Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.

84 248 0
Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F (♂ rừng x ♀ địa phương) tại huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH XUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG X ♀ ĐỊA PHƯƠNG) TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni thú y : Chăn nuôi thú y : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH XUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG X ♀ ĐỊA PHƯƠNG) TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni thú y Khoa : Chăn ni thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Đình Thắm Khoa Chăn ni thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập trường thực tập tốt nghiệp sở, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, thầy cô giáo khoa, tận tình dìu dắt, giúp đỡ em suốt trình thực tập Đặc biệt, thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Thắm bảo trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán nhân viên, ban lãnh đạo, cán kỹ thuật anh, chị công nhân viên trại chăn ni lợn rừng đà điểu Hồng Giang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Dương Thanh Xuân LỜI NÓI ĐẦU Trong sản xuất nơng nghiệp chăn ni ngành phát triển Nó giúp người dân ổn định việc làm, tăng nguồn thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, đưa kinh tế gia đình tiến lên phát triển đất nước, song thực tế ngành chăn ni cịn gặp khơng khó khăn trình độ khoa học kỹ thuật, sở vật chất cịn nghèo nàn lạc hậu Hiện nay, Việt Nam có số lượng lớn dân số sinh sống nhờ sản xuất nơng nghiệp, có trồng trọt chăn ni động vật Trong ngành chăn ni ngành chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế đất nước Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng phân bón cho ngành trồng trọt Ngày nay, với phát triển đất nước, đời sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu thịt lợn người tiêu dùng ngày nâng cao, không mặt số lượng mà mặt chất lượng Vì vậy, việc cải tạo giống lợn nội, góp phần nâng cao chất lượng đàn việc làm cần thiết ngành chăn nuôi, đặc biệt khu vực miền núi phía Bắc Ở nước ta, ni lợn hướng nạc trở thành biện pháp tích cực để đáp ứng yêu cầu người tiêu thụ thịt lợn nước, phục vụ nhu cầu cho xuất Cho đến số giống lợn cao sản giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietran… đóng vai trị chủ yếu chăn nuôi lợn nước ta Tuy nhiên, giống lợn ngoại cho suất khơng mong muốn thiếu đầu tư chuồng trại, thức ăn hay vệ sinh thú y Trong khi, giống lợn địa phương có tốc độ sinh trưởng chậm lại có khả thích nghi cao, chống chịu bệnh tốt, thịt thơm ngon Khi nuôi điều kiện chăn thả với nguồn thức ăn địa tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng ngày Mặt khác, số giống lợn nội cho lai với lợn rừng cho lai có chất lượng thịt cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội (Trần Văn Phùng cs, 2008) [12] Từ giống lợn này, nhiều cơng trình nghiên cứu tạo dòng lợn chất lượng cao phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Trong đó, việc nghiên cứu sức sản xuất lợn nái đòi hỏi cấp thiết người làm công tác chọn giống nhân giống vật nuôi Như vậy, thấy việc nghiên cứu sử dụng giống lợn địa phương để sản xuất thịt lợn với khía cạnh sản xuất an tồn, bệnh, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhu cầu thực tiễn đặt Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn sở nơi thực tập, chúng em thực chuyên đề: “Đánh giá khả sản xuất lợn nái lai F1 (♂ rừng x ♀ địa phương) huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn” Được quan tâm tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Đình Thắm, cố gắng thân, em hoàn thành khóa luận Nhưng bước đầu tiến hành làm nghiên cứu khoa học thời gian thực tập có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em kính mong nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô để khóa luận em hồn thiện DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Diện tích sản lượng số trồng (2012 - 2013) Bảng 1.2 Số lượng gia súc, gia cầm huyện (2012 - 2013) Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng vaccine trại 20 Bảng 1.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 25 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 49 Bảng 2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái 55 Bảng 2.3 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ 58 Bảng 2.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân 59 Bảng 2.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân 61 Bảng 2.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân 63 Bảng 2.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống 64 Bảng 2.8 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 60 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 62 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối lợn 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PTNT : Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân LMLM : Lở mồm long móng THT : Tụ huyết trùng PTH : Phó thương hàn TT : Thể trọng cs : Cộng HC : Hội chứng ss : Sơ sinh PGS TS : Phó giáo sư Tiến sỹ TL : Thái Lan CS : Cai sữa MỤC LỤC Trang Phần I: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 1.1.4 Nhận xét chung 10 1.2 Biện pháp thực công tác phục vụ sản xuất 11 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 11 1.2.2 Phương pháp tiến hành 13 1.3 Kết luận kiến nghị 25 1.3.1 Kết luận 25 1.3.2 Đề nghị 26 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 27 2.1 Đặt vấn đề 27 2.1.1 Mục tiêu đề tài: 28 2.1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 28 2.2 Tổng quan tài liệu 29 2.2.1 Cơ sở khoa học 29 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 46 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 48 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 48 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.5 Các tiêu theo dõi 51 2.3.6 Phương pháp theo dõi tiêu 52 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 54 2.4 Kết phân tích kết 55 2.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai 55 2.4.2 Kết theo dõi số lượng lợn đẻ lợn nái lai F1 phối giống lợn đực rừng Thái Lan 57 2.4.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn 59 2.4.4 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối 61 2.4.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (Lúc 56 ngày tuổi) 63 2.4.6 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 65 2.5 Kết luận đề nghị 66 2.5.1 Kết luận 66 2.5.2 Tồn 67 2.5.3 Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 60 lệch rõ rệt (P

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan