanh (Bạch Thông - Bắc Kạn) của công ty TNHH Hoàng Giang với đề tài: Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch. đề tài: Theo dõi khả năng ấp nở của trứng đà điểu theo tuổi của đà điểu mái và khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đà điểu là loại. khối lượng trứng tại Bạch Thông - Bắc Kạn . 2.1.2. Mục tiêu của đề tài - Khảo sát khả năng ấp nở trứng đà điểu theo tuổi đà điểu mái, khối lượng trứng và hình thái trứng đà điểu.

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan