Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của một số nông sản nông nghiệp tại huyện Bảo Lạc-tỉnh Cao Bằng.

73 950 1
Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của một số nông sản nông nghiệp tại huyện Bảo Lạc-tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……  ……. ANH VĂN MẠNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NÔNG SẢN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẢO LẠC TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……  ……. ANH VĂN MẠNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NÔNG SẢN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẢO LẠC TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 – PTNT Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Bùi Thị Minh Hà Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một bước đầu để sinh viên có cơ hội áp dụng kiến thức trên nhà trường vào thực tế. Trong quá trình thực tập tại phòng NN và PTNT, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng em đã tiếp thu học hỏi được nhiều kiến thức và nó đã làm em hiểu sâu hơn những kiến thức mà các thầy, cô giáo truyền đạt khi ở trên giảng đường. Trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các cô chú trong phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện và cô giáo hướng dẫn ở trường đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực tập nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo ThS. Bùi Thị Minh Hà đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho em trong quá trình thực tập để em hoàn thành bài khóa luận này. Trong quá trình thực tập mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các thầy cô luôn thành công trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Em xin chúc tất cả những cán bộ trong huyện có nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 5 năm 2014 Sinh Viên Anh Văn Mạnh MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Một số khái niệm liên quan về thị trường nông sản 4 2.1.2. Thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa 6 2.1.3. Phương thức tiêu thụ nông sản 11 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 16 2.2.1. Đặc điểm của thị trường nông sản thế giới 16 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 24 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 29 3.2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 29 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Bảo Lạc 32 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Bảo Lạc 34 4.2. Phân tích hiện trạng về phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Bảo Lạc giai đoạn 2011-2013. 39 4.2.1. Ngành trồng trọt 39 4.2.2. Ngành chăn nuôi 43 4.2.3. Lâm nghiệp 44 4.3. Phân tích hiện trạng thị trường tiêu thụ nông sản của huyện Bảo Lạc 45 4.3.1. Thị trường và phương thức tiêu thụ các sản phẩm nông sản 45 4.3.2. Giá cả 52 4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ nông sản 54 4.5. Một số phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản trên địa bàn huyện Bảo Lạc 57 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1. Kết luận 62 5.2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai trong huyện Bảo Lạc 33 Bảng 4.2. Tình hình dân số và lao động huyện Bảo Lạc 35 Bảng 4.3. Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện theo giá hiện hành phân theo tiểu ngành kinh tế 38 Bảng 4.4. Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực 39 Bảng 4.5. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây hàng năm khác 41 Bảng 4.6. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây công nghiệp 42 Bảng 4.7. Số lượng và sản lượng thịt hơi xuất chuồng gia súc, gia cầm 43 Bảng 4.8. Các sản phẩm lâm nghiệp trên địa bàn huyện 44 Bảng 4.9. Giá cả sản phẩm gạo, ngô qua các năm 52 Bảng 4.10. Giá cả các sản phẩm đậu tương và lạc 54 Bảng 4.11. Người tham gia thu hoạch nông sản 55 Bảng 4.12. Khách hàng thu mua nông sản của các nông hộ 56 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Chuỗi cung ứng sản phẩm lúa gạo tại địa bàn huyện Bảo Lạc 46 Hình 4.2. Chuỗi cung ứng sản phẩm ngô tại địa bàn huyện Bảo Lạc 47 Hình 4.3. Chuỗi cung ứng sản phẩm đậu tương của huyện Bảo Lạc 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV : Bảo vệ thực vật CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa FAO : Tổ chức lương thực thế giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch THCS : Trung học cơ sở 1 1 Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Trong chiến luợc phát triển kinh tế của Việt Nam, phát triển Nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ quan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ này ngày càng cấp bách hơn trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Hiện nay, Việt Nam có khoảng hơn 70% dân số sống ở nông thôn, vì vậy nền nông nghiệp nước ta có vai trò rất quan trọng, ngoài đóng góp vào ngân sách nhà nước với tỷ trọng lớn nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế đất nước. Nông nghiệp, nông thôn đã từng bước đổi mới, đời sống người nông dân được cải thiện, cơ sở hạ tầng thủy lợi được tăng cường, thực hiện một bước quan trọng về Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng. Trong những năm qua tuy đã có những phát triển nhất định nhờ có việc áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến vào sản xuất nên đã có năng suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp đã được nâng cao tuy nhiên việc tiêu thụ vào phân phối vẫn còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là nhưng vùng xa xôi giao thông đi lại còn không thuận tiện. Sự phát triển ngành nông nghiệp vấp phải một khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ đầu ra. Hiện nay, hệ thống thị trường tiêu thụ nông sản của chúng ta còn nhỏ bé, chưa tương xứng với khả năng sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy, trong những năm gần đây được mùa lại trở thành một mối lo trong sản xuất. Trước tình hình đó, việc mở rộng phát triển thị trường tiêu thụ nông sản trở nên quan trọng và cấp thiết. Cao Bằng là tỉnh nằm ở phía đông bắc của nước ta, nằm trong vùng có khí hậu ôn hòa có địa hình đón gió từ phía bắc nên có điều kiện phát triển các 2 2 ngành nông nghiệp. Cao bằng có gần 95.000 ha (chiếm gần 14,12% diện tích đất toàn tình ) đất dành cho sản xuất nông nghiệp, trên 534.000 ha( chiếm gần 80% diện tích đất cả tỉnh) đất lâm nghiệp có rừng và trên 400 ha đất nuôi trồng thủy sản( năm 2009). Trong những năm gần đây tỷ trọng nghành nông lâm ngư nghiệp trong tổng GDP có xu hướng giảm dần. Tính đến năm 2010 ngành vẫn đóng góp 35,37% trong tổng số GDP tỉnh Cao Bằng. Huyện Bảo Lạc là huyện vùng cao nằm ở phía Tây của tỉnh Cao Bằng có địa hình tương đối phức tạp chia cắt bởi các dãy núi cao tạo nên hệ thống thực vật sinh vật phong phú tạo điều kiện cho việc đa dạng hóa cây trồng phát triển nông lâm nghiệp. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của địa phương là : lúa, ngô , khoai lang, sắn, rau quả các loại Các sản phẩm nông sản chủ yếu được tiêu thụ trên địa bàn huyện. Thị trường tiêu thụ của huyện vẫn còn chưa phát triển nên việc tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp của nông dân còn gặp nhiều khó khăn ,và đặc biệt thị trường tiêu thụ của huyện còn mang tính chất tự cung tự cấp chưa có hệ thống mua bán rõ ràng không có hệ thống đầu ra cố định khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Với những đặc điểm như trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : ”Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của một số nông sản nông nghiệp tại huyện Bảo Lạc-tỉnh Cao Bằng” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất phương hướng nhằm phát triển thị trường nông sản trên địa bàn huyện Bảo Lạc, từ đó thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp tại địa phương phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội của huyện. [...]... sinh của sản xuất và trao đổi hàng hoá Ban đầu là trao đổi bằng hiện vật, sau này khi tiền tệ xuất hiện thì tiền tệ giữ chức năng định giá cho hàng hoá trao đổi trên thị trường Thuật ngữ thị trường được sử dụng rất rộng rãi: thị trường đầu vào, thị trường đầu ra, thị trường nông sản, thị trường hàng công nghiệp Thị trường nông nghiệp bao gồm thị trường đầu vào và thị trường tiêu thụ nông sản thị trường. .. phân vào hai nhóm thị trường chính: + Thị trường tiêu thụ là người tiêu dùng + Thị trường tiêu thụ là các tổ chức Trong thị trường tiêu thụ của các tổ chức bao gồm các nhóm: - Thị trường của các doanh nghiệp sản xuất - Thị trường của các doanh nghiệp thương mại - Thị trường của các tổ chức Chính phủ Khách hàng của thị trường tiêu thụ là người tiêu dùng bao gồm những người mua sắm nông sản hàng hóa để... và phát triển thị trường nông sản trên địa bàn huyện - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các lớp khóa sau 3 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan về thị trường nông sản * Khái niệm nông sản Nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp Nông nghiệp thực hiện những công việc gì thì có những dòng sản phẩm đó kể... thế giới và trong nước 2.2.1 Đặc điểm của thị trường nông sản thế giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất nông sản Tình hình sản xuất nông sản từ năm 2000 trở lại đây có chiều hướng tăng nhanh, cung lớn hơn cầu là đặc trưng của thị trường nông sản hiện nay Các nước sản xuất hiện còn tồn kho nhiều loại nông sản ở mức cao kỷ lục - Tình hình sản xuất gạo: Năm 2011, tình trạng sản xuất lương thực thế giới, chủ yếu... - Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua và bán một thứ hàng hóa nhất định nào đó Với nghĩa này, có thị trường gạo, thị trường cà phê, thị trường chứng khoán, thị trường vốn, v.v Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đó diễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ Với nghĩa này, có thị trường Hà Nội, thị trường miền Trung 4 5 Còn trong kinh tế học, thị. .. nghiệp sản xuất hàng hóa cần chú trọng đến yếu tố thị trường, hướng mạnh vào việc khuyến khích sản xuất theo yêu cầu của thị trường, khuyến khích sự vận động của thị trường vốn, lao động, đất đai, bất động sản và hàng hóa các loại - Chú trọng vai trò của các doanh nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn, có tích tụ vốn và kỹ thuật cao để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Các doanh nghiệp (như hộ sản. .. các thị trường tiêu thụ của từng chủng loại sản phẩm và từ đó có cách tổ chức và hình thành phương thức tiêu thụ nông sản một cách hợp lý 5 6 2.1.2 Thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa 2.1.2.1 Khái niệm Thị trường tiêu thụ bao gồm tất cả những khách hàng tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sang và có khả năng trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó Thị trường tiêu thụ nông sản. .. Những đặc điểm trên của thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam là những vấn đề cần được nghiên cứu, xem xét để từ đó có những biện pháp nhằm thúc đẩy thị trường tiêu thụ nông sản c Lợi ích của việc tiêu thụ nông sản Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là vấn đề chiến lược Vấn đề cơ bản, lâu dài và bức xúc hiện nay là nâng cao chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường trong nước... dung của họ một mặt là sử dụng hoặc hủy bỏ một tài sản kinh tế, mặt khác cũng là cách tự thể hiện mình * Thị trường tiêu thụ là các doanh nghiệp sản xuất Thị trường các doanh nghiệp sản xuất bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua sắm các mặt hàng nông sản sử dụng vào việc sản xuất ra những hàng hóa từ nông sản để bán hay cung ứng cho những người tiêu dùng hay tổ chức khác Đặc trưng của thị trường. .. khúc thị trường Lý do để tiến hành phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu xuất phát từ chân lý đơn giản: thị trường tổng thể luôn gồm một số lượng lớn khách hàng với những nhu cầu đặc tính mua và khả năng tài chính rất khác nhau Sẽ không có một doanh nghiệp nào có thể với tới tất cả các khách hàng tiềm năng Các khái niệm về phân khúc thị trường có thể được phát biểu như sau: Khúc thị trường . tiêu thụ sản phẩm. Với những đặc điểm như trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của một số nông sản nông nghiệp tại huyện Bảo Lạc-tỉnh Cao Bằng 1.2 THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……  ……. ANH VĂN MẠNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NÔNG SẢN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẢO LẠC TỈNH CAO BẰNG” KHÓA. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ……  ……. ANH VĂN MẠNH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG MỘT SỐ NÔNG SẢN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẢO LẠC TỈNH CAO BẰNG” KHÓA

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan