Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá một số kiến thức chương Điện tích - điện trường sách vật lý 11 nâng cao THPT

144 1.2K 1
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng kiểm tra đánh giá một số kiến thức chương Điện tích - điện trường sách vật lý 11 nâng cao THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài. Kiểm tra đánh giá là một khâu có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh đợc việc dạy của thầy, việc học của trò, từ đó giúp cho thầy có kế hoạch hoàn thiện phơng pháp giảng dạy của mình, giúp cho trò tự đánh giá, hoàn thiện việc học tập. Kiểm tra đánh giá giúp cho các nhà quản lý và điều hành. Làm thế nào để kiểm tra đánh giá đợc tốt? Đây là một vấn đề mang tính thời sự, thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Từ trớc tới nay, chúng ta đã sử dụng nhiều hình thức thi và kiểm tra trong giáo dục. Các phơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phơng pháp đều có u và nhợc điểm nhất định, không có một phơng pháp nào hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Thực tiễn cho thấy, trong dạy học cần thiết phảỉ tiến hành kết hợp các hình thức thi và kiểm tra một cách tối u mới có thể đạt đợc yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học,thi. Kiểm tra viết là hình thức đợc sử dụng nhiều trong dạy học, nó đợc chia thành 2 loại: Loại luận đề ( trắc nghiệm tự luận ) và loại trắc nghiệm khách quan. Đối với luận đề, đây là loại đợc sử dụng một cách phổ biến từ trớc đến nay.Ưu điểm của loại này là nó cho học sinh cơ hội phân tích và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riêng của mình, nó có thể dùng để kiểm tra khả năng t duy ở trình độ cao, song nó có những hạn chế là: Loài này chỉ cho phép khảo sát một số kiến thức trong thời gian nhất định, việc chấm điểm loại này mất nhiều thời gian, thiếu khách quan, khó ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực, do đó trong một số trờng hợp không xác định đợc thực chất trình độ của học sinh. Trắc nghiệm khách quan có các u điểm là tính khách quan khi chấm, kiểm tra đánh giá những mục tiêu đánh giá khác nhau, độ tin cậy cao và tốt. Học sinh phát xét đoán và phân biệt kỹ càng trớc khi trả lời. Xuất phát từ nhận thức và suy nghĩ ở trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng 2 trong kiểm tra đánh giá một số kiến thức chơng Điện tích - Điện Trờngsách Vật lý 11 nâng cao THPT với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lợng và hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học Vật lý ở trờng Phổ thông. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đáp ứng những yêu cầu khoa học của hệ thống câu hỏi đáp ứng những đòi hỏi của việc kiểm tra đánh giá, trình độ nắm vững kiến thức của học sinh phần Điện tích- Điện trờng sách Vật lý 11 Nâng cao THPT. 3. Giả thuyết khoa học. Nếu có một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đợc soạn thảo một cách khoa học phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến thức chơng Điện tích- Điện trờng Vật lý 11 Nâng cao THPT để sử dụng trong kiểm tra đánh giá thì có thể đánh giá chính xác, khách quan trình độ kiến thức của học sinh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4.1. Đối tợng nghiên cứu. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức chơng Điện tích - Điện trờng của học sinh lớp 11 nâng cao - THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏỉ sử dụng trong kiểm tra kiến thức chơng Điện tích- Điện trờng của lớp 11 nâng cao - THPT và thực nghiệm trên một số lớp 11 các trờng THPT của tỉnh Bắc Giang. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. - Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trờng phổ thông. - Nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vận dụng cơ sở lý luận. 3 - Nghiên cứu mục tiêu nội dung kiến thức phần Điện tích- Điện trờng xác định mục tiêu kiểm tra. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc chơng Điện tích- Điện trờng. - Thực nghiệm s phạm đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn thảo 6. Phơng pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá, trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. - Nghiên cứu thực tiễn. + Điều tra những khó khăn cơ bản, sai lầm của học sinh. + Thực nghiệm s phạm, đánh giá hệ thống câu hỏi. + Phơng pháp thống kê toán học, đánh giá kết quả thực nghiệm s phạm 7. Đóng góp của đề tài. - Đóng góp về mặt lý luận: Đề tài đã nghiên cứu, hệ thống lại lí luận về kiểm tra đánh giá và việc sử dụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để kiểm tra đánh giá trình độ nắm vững kiến thức của học sinh. - Đóng góp về mặt thực tiễn: Góp phần khẳng định tính u việt của phơng pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong kiểm tra đánh giá, làm tài liệu tham khảo về kiểm tra đánh giá trong bộ môn Vật lý ở trờng phổ thông. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã soạn thảo có thể xem nh là một hệ thống bài tập, thông qua đó học sinh có thể tự kiểm tra đánh giá kết quả học của mình và có thể sử dụng làm tài liệu. 8. Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài gồm 03 chơng. Chơng I : Cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học ở trờng phổ thổng. Chơng II: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn một số kiến thức chơng Điện tích- Điện trờng. Chơng III: Thực nghiệm s phạm. 4 Chơng I. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học ở nhà trờng phổ thông 1.1.Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học. 13 1.1.1.Khái niệm về kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá đợc hiểu là sự theo dõi tác động của ngời kiểm tra đối với ngời học cần thu đợc những thông tin cần thiết để đánh giá. Quá trình đánh giá gồm các khâu: - Đo: Trong dạy học đo là việc giáo viên gắn các số ( điểm ) cho các sản phẩm của học sinh. Để việc đo đợc chính xác thì đề ra phải đảm bảo: + Độ giá trị: Đề ra phải căn cứ vào mục tiêu chơng trình học. + Độ trung thực: Đó là khả năng luôn cung cấp cùng một giá trị của cùng một đại lợng với cùng một dụng cụ đo. + Độ nhậy: Đó là khả năng của dụng cụ đo có thể phân biệt đợc khi hai đại lợng chỉ khác nhau rất ít. - Lợng giá: Là việc giải thích các thông tin thu đợc về kiến thức kĩ năng của học sinh, làm sáng tỏ trình độ tơng đối của một học sinh so với thành tích chung của tập thể hoặc trình độ của học sinh so với yêu cầu của chơng trình học tập. + Lợng giá theo chuẩn: Là sự so sánh tơng đối với chuẩn trung bình chung của tập hợp. + Lợng giá theo tiêu chí: Là sự đối chiếu với những tiêu chí đã đề ra. - Đánh giá: Là việc đa ra những kết luận nhất định, phán xét về trình độ của học sinh. Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm đợc xem nh phơng tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng trong dạy học. Vì vậy việc soạn thảo nội dung cụ thể của 5 các bài kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt trong việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng. 1.1.2.Mục đích của kiểm tra đánh giá. 14 - Việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau tuỳ trờng hợp. Trong dạy học kiểm tra đánh giá gồm 3 mục đích chính: + Kiểm tra kiến thức kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của ngời học có liên quan đến việc xác định nội dung phơng pháp dạy học một môn học, một học phần sắp bắt đầu. + Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích kết quả học tập hoặc nhằm nghiên cứu đánh giá mục tiêu phơng pháp dạy học. + Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích dạy học: Bản thân việc kiểm tra đánh giá nhằm định hớng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy. - Mục đích đánh giá trong đề tài này là: + Xác nhận kết quả nhận biết, hiểu, vận dụng theo mục tiêu đề ra. + Xác định xem khi kết thúc một phần của dạy học, mục tiêu của dạy học đã đạt đến mức độ nào so với mục tiêu mong muốn. + Tạo điều kiện cho ngời dạy nắm vững hơn tình hình học tập của học sinh giúp giáo viên giảng dạy tốt hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học vật lý. 1.1.3.Chức năng của kiểm tra đánh giá. 14 Chức năng của kiểm tra đánh giá đợc phân biệt dựa vào mục đích kiểm tra đánh giá. Các tác giả nghiên cứu kiểm tra đánh giá nêu ra các chức năng khác nhau. GS. Trần Bá Hoành đề cập ba chức năng của đánh giá trong dạy học: Chức năng s phạm, chức năng xã hội, chức năng khoa học. GS.TS Phạm Hữu Tòng, trong thực tiễn dạy học ở phổ thông thì chủ yếu quan tâm đến chức năng s phạm, đợc chia nhỏ thành ba chức năng: Chức năng chuẩn đoán; chức năng chỉ đạo, định hớng hoạt động học; chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học. 6 + Chức năng chuẩn đoán. Các bài kiểm tra, trắc nghiệm có thể sử dụng nh phơng tiện thu lợm thông tin cần thiết cho việc xác định hoặc việc cải tiến nội dung, mục tiêu và phơng pháp dạy học. Dựa trên kết qủa kiểm tra đánh giá kiến thức ta biết rõ trình độ xuất phát của ngời học để điều chỉnh nội dung phơng pháp dạy học cho phù hợp, cho phép đề xuất định hớng bổ khuyết những sai sót, phát huy những kết quả trong cải tiến hoạt động dạy học đối với những phần kiến thức đã giảng dạy. Dùng các bài kiểm tra đánh giá khi bắt đầu dạy học một học phần để thực hiện chức năng chuẩn đoán. + Chức năng định hớng hoạt động học. Các bài kiểm tra, trắc nghiệm kiểm tra trong quá trình dạy học có thể đợc sử dụng nh phơng tiện, phơng pháp dạy học. Đó là các câu hỏi kiểm tra tùng phần, kiểm tra thờng xuyên đợc sử dụng để chỉ đạo hoạt động học. Các bài trắc nghiệm đợc soạn thảo công phu, nó là một cách diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể đối với các kiến thức, kĩ năng nhất định. Nó có tác dụng định hớng hoạt động học tập tích cực của học sinh. Việc thảo luận các câu hỏi trắc nghiệm đợc tổ chức tốt, đúng lúc nó trở thành phơng pháp dạy học tích cực, sâu sắc và vững chắc, giúp ngời dạy kịp thời điều chỉnh, bổ sung hoạt động dạy có hiệu quả. + Chức năng xác nhận thành tích học tập, hiệu quả dạy học.Các bài kiểm tra trắc nghiệm sau khi kết thúc dạy một phần đợc sử dụng để đánh giá thành tích học tập, xác nhận trình độ kiến thức, kĩ năng của ngời học. Với chức năng này đòi hỏi nội dung các bài kiểm tra trắc nghiệm và các tiêu chí đánh giá, căn cứ theo các mục tiêu dạy học cụ thể đã xác định cho từng kiến thức kĩ năng. Các bài kiểm tra trắc nghiệm nh vậy có thể đợc sử dụng để nghiên cứu đánh giá mục tiêu dạy học và hiệu quả của phơng pháp dạy học. 1.1.4.Các yêu cầu s phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 13 1.1.4.1.Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá. - Là sự phản ánh trung thực kết quả lĩnh hội nội dung tài liệu học tập của 7 học sinh so với yêu cầu chơng trình qui định. - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với các yêu cầu chơng trình qui định. - Tổ chức thi phải đảm bảo tính nghiêm túc, công bằng và dân chủ. Để đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra, đánh giá từ khâu ra đề, tổ chức thi tới khâu cho điểm, xu hớng chung là tuỳ theo đặc trng môn học mà lựa chọn hình thức thi thích hợp. 1.1.4.2.Đảm bảo tính toàn diện. Trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải chú ý đánh giá cả số lợng và chất lợng cả nội dung và hình thức. 1.1.4.3.Đảm bảo tính thờng xuyên và hệ thống. - Cần kiểm tra, đánh giá học sinh liên tục, thờng xuyên trong mỗi tiết học, sau mỗi phần kiến thức, mỗi chơng và học kì. - Các câu hỏi kiểm tra cần có tính lôgíc và hệ thống. 1.1.4.4.Đảm bảo tính phát triển. - Hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tợng. - Trân trọng sự cố gắng của học sinh, đánh giá cao những tiến bộ trong học tập của học sinh. 1.1.5.Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá. 13 Để đảm bảo tính khoa học của việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng thì việc đó phải đợc tiến hành theo một qui trình hoạt động chặt chẽ.Qui trình này gồm: - Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá. - Xác định rõ nội dung cụ thể của các kiến thức kĩ năng cần kiểm tra đánh giá, các tiêu trí cụ thể của mục tiêu dạy học với từng đơn vị kiến thức kĩ năng đó, để làm căn cứ đối chiếu các thông tin cần thu. Việc xác định nội dung kiến thức cần chính xác, cụ thể, cô động. Việc xác định các mục tiêu, tiêu chí đánh giá cần dựa trên quan niệm rõ ràng về mục tiêu dạy học. - Xác định rõ hình thức kiểm tra phù hợp với đặc điểm của nội dung kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, phù hợp với mục đích kiểm tra. Cần nhận rõ u nhợc điểm của mỗi hình thức kiểm tra để có thể sử dụng phối hợp và tìm 8 biện pháp phát huy u điểm và khắc phục tối đa các nhợc điểm của mỗi hình thức đó. - Xây dựng các câu hỏi, các đề bài kiểm tra, các bài trắc nghiệm cho phép thu lợm các thông tin tơng ứng với các tiêu chí đã xác định. - Tiến hành kiểm tra, thu lợm thông tin, xem xét kết quả và kết luận đánh giá. 1.1.6.Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản. 13 Ta chỉ đi sâu nghiên cứu loại trắc nghiệm viết đợc chia thành hai loại. Luận đề và trắc nghiệm khách quan đều là những phơng tiện kiểm tra khả năng học tập và cả hai đều là trắc nghiệm.Danh từ luận đề ở đây không chỉ giới hạn trong phạm vi các bài luận văn mà nó bao gồm các hình thức khảo sát khác thông thờng trong lối thi cử, chẳng hạn nh những câu hỏi lý thuyết, những bài toán.Các chuyên gia đo lờng gọi chung các hình thức kiểm tra này là trắc nghiệm loại luận đề cho thuận tiện để phân biệt với loại trắc nghiệm gọi là trắc nghiệm khách quan.Thật ra việc dùng danh từ khách quan này để phân biệt hai loại kiểm tra nói trên cũng không đúng hẳn, vì trắc nghiệm luận đề không nhất thiết là trắc nghiệm chủ quan và trắc nghiệm khách quan không phải là hoàn toàn khách quan. Giữa luận đề và trắc nghiệm khách quan có một số khác biệt và tơng đồng, song quan trọng là cả hai đều là những phơng tiện khảo sát thành quả học tập hữu hiệu và đều cần thiết miễn là ta nắm vững phơng pháp soạn thảo và công dụng của mỗi loại. Với hình thức luận đề việc kiểm tra thờng bộc lộ nhiều nhợc điểm là không phản ánh đợc toàn bộ nội dung, chơng trình, gây tâm lý học tủ và khi chấm bài giáo viên còn nặng tính chủ quan vì thế để nâng cao tính khách quan trong kiểm tra đánh giá nhiều tác giả cho rằng nên sử dụng trắc nghiệm khách quan. Nhìn chung nếu xây dựng và sử dung có hiệu quả hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thì góp phần vào khắc phục những hạn chế của hình thức kiểm tra, thi tự luận. 9 1.2.Mục tiêu dạy học. 14 1.2.1.Tầm quan trọng của các mục tiêu dạy học. - Xác định đợc phơng hớng, tiêu chí để quyết định về nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học. - Có đợc lý tởng rõ ràng về cái cần kiểm tra đánh giá khi kết thúc mỗi môn học, học phần hay trong quá trình giảng dạy từng kiến thức cụ thể. - Thông báo cho ngời học biết những cái mong đợi ở đầu ra của sự học là gì? Điều này giúp họ tự tổ chức công việc học tập của mình. - Có đợc ý tởng rõ ràng về các kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có của giáo viên. 1.2.2.Cần phát biểu mục tiêu nh thế nào? Các câu phát biểu mục tiêu cần: - Phải rõ ràng, cụ thể, chính xác, khoa học. - Phải đạt tới đợc trong khoá học hay đơn vị học tập. - Phải bao gồm nội dung học tập thiết yếu của môn học. - Phải qui định rõ kết quả của việc học tập, nghĩa là các khả năng mà ngời học sẽ có đợc khi họ đã đạt đến mục tiêu. - Phải đo lờng đợc. - Phải chỉ rõ những gì ngời học có thể làm đợc vào cuối giai đoạn học tập. 1.2.3.Phân biệt các mục tiêu nhận thức. Các nhà khoa học đã đa ra rất nhiều cách phân loại các mục tiêu khác nhau. Ba mục tiêu lớn thờng đợc khảo sát bằng các bài trắc nghiệm ở lớp học là: Nhận biết- Thông hiểu- Vận dụng. 1.2.3.1.Nhận biết. Trình độ này thể hiện ra ở khả năng nhận ra đợc, nhớ lại đợc, phát biểu lại đợc đúng sự trình bày kiến thức đã có, giải đáp đợc câu hỏi thuộc dạng A là gì? Thế nào? Thực hiện A nh thế nào?. Trong vật lý câu hỏi kiểm tra trình độ này là những câu hỏi đòi hỏi: Ghi nhớ một định luật, một qui tắc, nhận biết các dấu hiệu của một sự vật, hiện tợng, ghi nhớ các công thức đơn vị đo. 10 1.2.3.2.Thông hiểu ( áp dụng kiến thức giải quyết tình huống quen thuộc). Trình độ này bao gồm cả nhận biết, nhng ở mức cao hơn là trí nhớ, nó liên quan tới ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì học sinh đã biết, đã học. Khi học sinh lặp lại đúng một định luật vật lý chứng tỏ học sinh biết định luật ấy. Nừu học sinh ấy giải thích đợc ý nghĩa của những khái niệm quan trọng trong định luật, hay minh hoạ bằng một ví dụ về các mối liên hệ biểu thị bởi định luật đó thì có nghĩa là học sinh đã hiểu định luật này. - Sự thông hiểu khái niệm. Đòi hỏi học sinh phải giải thích đợc khái niệm bằng ngôn ngữ của riêng mình. Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm trình độ này phải đợc diễn đạt bằng thứ ngôn ngữ khác những gì đã đợc viết trong sách giáo khoa. - Sự thông hiểu các ý tởng phức tạp. Mục tiêu loại này đòi hỏi các quá trình suy luận phức tạp, nó đợc chứng tỏ bằng khả năng giải thích mối liên hệ giữa các yếu tố. Những câu trắc nghiệm thuộc loại này yêu cầu học sinh phải. + Giải thích + Phân biệt các sự kiện phù hợp ( hay không phù hợp ) giữa sự kiện và quan điểm. + Lựa chọn thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề. + Suy diễn từ các dự kiện đã cho. Trong vật lý loại câu hỏi kiểm tra trình độ này thờng là: Giải thích một hiện tợng, vận dụng các định luật, định lý, qui tắc để giải quyết các bài toán quen thuộc. 1.2.3.3.Vận dụng sáng tạo. Khả năng vận dụng đợc đo lờng khi một tình huống mới đợc tình bày ra, ngời học phải quyết định nguyên lý nào cần đợc áp dụng nh thế nào trong tình huống nh vậy. Giải quyết câu hỏi: Các A nào giải quyết X và giải quyết nh thế nào? [...]... bày ở chương sau 24 Chương II Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng để kiểm tra một số kiến thức thuộc chương Điện tích- Điện trường Vật lý lớp 11 Nâng cao- THPT 2.1.Đặc điểm cấu trúc nội dung chương Điện tích- Điện trường vật lý 11 Nâng cao- THPT 2.1.1.Đặc điểm nội dung của chương Điện tích- Điện trường Đây là một chương nằm trong phần Điện của vật lý lớp 11 THPT. .. độ điện trường - Khả năng phân tích lực, tổng hợp lực trong một bài toán có nhiều lực tác dụng còn kém - Khả năng tưởng tượng, tư duy không gian còn kém 2.4 Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng để kiểm tra một số kiến thức thuộc chương Điển tích- Điện trường Vật lý 1 1- THPT Chúng tôi soạn thảo một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương Điện. .. thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Cách chấm bài, xử lý điểm, đánh giá kết quả bài trắc nghiệm đã soạn + Các chỉ số thống kê để đánh giá độ tin cậy của bài trắc nghiệm Tất cả những điều trình bày ở trên, chúng tôi vận dụng để xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong việc kiểm tra một số kiến thức chương Điện tích- Điện trường của học sinh lớp 11 THPT mà... pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Dạng trắc nghiệm khách quan hay dùng nhất là loại trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Đây là loại câu hỏi mà chúng tôi sử dụng trong hệ thống chương sau Một câu hỏi dạng nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần gốc và phần lựa chọn + Phần gốc: Là một câu hỏi hoặc là một câu bỏ lửng ( chưa hoàn tất) Yêu cầu phải tạo căn bản cho sự lựa chọn, bằng cách đặt ra một vấn... Điện tích- Điện trường Mỗi câu hỏi có bốn lựa chọn trong đó chỉ có một lựa chọn đúng Các mồi được xây dựng trên sự phân tích 29 những sai lầm của học sinh khi học chương Điện tích- Điện trường Hệ thống các câu hỏi có thể dùng làm bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết hoặc các bài kiểm tra đầu giờ, ngoại khoá để đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh trong khi học hoặc sau khi học chương Điện tích - Điện trường. .. học và viết các câu trắc nghiệm gắn chặt với các mục tiêu này - Để thấy được ưu điểm và nhược điểm của các hình thức kiểm tra, đánh giá, ở chương này chúng tôi đã hệ thống lại các phương pháp kiểm tra, đánh giá, trong đó đặc biệt chú trong tới cơ sở lý luận và kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cụ thể là: + Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Cách tiến... trường *Khái niệm điện trường - Một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác ở gần nó Ta nói, xung quanh điện tích có điện trường 26 - Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó * Cường độ điện trường F đặc trưng cho điện trường ở điểm đang xét về mặt tác dụng q - Thương lực gọi là cường độ điện trường và kí hiệu là E - Véctơ điện trường là một đại lượng... Những kiến thức về Điện tích- Điện trường đã được đề cập sơ bộ ở chương trình vật lý lớp 9 THCS ở lớp 11 các kiến thức về điện tích, điện trường được mở rộng và hoàn thiện hơn Nội dung kiến thức cơ bản của chương có thể chia thành hai nhóm: Nhóm kiến thức về điện tích và nhóm kiến thức về điện trường như sơ đồ dưới đây 2.1.2.Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Điện tích Định luật Cu lông Hai loại điện tích Điện. .. tích dương Điện tích- Điện trường Điện trường Thuyết elêctron, ĐLBTĐT Khái niệm cường độ điện trường Điện tích âm Công của lực điện Điện thế, hiệu điện thế Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 25 Năng lượng điện trường Điện tích- Điện trừơng Vật dẫn và điện môi trong điện trường 2.2.Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học 2.2.1.Nội dung về kiến thức Sau khi học xong chương Điện tích- ... trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong 1,5 phút 1.3.3 .Một số nguyên tắc soạn thảo những câu TNKQNLC 13 Câu hỏi thuộc dạng này gồm hai phần: Phần gốc và phần lựa chọn Phần gốc là một câu hỏi hay một câu bỏ lửng Phần lựa chọn gồm một số ( thường là 4 hoặc 5 ) câu trả lời hay câu bổ sung để lựa chọn Viết các câu trắc nghiệm sao cho phân biệt được học sinh giỏi và học sinh kém - Đối với phần gốc: Dù là một câu hỏi . cứu. Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sử dụng trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập một số kiến thức chơng Điện tích - Điện trờng của học sinh lớp 11 nâng cao - THPT. . tiêu kiểm tra. - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho một số kiến thức thuộc chơng Điện tích- Điện trờng. - Thực nghiệm s phạm đánh giá hệ thống câu hỏi đã soạn. pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để soạn thảo hệ thống câu hỏỉ sử dụng trong kiểm tra kiến thức chơng Điện tích- Điện trờng của lớp 11 nâng cao - THPT và thực nghiệm trên một số lớp

Ngày đăng: 23/07/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.

    • 3. Giả thuyết khoa học.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu.

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu.

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

      • 6. Phương pháp nghiên cứu.

      • 7. Đóng góp của đề tài.

      • 8. Cấu trúc luận văn.

      • Chương I. Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học ở nhà trường phổ thông

        • 1.1.Cơ sở lý luận về kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học.

          • 1.1.1.Khái niệm về kiểm tra đánh giá.

          • 1.1.2.Mục đích của kiểm tra đánh giá.

          • 1.1.3.Chức năng của kiểm tra đánh giá.

          • 1.1.4.Các yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

            • 1.1.4.1.Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá.

            • 1.1.4.2.Đảm bảo tính toàn diện.

            • 1.1.4.3.Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống.

            • 1.1.4.4.Đảm bảo tính phát triển.

            • 1.1.5.Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá.

            • 1.1.6.Các hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản.

            • 1.2.Mục tiêu dạy học.

              • 1.2.1.Tầm quan trọng của các mục tiêu dạy học.

              • 1.2.2.Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan