Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

85 628 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THU TRÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ PHÚ THƯỢNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 - PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THU TRÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ PHÚ THƯỢNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K42 - PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trần Việt Dũng Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & PTNT, tôi đã tiến hành khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Trần Việt Dũng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa cùng quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh Tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập, một hành trang quý báu để tôi tự tin bước vào cuộc sống. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Lãnh đạo xã Phú Thượng, cùng cán bộ công nhân viên, bà con nhân dân của xã đã tạo điều kiên giúp đỡ tôi trong quá trình thưc tập thu thập số liệu tại địa phương. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận. Cuối cùng, xin chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 5 / 2014 Sinh viên Lường Thu Trà LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là đề tài nghiên cứu của riêng tôi đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa được sử dụng trong bất cứ một đề tài nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đề tài đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng5/2014 Sinh viên Lường Thu Trà DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã qua các năm (2011-2013) 28 Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm (2011-2013) 30 Bảng 4.3: Sản lượng một số cây trồng qua 3 năm (2011-2013) 35 Bảng 4.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 38 Bảng 4.5: Tình hình dân số và lao động của các nhóm hộ điều tra 40 Bảng 4.6: Tình hình đất đai bình quân/hộ của nhóm hộ điều tra 41 Bảng 4.7: Bảng tình hình vốn của nhóm hộ điều tra năm 2014 42 Bảng 4.8: Chi phí trồng trọt của nhóm hộ điều tra 44 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất ngành chăn nuôi của hộ/năm 46 Bảng 4.10: Thu nhập từ trồng trọt 47 Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn nuôi 49 Bảng 4.12: Các nguồn thu nhập khác của hộ 51 Bảng 4.13: Tổng hợp các nguồn thu của nhóm hộ điều tra 52 Bảng 4.14: Một số chi tiêu bình quân cho sinh hoạt của hộ 53 Bảng 4.15: Trình độ văn hóa của chủ hộ phân theo nhóm hộ 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa BQ Bình quân CC Cơ cấu DT Diện tích Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất Ha Hec ta Kg Kilogam LĐ Lao động CC Cơ cấu BQC Bình quân chung SL Số lượng STT Số thứ tự SX Sản xuất TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân TLBQ Trọng lượng bình quân TLXC Trọng lượng xuất chuồng MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Phần 1: MỞ ĐẦU 4 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 5 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung 5 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 5 1.3. Ý nghĩa của đề tài 6 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 6 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 6 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 7 2.1.1. Một số khái niệm về hộ, hộ nông dân, và kinh tế nông hộ 7 2.1.2. Vai trò của kinh tế hộ 8 2.1.3. Đặc trưng của kinh tế hộ nông dân 9 2.1.4. Phân loại hộ nông dân 10 2.1.4.1. Phân loại căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm 2 loại 10 2.1.4.2. Phân loại theo tính chất của ngành sản xuất của hộ gồm có 4 loại 10 2.1.4.3. Phân loại theo mức thu nhập của hộ phân thành 5 loai: 10 2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế hộ nông dân 10 2.1.5.1. Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 10 2.1.5.2. Nhóm nhân tố thuộc kinh tế và tổ chức, quản lý 11 2.1.5.3. Nhóm nhân tố thuộc khoa học kỹ thuật và công nghệ 13 2.1.5.4. Nhóm nhân tố thuộc quản lý vĩ mô của Nhà nước 13 2.1.6. Những vấn đề lý luận cơ bản về sử dụng đất nông nghiệp 14 2.1.6.1. Vai trò của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 14 2.1.6.2. Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 14 2.1.6.3. Nguyên tắc sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp 15 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 16 2.2.1. Khái quát sự phát triển của kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới và nước ta 16 2.2.1.1. Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới 16 2.2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế nông hộ trong nước 18 2.3. Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân 18 2.3.1. Xu hướng phát triển của kinh tế hộ nông dân 18 Phần 3 20 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 20 Tập trung nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân tại xã Phú Thượng: 20 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 3.2.1. Địa điểm 20 3.2.2. Thời gian 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 21 3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.2. Phương pháp điều tra chọn mẫu phỏng vấn 21 3.4.3. Phương pháp xử lí, phân tích và tổng hợp số liệu 22 3.5. Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu đề tài 23 3.5.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 23 3.5.2. Các chỉ tiêu phản ánh đời sống thu chi của nông hộ 23 3.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và các công thức tính 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội tại địa bàn xã Phú Thượng 25 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 4.1.1.1. Vị trí địa lý 25 4.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 25 4.1.1.3. Khí hậu-Thủy văn 25 4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 26 4.1.2. Điều kiện về đất đai 27 4.1.2.1.Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã 27 4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 29 4.1.3.1. Dân số và lao động 29 4.1.3.2. Cơ sở hạ tầng 30 4.1.3.3. Một số đặc điểm về y tế giáo dục của xã 32 4.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ tại xã 33 4.1.4.1. Thuận lợi 33 4.1.4.2. Khó khăn 34 4.2.Thực trạng tình hình sản xuất và kinh doanh kinh tế hộ nông dân xã Phú Thượng 34 4.2.1.Thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã Phú Thượng giai đoạn 2011 – 2013 34 4.2.1.1. Trồng trọt 34 4.2.1.2. Chăn nuôi 36 4.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ của các nhóm hộ điều tra 36 4.2.2.1. Khái quát chung về nhóm hộ điều tra 36 4.2.3 Đánh giá tình hình kinh tế nông hộ theo nhóm hộ điều tra 40 4.2.3.1. Chỉ tiêu phân loại hộ 40 4.2.3.2.Tình hình về lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 40 4.2.4. Điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 41 4.2.4.1. Điều kiện về đất đai 41 4.2.4.2. Điều kiện về vốn của nông hộ 42 4.2.5. Mức độ đầu tư chi phí sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 44 4.2.5.1. Đối với ngành trồng trọt 44 4.2.5.2. Đối với chăn nuôi 45 4.2.6. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 47 4.2.6.1. Kết quả sản xuất ngành trồn trọt 47 4.2.6.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi 48 4.2.7. Các nguồn thu nhập của nông hộ 50 4.2.9 . Tình hình chi tiêu của nhóm hộ điều tra 53 4.3. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ của xã Phú Thượng 54 4.3.1. Các yếu tố về nguồn lực 54 4.3.1.1. Trình độ văn hóa của chủ hộ 54 4.3.1.2. Đất đai 55 4.3.1.3. Vốn đầu tư cho sản xuất 55 4.3.2. Về thị trường 56 4.3.3. Về khoa học công nghệ 57 4.3.4. Về cơ sở hạ tầng 58 4.4. Đánh giá chung về kinh tế nông hộ xã Phú Thượng 58 4.4.1. Thuận lợi, khó khăn và vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng 58 4.4.1.1. Thuận lợi 58 4.4.1.2. Khó khăn 59 4.4.1.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết xã Phú Thượng 60 4.4.2. Định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ 60 4.4.2.1. Định hướng phát triển kinh tế nông hộ xã Phú Thượng 60 4.4.2.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế nông xã Phú Thượng 61 4.4.2.3. Những giải pháp chung phát triển kinh tế nông hộ xã Phú Thượng 62 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1. Kết luận 68 5.2. Kiến nghị 69 5.2.1. Đối với địa phương 69 5.2.3. Đối với hộ nông dân 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 [...]... tồn tại cần được giải quyết Xuất phát từ thực trạng đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân của xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đề xuất một số giải pháp. .. đẩy kinh tế nông hộ trong xã phát triển 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới phát triển kinh tế của xã 6 - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân và những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hộ của nông dân - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát. .. sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của xã nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nước nhưng nó cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết Chính vì vậy, mà tôi đã chọn đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh. .. tỉnh Thái Nguyên” - Đề tài thực hiện nhằm hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về kinh tế nông hộ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng 2 - Trình bày các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương, những thuận lợi – khó khăn và một số vấn đề cần giải quyết trong quá trình phát triển kinh tế nông hộ - Đề ra những giải pháp cơ bản thúc đẩy kinh tế nông hộ cụ... sự phát triển kinh tế của hộ gia đình 21 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế cho từng nhóm hộ - Đề xuất một số giải pháp chung nhằm phát triển kinh tế hộ tại địa phương 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập thông tin từ các công trình khoa học, các báo cáo tổng kết, các bài viết có liên quan đến kinh. .. vùng kinh tế mới… các chính sách này có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nông hộ 14 và là công cụ đắc lực để Nhà nước can thiệp có hiệu quả và sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho các hộ nông dân phát triển kinh tế Tóm lại: Từ các yếu tố ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế hộ nông dân, có thể khẳng định hộ nông dân sản xuất tự cấp tự túc muốn phát triển kinh tế cần phá vỡ kết cấu kinh tế khép... nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân tại xã Phú Thượng: - Tình hình sản xuất kinh doanh của nông hộ - Tình hình sử dụng đất đai của hộ - Tìm hiểu các yếu tố tác động đến kinh tế hộ nông dân để đưa ra các giải pháp phát triển trong thời gian tới 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm Đề tài được nghiên cứu tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian - Thời gian thực tập từ... dài 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Khái quát sự phát triển của kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới và nước ta 2.2.1.1 Sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới Thực tiễn cho thấy, quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của các nước nhất là lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, trang trại, nông thôn đã có nhiều kinh nghiệm quý báu để chúng ta học tập * Kinh tế ở các nước... trồng còn thấp và nhiều tiềm năng chưa được tận dụng triệt để, mức sống của người dân chưa cao Đó là vấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết trong thời điểm hiện nay Phú Thượng là một xã thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên nền sản xuất của xã nói chung vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế nông hộ của xã nói riêng đang dần phát triển theo đà phát triển chung... công lại lao động ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành phi nông nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá trong nông nghiệp và nông thôn [6] 2.1.3 Đặc trưng của kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân mặc dù có những bước đi thăng trầm song thực tế hộ nông dân và kinh tế hộ vẫn tồn tại bền vững, thúc đẩy xã hội phát triển Các thành viên trong hộ được gắn bó chặt . chọn đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên . - Đề tài thực hiện nhằm hệ thống hóa một số vấn đề. tốt nghiệp Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế nông hộ tại xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên , chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn là đề tài nghiên. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG THU TRÀ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TẠI XÃ PHÚ THƯỢNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan