Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng.

102 858 2
Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QÚY NHÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG QÚY NHÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI, HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Người hướng dẫn khoa học: Th.S. Đỗ Hoàng Sơn Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn Tr ường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn với tất cả tập thể và các cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Đỗ Hoàng Sơn, đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Uỷ ban nhân dân xã Lê Lai và các hộ dân tại đây đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu trong đề tài: “Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng”. Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Quý Nhân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 5 4. Bố cục của khoá luận 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Cơ sở lí luận 6 1.1.1. Khái niệm về hộ và kinh tế nông hộ 6 1.1.2. Vai trò của kinh tế nông hộ 8 1.1.3. Đặc trưng của kinh tế nông hộ 9 1.1.4. Phân loại hộ nông dân 9 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ 11 1.2. Cơ sở thực tiến 14 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một số nước trên thế giới 14 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở một số địa phương ở Việt Nam 17 1.2.3. Các bài học kinh nghiệm rút ra đối với phát triển kinh tế nông hộ ở Việt Nam nói chung và cho xã Lê Lai nói riêng 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu đề tài 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 24 2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 24 2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 24 2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nông hộ 25 2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và các công thức tính 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. Khái quát về địa bàn xã Lê Lai 27 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 27 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3. Điều kiện hạ tầng cơ sở 36 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện xã Lê Lai 40 3.2. Khái quát về phát triển kinh tế nông hộ tại xã Lê Lai 42 3.2.1. Các chính sách, chương trình dự án có liên quan đến phát triển kinh tế 42 3.2.2. Đặc điểm cơ bản của các nhóm kinh tế nông hộ tại các địa bàn xã Lê Lai 43 3.2.3. Các dạng mô hình kinh tế nông hộ chủ yếu tại địa phương 44 3.2.4. Những tồn tại cơ bản trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương 48 3.3. Thực trạng tình hình sản xuất của các hộ điều tra 49 3.3.1. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra 49 3.3.2. Phân tích điều kiện nguồn lực của các nhóm hộ điều tra 51 3.3.3. Phân tích các mô hình phát triển kinh tế hộ chủ yếu 56 3.4. Kết quả nghiên cứu một số mô điển hình 60 3.4.1. Mô hình trồng lúa 60 3.4.2. Mô hình trồng ngô 62 3.4.3. Mô hình chăn nuôi lợn 64 3.4.4. Mô hình chăn nuôi gà 67 3.5. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ của xã Lê Lai 70 3.5.1. Trình độ văn hoá của chủ hộ 70 3.5.2. Vốn đầu tư cho sản xuất 71 3.5.3. Đất đai 72 3.5.4. Lao động 72 3.5.5. Về thị trường 73 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI 74 4.1. Định hướng phát triển kinh tế hộ tại xã Lê lai 74 4.1.1. Định hướng trong quy hoạch đất 74 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế hộ theo hệ thống 74 4.1.3. Tổ chức sản xuất có hiệu quả 75 4.2. Một số giải pháp cho phát triển kinh tế nông hộ 76 4.2.1. Những giải pháp chung 76 4.2.2. Những giải pháp cụ thể 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 1. Kết luận 81 2. Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHIẾU ĐIỀU TRA 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Lê Lai qua 3 năm 2011 – 2013 31 Bảng 3.2: Phân bố dân số theo thành phần dân tộc 32 Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của xã Lê Lai qua 3 năm 2011 - 2013 34 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất kinh doanh của xã Lê Lai qua 3 năm 2011 - 2013 35 Bảng 3.5: Bảng diện tích, năng suất, sản lượng của một số cây trồng chính của xã qua 3 năm 2011 - 2013 45 Bảng 3.6: Số lượng vật nuôi trên địa bàn xã qua 3 năm 2011 – 2013 46 Bảng 3.7: Những tồn tại cơ bản trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương 48 Bảng 3.8: Một số thông tin chung về các hộ điều tra 49 Bảng 3.9: Tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 51 Bảng 3.10: Tình hình lao động và nhân khẩu của các nhóm hộ điều tra năm 2013 53 Bảng 3.11: Bảng tình hình vốn của nhóm hộ điều tra năm 2013 54 Bảng 3.12: Bảng tư liệu sản xuất chủ yếu bình quân của hộ năm 2013 55 Bảng 3.13: Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính của nhóm hộ điều tra năm 2013 56 Bảng 3.14: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của các nhóm hộ điều tra năm 2013 57 Bảng 3.15: Kết quả sản xuất của một số vật nuôi chính của các nhóm hộ điều tra năm 2013 59 Bảng 3.16 : Chi phí cho 1 sào lúa của chủ hộ năm 2013 60 Bảng 3.17: Bảng chi phí cho 1 sào ngô của chủ hộ năm 2013 62 Bảng 3.18 : Chi phí cho chăn nuôi lợn đến khi xuất chuồng 64 Bảng 3.19: Chi phí chăn nuôi gà của hộ năm 2013 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện giá trị sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2011- 2013 36 Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện số lao động và nhân khẩu bình quân trên hộ năm 2013 50 Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2013 52 Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện tình hình sử dụng vốn của nhóm hộ điều tra năm 2013 54 Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra năm 2013 58 Hình 3.6: Biểu đồ thể hiện kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra năm 2013 59 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQC Bình quân chung CC Cơ cấu CN Công nghiệp CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐVT Đơn vị tính Ha Hecta KHKT Khoa học kỹ thuật KH Kế hoạch KTXH Kinh tế xã hội LĐ Lao động NQ Nghị quyết NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QL Quốc lộ TH – THCS Tiểu học – Trung học cơ sở SX - KD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó càng trở nên quan trọng đối với một quốc gia với gần 80% dân số sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như đất nước Việt Nam ta [2]. Từ một nước thường xuyên thiếu và đói, hàng năm phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, hơn thập niên qua đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5% năm; bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh, trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân được nâng lên cao hơn trước. Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6.690,72 km², chiếm 2,12% diện tích cả nước. Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), có đường biên giới dài 311 km, phía Tây giáp tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Đông Nam giáp tỉnh Lạng Sơn. Là tỉnh miền núi vùng cao biên giới, xa các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Bắc và cả nước nhưng Cao Bằng lại có ba cửa khẩu là Tà Lùng, Hùng Quốc và Sóc Hà. Đây là lợi thế quan trọng, tạo điều kiện cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên ngoài, nhất là Trung Quốc. Địa hình Cao Bằng chia cắt mạnh và phức tạp, hình thành 4 tiểu vùng kinh tế sinh thái: Tiểu vùng núi đá vôi ở phía bắc và đông bắc chiếm 32%, tiểu vùng núi đất ở phía tây và tây nam chiếm 18% tiểu vùng núi đất thuộc thượng nguồn sông Hiến chiếm 38%, tiểu vùng bồn địa thị xã Cao Bằng và huyện Hoà An dọc sông Bằng chiếm 12% diện tích tự nhiên của tỉnh, giao thông giữa các huyện trong tỉnh bị hạn chế. Cao Bằng có gần 95.000 ha (chiếm 14,12% đất tự nhiên toàn tỉnh) đất dành cho sản xuất nông nghiệp, trên 534.000 ha (trên 80% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh) đất lâm nghiệp có rừng và trên 400 ha đất nuôi trồng thủy sản [15]. [...]... hay bị các thương lái ép giá, thị trường không ổn định Xuất phát từ thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai - huyện Thạch An - tỉnh Cao Bằng” Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng những vấn đề tồn tại trong phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương Trên cơ sở phân tích thực trạng đánh giá tiềm năng, đề tài... vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế nông hộ - Hộ nông dân thuộc địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Không gian: Đối tượng nghiên cứu 3 thôn thuộc xã Lê Lai mang những nét đặc trưng đại diện cho xã - Thời gian: + Thu thập số liệu về sự phát triển kinh tế nông hộ từ năm 2011- 2013, số liệu khảo sát thực trạng được điều tra năm 2013 + Thực tập từ tháng... tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội 1.1.2 Vai trò của kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ đã có từ lâu đời cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển Trải qua mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì kinh tế nông hộ biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, càng ngày nó càng khẳng định được tầm quan trọng và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân Kinh tế nông hộ là tế bào của xã hội, sự phát triển. .. nghiên cứu - Đánh giá phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu - Khái quát về phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương - Thực trạng tình hình sản xuất của các hộ điều tra - Kết quả nghiên cứu một số mô hình điển hình - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương - Đề xuất một số giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương... tự phát trong sản xuất nông nghiệp của người nông dân, để làm được điều này nhà nước cần định hướng, hỗ trợ, tư vấn cho người nông dân trong phát triển kinh tế nông hộ 20 * Đối với xã Lê Lai Phát triển kinh tế nông hộ phải gắn liền với giải quyết các vấn đề xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Coi phát triển con người là động lực để phát triển sản xuất, phát triển xã hội và tiến bộ xã. .. thể - Đánh giá phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu - Khái quát về phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương - Thực trạng tình hình sản xuất của các hộ điều tra - Kết quả nghiên cứu một số mô hình điển hình - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương - Đề xuất một số giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế nông hộ tại địa phương 5... quản cao nhất Bởi vì chúng cũng là những yếu tố kinh tế của gia đình [14] 1.1.4 Phân loại hộ nông dân Trong sản xuất nông hộ kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế được phát triển từ thấp đến cao, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Vì vậy nếu căn cứ vào mức độ phát triển kinh tế nông hộ ta có thể chia ra các nhóm sau 10 • Nhóm kinh tế hộ sinh tồn: Là dạng phát triển thấp của kinh tế nông hộ, ... phát triển kinh tế nông hộ, có thể khẳng định: Hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc muốn phát triển kinh tế cần phải phá vỡ kết cấu kinh tế khép kín của hộ để chuyển sang sản xuất với quy mô lớn và chính sách kinh tế là tiền đề, là môi trường để đầu tư, đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất để kinh tế hộ nông dân hoạt động có hiệu quả 1.2 Cơ sở thực tiến 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở... nối liền các tỉnh nội địa và nối liền với cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy Nhờ đó mà mô hình kinh tế hộ nông dân được chọn làm mũi nhọn phát triển kinh tế nơi đây Với lợi thế của mình những năm qua, Bắc Quang đã có nhiều giải pháp phát triển kinh tế, lấy kinh tế nông hộ làm mũi nhọn, làm ra phong trào làm kinh tế hộ nông dân vừa và nhỏ theo định hướng hàng hóa Những mô hình 18 kinh tế nông hộ đã trở thành... cho phát triển kinh tế nông hộ hiệu quả [11] 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc đánh giá đề tài sẽ làm sáng tỏ thực trạng kinh tế nông hộ tại xã Lê Lai Phân tích cụ thể những tiềm năng, những thành công và những hạn chế trong quá trình kinh tế nông hộ làm nền tảng cho việc đề xuất những giải pháp phát triển có hiệu quả, bền vững kinh tế hộ tại địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh . Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai – huyện Thạch An – tỉnh Cao Bằng . Thái Nguyên, ngày tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Quý Nhân MỤC LỤC Trang. ép giá, thị trường không ổn định. Xuất phát từ thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn xã Lê Lai - huyện Thạch An - tỉnh Cao. PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÊ LAI 74 4.1. Định hướng phát triển kinh tế hộ tại xã Lê lai 74 4.1.1. Định hướng trong quy hoạch đất 74 4.1.2. Định hướng phát triển kinh tế

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan