Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái nguyên.

95 1.2K 6
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ TÙNG Tên đề tài: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NHÃ LÔNG, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN BÁ TÙNG Tên đề tài: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NHÃ LÔNG, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Hoàng Sơn Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: Th.s Đỗ Hoàng Sơn Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Bá Tùng LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khoá học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái nguyên”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô, cá nhân, cơ quan và nhà trường. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo Th.s Đỗ Hoàng Sơn người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Để hoàn thành được khóa luận này, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Nhã Lộng, các hộ nông dân tại các xóm Náng, Mịt và Nón đã cung cấp cho tôi những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt quá trình nghiên cứu, tôi nhận được sự quan tâm, sự động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi về cả vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè. Thông qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến những tấm lòng và sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, ngày 8 tháng 6 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Bá Tùng BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 ĐVT Đơn vị tính 3 HTX Hợp tác xã 4 TT Trồng trọt 5 CN Chăn nuôi 6 TT – CN Trồng trọt – chăn nuôi 7 DVNN Dịch vụ nông nghiệp 8 GO Tổng giá trị sản xuất 9 TC Tổng chi phí 10 IC Chi phí trung gian 11 VA Giá trị gia tăng 12 MI Thu nhập hỗn hợp 13 Pr Lợi nhuận 14 GO/IC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 Khẩu/hộ Số khẩu bình quân/ hô 17 LĐ/ hộ Số lao động bình quân/ hộ 18 GO/ hộ Giá trị sản xuất trên hộ 19 GO/ khẩu Giá trị sản xuất trên khẩu 20 NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 21 NHCS Ngân hàng chính sách 22 THCS Trung học cơ sở DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Phân loại nhóm ngành và số hộ điều tra của xã Nhã Lộng năm 2013 18 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Nhã Lộng qua 3 năm 25 Bảng 3.2: Dân số và lao động của xã qua 3 năm 2011-2013 28 Bảng 3.3. Giá trị sản xuất, kinh doanh của xã Nhã Lộng qua 3 năm (2011-2013) 30 Bảng 3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Nhã Lộng năm 2011 – 2013 32 Bảng 3.5: Diện tích gieo trồng một số cây trồng chính qua các năm của xã Nhã Lộng – Phú Bình – Thái Nguyên 34 Bảng 3.6. Tình hình chăn nuôi của xã qua 3 năm 36 Bảng 3.7. Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 47 Bảng 3.8. Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.9. Tình hình lao động bình quân/ hộ của nhóm hộ điều tra năm 2013 49 Bảng 3.10. Tình hình tư liệu sản xuất của nhóm hộ điều tra năm 2013 50 Bảng 3.11. Tình hình vay vốn của các nhóm hộ trong năm 2013 51 Bảng 3.12. Chi phí trồng Lúa của nhóm hộ điều tra năm 2013 52 Bảng 3.13. Kết quả sản xuất Lúa của nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.14. Chi phí trồng Rau của nhóm hộ điều tra 54 Bảng 3.15. Kết quả sản xuất Rau của nhóm hộ điều tra 55 Bảng 3.16. Chí phí trồng Ngô của nhóm hộ điều tra 56 Bảng 3.17. Kết quả sản xuất Ngô của nhóm hộ điều tra 56 Bảng 3.18. Chi phí cho sản xuất chăn nuôi Lợn của nhóm hộ/ năm 57 Bảng 3.19. Kết quả sản xuất chăn nuôi Lợn của các nhóm hộ điều tra 58 Bảng 3.21. Chi phí của ngành dịch vụ nông nghiệp/ hộ điều tra 59 Bảng 3.22. Kết quả kinh doanh từ dịch vụ nông nghiệp của nhóm hộ chuyên kinh doanh dịch vụ nông nghiệp năm 2013 60 Bảng 3.23. Hiệu quả sản xuất của trồng Lúa bình quân/sào/ năm 61 Bảng 3.24. Hiệu quả sản xuất của trồng Rau bình quân/sào/ năm 62 Bảng 3.25. Hiệu quả sản xuất của trồng Ngô bình quân/sào/ năm 63 Bảng 3.26. Kết quả sản xuất của chăn nuôi Lợn bình quân/ hộ 64 Bảng 3.27. Kết quả kinh doanh của dịch vụ nông nghiệp bình quân/ hộ 65 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 4. Yêu cầu của đề tài 3 5. Bố cục khóa luận 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1. Một số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu 4 1.1.1.1. Khái niệm nông nghiệp 4 1.1.1.2. Kinh tế nông hộ 4 1.1.1.4. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 4 1.1.2. Vai trò, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 6 1.1.2.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp 6 1.1.2.2. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 7 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 8 1.1.3.1. Đất đai 8 1.1.3.2. Vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp 8 1.1.3.3. Thị trường 9 1.1.3.4. Khoa học công nghệ 9 1.1.3.5. Cơ sở hạ tầng 9 1.1.4. Các chính sách, chương trình của chính quyền hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp ở xã Nhã Lộng. 9 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1. Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp trên thế giới 10 1.2.2. Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở Việt Nam 14 1.2.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra. 15 1.2.3.1. Bài học rút ra cho Việt Nam 15 1.2.3.2. Bài học rút ra cho địa phương 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.1.2.1. Phạm vi không gian 17 2.1.2.2. Phạm vi thời gian 17 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 17 2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 19 2.3.3. Phương pháp tổng hợp thông tin 19 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 20 2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp 20 2.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh mức thu nhập từ nông nghiệp của nông hộ 20 2.4.3. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và các công thức tính 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘ TẠI XÃ NHÃ LỘNG 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 23 3.1.1.2. Khí hậu, thủy văn 23 3.1.1.3. Điều kiện đất đai 24 3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên 26 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.1.2.1. Dân số và lao động 27 3.1.2.2. Điều kiện kinh tế 29 3.1.3. Cơ sở hạ tầng 37 3.1.3.1. Giao thông 37 3.1.3.2. Hệ thống thủy lợi 37 3.1.3.3. Điện, nước cho sản xuất và sinh hoạt 38 3.1.3.4. Giáo dục 38 3.1.3.5. Y tế 38 3.1.3.6. Thông tin liên lạc 38 3.1.3.7. Quốc phòng – an ninh 39 3.1.3.8. Chợ, cửa hàng dịch vụ 39 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nhã Lộng 39 3.1.4.1. Điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp 39 3.1.4.2. Hạn chế, khó khăn cho phát triển sản xuất nông nghiệp 40 3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ NHÃ LỘNG 40 3.2.1. Kết quả đánh giá về tổ chức hoạt động tổ chức kinh doanh nông nghiệp ở xã Nhã Lộng 40 3.2.2. Kết quả đánh giá về công tác quy hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp của xã Nhã Lộng 43 3.2.2.1. Quy hoạch đất nông nghiệp 43 3.2.2.2. Quy hoạch hạ tầng cơ sở cho phát triển sản xuất nông nghiệp 45 3.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC HỘ ĐIỀU TRA 46 3.3.1. Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 46 3.3.2. Kết quả phân tích các điều kiện nguồn lực cơ bản của hộ 48 3.3.2.1. Điều kiện đất đai 48 3.3.2.2. Tình hình về lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 49 3.3.2.3. Điều kiện tư liệu sản xuất 50 3.3.2.4. Điều kiện về vốn của hộ gia đình 51 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013) 51 3.3.3.Kết quả sản xuất của các hộ điều tra 52 3.3.3.1. Kết quả sản xuất chung 52 3.3.3.2. Hiệu quả sản xuất trồng trọt các nhóm hộ 61 3.3.3.3. Hiệu quả sản xuất chăn nuôi các nhóm hộ 63 3.3.3.4. Hiệu quả sản xuất dịch vụ nông nghiệp của các hộ điều tra 65 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHI ỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NHÃ LỘNG 66 4.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ NHÃ LỘNG 66 4.1.1. Quan điểm trong phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng 66 4.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng 2013 67 4.1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp 67 4.1.2.2. Đầu tư thâm canh, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp 67 4.1.2.3. Tổ chức trong sản xuất: 67 4.1.2.4. Một số hoạt động khác: 67 4.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng 68 4.1.3.1. Mục tiêu tổng quát 68 4.1.3.2. Mục tiêu cụ thể 68 4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 68 4.2.1. Những giải pháp chung 68 4.2.2. Giải pháp cụ thể 71 4.2.2.1. Giải pháp cho từng ngành 71 4.2.2.2. Giải pháp cho từng nhóm hộ 72 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1. KẾT LUẬN 73 5.2. KIẾN NGHỊ 74 5.2.1. Đối với chính quyền các cấp 74 5.2.1.1. Đối với nhà nước 74 5.2.1.2. Đối với cấp tỉnh Thái Nguyên 75 5.2.1.3. Đối với huyện Phú Bình 75 5.2.1.4. Đối với xã Nhã Lộng 75 5.2.2. Các tổ chức địa phương 75 5.2.2.1. Hội nông dân 75 5.2.2.2. Hội phụ nữ 76 5.2.3. Đối với người dân 76 [...]... thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – Phú Bình – Thái Nguyên - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp của xã Nhã Lộng - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng - Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng trong những năm tới 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa... xuất nông nghiệp địa phương phát triển, cần thiết phải nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề tồn tại, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp cho phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá thực trạng phát triển. .. nghiên cứu tại xã Nhã Lộng – Phú Bình - Thái Nguyên 2.1.2.2 Phạm vi thời gian Tiến hành nghiên cứu đề tài từ ngày 31/12/2013 đến ngày 14/04/2014 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Nhã Lộng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tại xã Nhã Lộng - Phân tích tình hình kinh tế nông nghiệp theo nhóm nông hộ điều tra ở xã Nhã Lộng - Đánh... học kỹ thuật vào canh tác Phát triển ngành dịch vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp 17 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến phát triển trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp thuộc địa bàn xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên.. . tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tại địa phương - Có một cái nhìn tổng quát hơn về thực trạng sản xuất nông nghiệp trong xã, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp của xã - Vận dụng và phát huy được những kiến thức đã học vào thực tiễn - Tăng cường khả năng tiếp cận kiến thức mới và khả năng thu thập, phân tích thông tin trong quá trình thực tập - Nâng... sống ở nông thôn và gần 70% lao động làm việc trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp như đất nước Việt Nam[1] Sau hơn 20 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và nền nông nghiệp các huyện, tỉnh nói riêng cụ thể là tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên vẫn được xem là lạc hậu, sản xuất nhỏ Tuy nhiên, hiện nay không chỉ ở Nhã lộng mà... nông nghiệp theo nhóm nông hộ điều tra ở xã Nhã Lộng - Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình - Phân tích những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp của xã - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu điều tra là vấn đề hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng... Phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Coi phát triển con người là động lực để phát triển sản xuất, phát triển xã hội Nắm vững chủ chương của Đảng, vận dụng sáng tạo vào thực tế của xã để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp Trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp UBND xã chỉ đạo các ban ngành tìm mọi cách góp... và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp xã Nhã Lộng Chương 5: Kết luận và kiến nghị 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi,... nông nghiệp 1.1.2.1 Vai trò của sản xuất nông nghiệp - Cung cấp lương thực thực phẩm Hầu hết các nước đang phát triển đều dựa vào nông nghiệp trong nước để cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạo nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến nông . cho phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã. Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình. tới phát triển nông nghiệp của xã Nhã Lộng. - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng. - Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp tại. TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP XÃ NHÃ LỘNG 66 4.1.1. Quan điểm trong phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng 66 4.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Nhã Lộng 2013 67

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan