Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

72 494 1
Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐOÀN HƯƠNG Ở XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐOÀN HƯƠNG Ở XÃ HỒNG TIẾN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Tường Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, của thầy giáo hướng dẫn và trang trại lợn của cô chú Đoàn Hương, tôi đã dược về thực tập tại trang trại lợn Đoàn Hương xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tới nay, tôi đã hoàn thành khóa luộn tốt nghiệp của mình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Chăn nuôi - Thú y và các thầy giáo, cô giáo trong, ngoài khoa đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tại trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Trần Văn Tường đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thiện bản khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn chủ trang trại: Ông Hà Văn Đoàn, cùng tập thể cán bộ kỹ thuật, công nhân viên của trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và rèn luyện tại cơ sở. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân và bạn bè đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2014 Sinh viên Viên Thị Thanh Loan LỜI NÓI ĐẦU Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện phương châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập của sinh viên tất cả các trường đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, làm quen với thực tế sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình có tác phong làm việc đứng đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn góp phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển của đất nước. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, theo sự phân công củaKhoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi đã về thực tập tại trang trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh TháiNguyên, từ ngày 09/12/2013 đến ngày 31/05/2014. Nhờ sự nỗ lực của bản thân, sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của lãnh đạo và cán bộ, nhân viên ở trại, sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn, đến nay tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”. Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất và nghiên cứu khoa học nên bản báo cáo này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vậy, tôi kính mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp để bản báo cáo được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cám ơn. DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1. Kết quả sản xuất chăn nuôi của trại lợn Đoàn Hương 5 Bảng 1.2. Lịch tiêm phòng của trại Đoàn Hương 13 Bảng 1.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 17 Bảng 2.1. Thức ăn/ngày cho lợn ¾ máu ngoại 25 Bảng 2.2. Sản xuất thịt và thịt lợn trên thế giới qua các năm 36 Bảng 2.3. Tiêu thụ thịt bình quân trên đầu người 36 Bảng 2.4. Sản xuất và thương mại thịt ở một số nước (1.000T) 36 Bảng 2.5. Giá trị dinh dưỡng của thức ăn nuôi lợn thịt 38 Bảng 2.6. Số lượng lợn của trại qua một số năm 42 Bảng 2.7. Khối lượng của lợn ở các thời điểm khảo sát (kg) 43 Bảng 2.8. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn ở các tháng nuôi (g/con/ ngày) 45 Bảng 2.9. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 46 Bảng 2.10. Lượng thức ăn thu nhận/ngày của lợn ở các tháng nuôi (kg/con/ngày) 48 Bảng 2.11. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn qua các tháng nuôi (kg) 49 Bảng 2.12. Tiêu tốn protein (g) và tiêu tốn NLTĐ (kcal)/kg tăng khối lượng 50 Bảng 2.13. Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 51 Bảng 2.14. Sơ bộ hạch toán sản xuất 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Biểu đồ khối lượng của lợn qua các kỳ cân 44 Hình 2.2.Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn qua các tháng nuôi 46 Hình 2.3. Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn qua các tháng nuuôi 47 DANH MỤC, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs : cộng sự Ctv : cộng tác viên ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng NLTĐ : Năng lượng trao đổi TĂ : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TT : Thể trọng MỤC LỤC Trang Phần 1. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình, đất đai 1 1.1.1.3. Khí hậu thuỷ văn 1 1.1.1.4. Nguồn nước 2 1.1.1.5. Giao thông 2 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2 1.1.2.1. Điều kiện xã hội 2 1.1.2.2. Điều kiện cơ sở vật chất 3 1.1.2.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của trại 4 1.1.3. Tình hình sản xuất của trại 5 1.1.3.1. Về chăn nuôi 5 1.1.3.2. Công tác thú y 6 1.1.3.3. Về trồng trọt 6 1.1.4. Đánh giá chung 6 1.1.4.1. Thuận lợi 6 1.1.4.2. Khó khăn 6 1.2. Công tác phục vụ sản xuất 7 1.2.1. Nội dung 7 1.2.2. Biện pháp thực hiện 7 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi 8 1.2.3.1.1. Công tác giống 8 1.2.3.1.2. Công tác nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn 8 1.2.3.2. Công tác thú y 11 1.2.3.2.1. Công tác vệ sinh 12 1.2.3.2.2. Công tác phòng bệnh 12 1.2.3.2.3. Chẩn đoán bệnh 13 1.2.3.2.4. Điều trị bệnh 14 1.4. Kết luận và đề nghị 17 1.4.1. Kết luận 17 1.4.2. Đề nghị 18 Phần 2. CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 2.1. Đặt vấn đề 19 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 19 2.1.2. Mục tiêu củađề tài: 20 2.2. Tổng quan tài liệu 20 2.2.1. Cơ sở lý luận 20 2.2.1.1. Cơ sở khoa học về ưu thế lai 20 2.2.1.2. Cơ sở khoa học của việc lai tạo 24 2.2.1.3. Sinh trưởng, phát dục của lợn 26 2.2.1.4. Đặc điểm của các loại lợn nuôi tại trại 33 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 34 2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 34 2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 36 2.3. Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung và phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3.1.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 37 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi 38 2.3.3.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 39 2.3.4. Phương pháp tính toán các chỉ tiêu 39 2.3.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng 39 2.3.4.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn 40 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 41 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 41 2.4.1. Kết quả điều tra tình hình phát triển và cơ cấu đàn lợn của trại. 41 2.4.2. Sinh trưởng của lợn nuôi thịt 42 2.4.2.1. Sinh trưởng tích luỹ 42 2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối 44 2.4.2.3. Sinh trưởng tương đối 46 2.4.3. Hiệu quả kinh tế 47 2.4.3.1. Lượng thức ăn thu nhận /ngày của lợn 47 2.4.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 48 2.4.3.3. Tiêu tốn protein/kg và tiêu tốn năng lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 50 2.4.3.4. Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn 51 2.4.3.5. Sơ bộ hạch toán sản xuất trực tiếp của đàn lợn thí nghiệm 51 2.5. Kết luận 52 2.6. Tồn tại và đề nghị 53 2.6.1. Tồn tại 53 2.6.2.Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 [...]... thành và chăn nuôi trang trại, trở thành hướng làm giàu hiệu quả bền vững cho nông dân Nhằm góp phần đánh giá hiệu quả của chăn nuôi trang trại, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên’’ 2.1.2 Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt. .. thuật và công nhân của trại - Vì trang trại là một môi trường học tập rất tốt cho sinh viên các ngành học: Chăn nuôi, Thú y, chúng tôi mong muốn trại tiếp tục tạo điều kiện để nhiều sinh viên hơn nữa được về học tập tại trại 19 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên,. .. Vị trí địa lý Trại chăn nuôi Đoàn Hương nằm trên địa bàn xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm xã khoảng 5 km Trại cách xa khu vực dân cư khoảng 2 km, nằm trên vùng gò đồi của thôn Vân Thượng Vị trí của xã Hồng Tiến được xác định như sau: - Phía Đông giáp với xã Điềm Thụy, huyện Phú Bình - Phía Tây giáp với xã Tân Quang, phường Cải Đan, thị xã Sông Công - Phía Nam giáp với thị... quản lý khu chuồng nuôi lợn nái) 5 * Mục tiêu sản xuất của trại: Là một trại tư nhân lớn nhất trên địa bàn xã, cơ sở tự sản xuất con giống và nuôi lợn thịt thương phẩm cung cấp thịt cho thị trường địa phương và các tỉnh lân cận như Bắc Ninh, Hà Nội Sản phẩm chăn nuôi của trại là: Lợn thịt thương phẩm Ngoài việc cung cấp sản phẩm chăn nuôi, ông Hà Văn Đoàn cònhướng dẫn người chăn nuôi trong khu vực về... Nguyên’’ 2.1.2 Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt - Đánh giá được hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trong trại chăn nuôi nông hộ - Góp phần làm cơ sở để khuyến cáo phát triển chăn nuôi lợn thịt trong trại chăn nuôi nông hộ tại địa phương 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở lý luận 2.2.1.1 Cơ sở khoa học về ưu thế lai * Khái niệm Ưu thế lai là hiện tượng trong đó con lai... nhất là ở các vùng nông thôn Chăn nuôi trang trại đã tận dụng khai thác điều kiện đất đai, phát huy tiềm năng vốn của nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào chăn nuôi Chăn nuôi trang trại còn có điều kiện thực hiện an toàn sinh học, khống chế bệnh dịch, giảm thiểu ô nhiễm môi trường so với chăn nuôi phân tán Để chăn nuôi phát triển đạt hiệu quả cao, xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên đã chú trọng đến nâng... nghiệm Trưởng trại, ông Hà Văn Đoàn kiêm chỉ đạo sản xuất là người có rất nhiều kinh nghiệm trong chăn nuôi và công tác thú y Toàn trại có 7 người, trong đó: - Chỉ đạo, điều hành: Trưởng trại Hà Văn Đoàn - Công nhân: 4 người (2 người phụ trách chuồng lợn thịt thương phẩm và 2 người phụ trách chuồng lợn nái) - Cán bộ kỹ thuật: 2 người (1 phụ trách khu chuồng lợn thịt thương phẩm, 1 quản lý khu chuồng nuôi. .. vào khẩu phần cho lợn nái), cây lấy gỗ như keo, mỡ, bạch đàn 1.1.4 Đánh giá chung Qua kết quả điều tra tình hình của trại, tôi nhận thấy trại lợn Đoàn Hương có những thuận lợi và khó khăn sau: 1.1.4.1 Thuận lợi - Trại được lãnh đạo bởi bác sĩ thú y Hà Văn Đoàn có kinh nghiệm cao trong chăn nuôi lợn và công tác thú y, được sự ủng hộ, tạo điều kiện của Uỷ ban nhân dân huyện Phổ Yên, Uỷ ban nhân dân xã. .. Khối lượng Trưởng thành Phát dục Cai sữa Sơ sinh Giai đoạn tuổi Đường cong này chỉ ra rằng đời sống được bắt đầu vào lúc thụ thai và sinh trưởng nhanh tới lúc sinh ra và sau đó đến tuổi dậy thì hay tuổi thành thục về giới tính Sau tuổi thành thúc về giới thì tốc độ sinh trưởng chậm lại đến khi trưởng thành Gia súc có tốc độ sinh trưởng nhanh thì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn gia súc sinh trưởng chậm... Yên, tỉnh Thái Nguyên 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng là một nghề có truyền thống lâu đời và phổ biến ở nước ta Những năm gần đây, nghề chăn nuôi lợn ở nước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã và đang trên đà phát triển mạnh mẽ Con lợn ngày càng chiếm ưu thế và có tầm quan trọng trong đời sống con người Chăn . khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt tại trại chăn nuôi Đoàn Hương ở xã Hồng Tiến, Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên . Do bước đầu làm quen với thực tiễn sản xuất và nghiên. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐOÀN HƯƠNG Ở XÃ HỒNG. Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VIÊN THỊ THANH LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI LỢN THỊT TẠI TRẠI

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan